Bài suy niệm của Linh Mục Thomas Rosica, CSB
TORONTO- Canada (Zenit.org).- Cả hai truyền thông Do thái và Kitô Hữu coi sự ăn uống và sự ăn cỗ còn hơn một cơ hội bình thường tiếp nhiên liệu cho thân thể, hưởng những cao lương mỹ vị, hay là cử hành một cơ hội đặc biệt.
Việc ăn uống và ăn cỗ đã trở thành cho cả hai truyền thống, những sự chạm trán với những thực tại siêu việt và cả sự hiệp nhất với thần linh. Trong Tân Ước, rất nhiều sự thuộc thừa tác vụ của Chúa Giêsu xảy ra giữa những bữa ăn tại bàn. Một số người nói rằng anh có thể ăn cách của anh nhờ các Tin Mừng với Chúa Giêsu!
Chúa Giêsu dự nhiều bữa ăn trong bốn sách Tin Mừng: với ông Lêvi và những bạn đồng nghiệp của ông, với ông Simon người Pharisêu, với Lazarô và hai chị của ông tại Bethany, với ông Zacchaeus và đám đông người tại Jericô, với những người vô gia cư và các viên bách quản, với những đoàn người trên những đồi núi xứ Galilea, và với các môn đệ tại nhà của họ.
Sau cùng chính trong bữa ăn cuối Chúa Giêsu đã từ giả chúng ta với món quà quí nhất của Người trong Thánh Thể. Những bài đọc Kinh thánh ngày Thứ Năm Tuần Thánh chôn sâu chúng ta trong quá khứ Do Thái của chúng ta: cử hành lễ Vượt Qua với dân Do Thái, nhận lãnh từ Thánh Phaolô điều được truyền lại cho ngài, tức là bữa tiệc Thánh Thể, và nhìn xem Chúa Giêsu đối diện trực tiếp với gương mặt khi Người qùi gối trước chúng ta hầu rữa chân chúng ta trong việc phục vụ khiêm tốn.
Thay vì trình bày cho chúng ta một trong những truyện Tin Mừng Nhất Lãm, về sự “thiết lập” Thánh Thể, Giáo hội cống hiến cho chúng ta dáng điệu có tính náo động của Thầy qùi gối trước các bạn hữu Người để rửa chân cho họ trong một cử chỉ khiêm tốn và phục vụ.
Hãy tưởng tượng đúng pha cảnh! Khi Chúa Giêsu quấn một cái khăn xung quanh chỗ thắt lưng, lấy một bình nước, cúi xuống và bắt đầu rửa chân các môn đệ Người, Người dạy các bạn của mình rằng sự giải phóng và sự sống mới không đạt được trong sự chủ trì những đám đông từ những ngai vua, đã không do số lượng những hy sinh đổ máu dâng trên các bàn thờ đền thờ, nhưng bằng sự đi với những kẻ thấp bé và nghèo nàn và phục vụ họ như một kẻ rửa chân trong cuộc hành trình.
Trong đêm thánh này của “việc thiết lập,” khi Chúa Giêsu uống từ chén máu của Người và cúi xuống rửa chân, một sự ràng buộc chung, mới và năng động, được thiết lập vơi các môn đệ Người và với chúng ta. Đó là như thể toàn lịch sử cứu độ kết thúc đêm nay đứng như nó bắt đầu-- với những chân không và tiếng nói của Chúa nói với chúng ta qua thịt và máu của Người: “ Như Thầy đã làm cho anh em, anh em cũng phải làm như vậy.” Việc rửa chân là phần nguyên vẹn của Bữa Tiệc Cuối. Đó là cách nói của Gioan với các môn đệ Chúa Kitô qua các thời đại: “Anh em phải nhớ hy sinh của Người trong Thánh Lễ, nhưng anh em cũng phải nhớ lời khuyên bảo của Người ra đi và phục vụ thế giới.”
Trong bữa Tiệc Cuối, Chúa Giêsu dạy chúng ta rằng uy quyền thật sự trong Giáo Hội đến từ sự làm một tên tôi tớ, từ việc bỏ mạng sống chúng ta cho các bạn chúng ta. Sự sống của Người là một bữa tiệc cho những kẻ nghèo và cho những người tội lỗi. Cũng phải vậy đối với những kẻ nhận lãnh mình và máu Chúa. Chúng ta trở nên điều chúng ta nhận lãnh trong bữa ăn này và chúng ta bắt chước Chúa Giêsu trong những công trình cứu độ của Người, những lời nói chữa lành của Người và trong những cử chỉ phục vụ khiêm tốn của Người. Từ Thánh Thể phải chảy ra một kiểu sống cộng đồng, một sự lo lắng đích thực cho các kẻ thân cận chúng ta, và cho những kẻ hải ngoại.
Sau cùng, việc cử hành Thánh Thể luôn luôn phản chiếu chúng ta tới trước như khi chúng ta tuyên bố lời tung hô kỷ niệm sau khi truyền phép trong Thánh Lễ. “Khi chúng ta ăn bánh này và uống chén này, chúng ta công bố sự chết của Người, Lạy Chúa Giêsu, cho tới khi Chúa đến trong vinh quang.”
Quyền phép biến đổi của một bữa ăn
Mỗi năm tới ngày Thứ Năm Tuần Thánh, tôi cố gắng kiếm giờ để xem một trong những cuốn phim “Thánh Thể” sở thích của tôi: “ Babette’ Feast.” Đó là một truyện về sự cởi mở các tâm hồn của một cộng đồng khắt khe, nhỏ bé trên bờ biển Norway nhờ lòng quảng đại của một chị đầu bếp tị nạn người Pháp.
Cuốn phim, hướng dẫn do Gabriel Axel, đã được giải thưởng Hàn Lâm trong năm 1986, phần thưởng dành cho Cuốn Phim Ngoại Quốc hay nhất, và là phóng tác trung thành của truyện ngắn “Babettes gaestebud” năm 1958 cùa Isak Dinesen. Truyện đó được gọi là “một ảnh ciné của Thánh Thể” bởi vì nó khai thác tình yêu và lòng quảng đại trong bối cảnh một bữa ăn và khả năng của bữa ăn biến đổi những sự sống.
Đây là cốt truyện: Tại Denmark thế kỷ 19, hai chị em trưởng thành sống trong một làng hẻo lánh với người cha hai cô, ông là mục tử hồi hưu của một nhà thờ nhỏ Tin Lành, thực tế tự nó là một giáo phái. Mặc dầu mỗi chị được giới thiệu một cơ hội thật sự bỏ làng, hai chị em chọn ở lại với cha mình, để phục vụ ông và nhà thờ của họ. Sau vài năm, một người đàn bà tị nạn quốc tịch Pháp, Babette, đến trước cửa nhà hai chị, xin họ nhận mình vào làm việc, và cam kết làm việc cho họ như nữ tỳ/quản gia/đầu bếp. Babette đã tới với một giấy giới thiệu từ một ca sĩ người Pháp, kẻ đã qua lãnh địa này ít lâu trước, phải lòng một trong hai chị em, nhưng bị thất vọng. Giấy giới thiệu tiến cử Babette cho những “người tốt” này, và trước tiên nói cô ta có thể làm đầu bếp. Trong vòng 12 năm phục vụ, Babette nấu những món ăn rất giản dị và đơn sơ mà hai chị em đã quen ăn.
Trong năm thứ 12 phục vụ cho gia đình này, Babette trúng kỳ xổ số nước Pháp, một giải 10.000 Pháp Quan. Đồng thời, hai chị em đang dự tính một cử hành đơn giản kỷ niệm 100 năm sinh nhật của cha mình, sáng lập viên giáo phái Kitô hữu nhỏ của họ. Họ chờ Babette thôi việc với số tiền trúng số, nhưng ngược lại, cô làm cho họ ngạc nhiên bằng cách gợi ý nấu một bữa ăn cho ngày kỷ niệm đó.
Mặc dầu hai chị em âm thầm băn khoăn về điều Babette, một người Công Giáo và là một người hải ngoại, có thể làm, hai chị em vẫn để cô tiến hành. Babette sử dụng đúng sự khai mạc nhỏ nhất, một cử hành khiêm tốn, đã gây ra ấn tượng cho hai chị em, và cộng đông của họ, bằng một sự quảng đại khác thường như thế.
Thiên Chúa luôn luôn sẵn sàng, chờ đợi một sự khai mạc nhỏ nhất, nói được cầu xin sao chúng ta sẽ ban cho Người niềm vui chấp nhận lời đề nghị của Người! Sự sống trong Chúa Kitô bắt đầu với hành động nhỏ nhất về phần chúng ta, đúng là sự gợi ý của một sự khai mạc, và lúc đó Chúa vào cuộc và áp đảo chúng ta trong sự giải đáp. Khi chúng ta chấp nhận, Chúa nắm quyền trong nhà bếp, mưa xuống trên chúng ta ân sủng này trên ân sủng khác. Những cao lương mỹ vị tinh tế nhất của người Pháp thì không là gì sánh với những ân huệ Chúa sẽ ban cho chúng ta, cách riêng trong ân huệ cuối cùng về chính Người trong Thánh Thể.
Cuối cùng, bữa iệc của Babette đã sinh ra những hậu quả gây ngạc nhiên. Cộng đồng đã trở nên hoà giải với nhau, Những thực khách tại bữa tiệc của Babette đã chạm trán sự thần linh và nhận lãnh sự hoàn thiện qua kinh nghiệm hành vi thể lý của việc ăn. “Babette’s Feast” là một kiệt tác có thể giúp chúng ta khám phá lòng quảng đại của Chúa với hình ảnh một bữa ăn, chất lượng biến đổi của nó, những cử chỉ phục vụ khiêm tốn, yêu thương của nó, và hoa quả hòa giải và tha tứ của nó xảy ra chung quanh bàn ăn. Không lạ gì cuốn phim này nhắc tôi về món ăn khác xảy ra trên Phòng Cao tại Jerusalem những thế kỷ trước.
[Các bài đọc Thánh lễ Tiệc Ly của Chúa: Xh 12:1-8, 11-14; Tv 116;1 or 11: 23-26; Ga 13: 1-15)
TORONTO- Canada (Zenit.org).- Cả hai truyền thông Do thái và Kitô Hữu coi sự ăn uống và sự ăn cỗ còn hơn một cơ hội bình thường tiếp nhiên liệu cho thân thể, hưởng những cao lương mỹ vị, hay là cử hành một cơ hội đặc biệt.
Việc ăn uống và ăn cỗ đã trở thành cho cả hai truyền thống, những sự chạm trán với những thực tại siêu việt và cả sự hiệp nhất với thần linh. Trong Tân Ước, rất nhiều sự thuộc thừa tác vụ của Chúa Giêsu xảy ra giữa những bữa ăn tại bàn. Một số người nói rằng anh có thể ăn cách của anh nhờ các Tin Mừng với Chúa Giêsu!
Chúa Giêsu dự nhiều bữa ăn trong bốn sách Tin Mừng: với ông Lêvi và những bạn đồng nghiệp của ông, với ông Simon người Pharisêu, với Lazarô và hai chị của ông tại Bethany, với ông Zacchaeus và đám đông người tại Jericô, với những người vô gia cư và các viên bách quản, với những đoàn người trên những đồi núi xứ Galilea, và với các môn đệ tại nhà của họ.
Sau cùng chính trong bữa ăn cuối Chúa Giêsu đã từ giả chúng ta với món quà quí nhất của Người trong Thánh Thể. Những bài đọc Kinh thánh ngày Thứ Năm Tuần Thánh chôn sâu chúng ta trong quá khứ Do Thái của chúng ta: cử hành lễ Vượt Qua với dân Do Thái, nhận lãnh từ Thánh Phaolô điều được truyền lại cho ngài, tức là bữa tiệc Thánh Thể, và nhìn xem Chúa Giêsu đối diện trực tiếp với gương mặt khi Người qùi gối trước chúng ta hầu rữa chân chúng ta trong việc phục vụ khiêm tốn.
Thay vì trình bày cho chúng ta một trong những truyện Tin Mừng Nhất Lãm, về sự “thiết lập” Thánh Thể, Giáo hội cống hiến cho chúng ta dáng điệu có tính náo động của Thầy qùi gối trước các bạn hữu Người để rửa chân cho họ trong một cử chỉ khiêm tốn và phục vụ.
Hãy tưởng tượng đúng pha cảnh! Khi Chúa Giêsu quấn một cái khăn xung quanh chỗ thắt lưng, lấy một bình nước, cúi xuống và bắt đầu rửa chân các môn đệ Người, Người dạy các bạn của mình rằng sự giải phóng và sự sống mới không đạt được trong sự chủ trì những đám đông từ những ngai vua, đã không do số lượng những hy sinh đổ máu dâng trên các bàn thờ đền thờ, nhưng bằng sự đi với những kẻ thấp bé và nghèo nàn và phục vụ họ như một kẻ rửa chân trong cuộc hành trình.
Trong đêm thánh này của “việc thiết lập,” khi Chúa Giêsu uống từ chén máu của Người và cúi xuống rửa chân, một sự ràng buộc chung, mới và năng động, được thiết lập vơi các môn đệ Người và với chúng ta. Đó là như thể toàn lịch sử cứu độ kết thúc đêm nay đứng như nó bắt đầu-- với những chân không và tiếng nói của Chúa nói với chúng ta qua thịt và máu của Người: “ Như Thầy đã làm cho anh em, anh em cũng phải làm như vậy.” Việc rửa chân là phần nguyên vẹn của Bữa Tiệc Cuối. Đó là cách nói của Gioan với các môn đệ Chúa Kitô qua các thời đại: “Anh em phải nhớ hy sinh của Người trong Thánh Lễ, nhưng anh em cũng phải nhớ lời khuyên bảo của Người ra đi và phục vụ thế giới.”
Trong bữa Tiệc Cuối, Chúa Giêsu dạy chúng ta rằng uy quyền thật sự trong Giáo Hội đến từ sự làm một tên tôi tớ, từ việc bỏ mạng sống chúng ta cho các bạn chúng ta. Sự sống của Người là một bữa tiệc cho những kẻ nghèo và cho những người tội lỗi. Cũng phải vậy đối với những kẻ nhận lãnh mình và máu Chúa. Chúng ta trở nên điều chúng ta nhận lãnh trong bữa ăn này và chúng ta bắt chước Chúa Giêsu trong những công trình cứu độ của Người, những lời nói chữa lành của Người và trong những cử chỉ phục vụ khiêm tốn của Người. Từ Thánh Thể phải chảy ra một kiểu sống cộng đồng, một sự lo lắng đích thực cho các kẻ thân cận chúng ta, và cho những kẻ hải ngoại.
Sau cùng, việc cử hành Thánh Thể luôn luôn phản chiếu chúng ta tới trước như khi chúng ta tuyên bố lời tung hô kỷ niệm sau khi truyền phép trong Thánh Lễ. “Khi chúng ta ăn bánh này và uống chén này, chúng ta công bố sự chết của Người, Lạy Chúa Giêsu, cho tới khi Chúa đến trong vinh quang.”
Quyền phép biến đổi của một bữa ăn
Mỗi năm tới ngày Thứ Năm Tuần Thánh, tôi cố gắng kiếm giờ để xem một trong những cuốn phim “Thánh Thể” sở thích của tôi: “ Babette’ Feast.” Đó là một truyện về sự cởi mở các tâm hồn của một cộng đồng khắt khe, nhỏ bé trên bờ biển Norway nhờ lòng quảng đại của một chị đầu bếp tị nạn người Pháp.
Cuốn phim, hướng dẫn do Gabriel Axel, đã được giải thưởng Hàn Lâm trong năm 1986, phần thưởng dành cho Cuốn Phim Ngoại Quốc hay nhất, và là phóng tác trung thành của truyện ngắn “Babettes gaestebud” năm 1958 cùa Isak Dinesen. Truyện đó được gọi là “một ảnh ciné của Thánh Thể” bởi vì nó khai thác tình yêu và lòng quảng đại trong bối cảnh một bữa ăn và khả năng của bữa ăn biến đổi những sự sống.
Đây là cốt truyện: Tại Denmark thế kỷ 19, hai chị em trưởng thành sống trong một làng hẻo lánh với người cha hai cô, ông là mục tử hồi hưu của một nhà thờ nhỏ Tin Lành, thực tế tự nó là một giáo phái. Mặc dầu mỗi chị được giới thiệu một cơ hội thật sự bỏ làng, hai chị em chọn ở lại với cha mình, để phục vụ ông và nhà thờ của họ. Sau vài năm, một người đàn bà tị nạn quốc tịch Pháp, Babette, đến trước cửa nhà hai chị, xin họ nhận mình vào làm việc, và cam kết làm việc cho họ như nữ tỳ/quản gia/đầu bếp. Babette đã tới với một giấy giới thiệu từ một ca sĩ người Pháp, kẻ đã qua lãnh địa này ít lâu trước, phải lòng một trong hai chị em, nhưng bị thất vọng. Giấy giới thiệu tiến cử Babette cho những “người tốt” này, và trước tiên nói cô ta có thể làm đầu bếp. Trong vòng 12 năm phục vụ, Babette nấu những món ăn rất giản dị và đơn sơ mà hai chị em đã quen ăn.
Trong năm thứ 12 phục vụ cho gia đình này, Babette trúng kỳ xổ số nước Pháp, một giải 10.000 Pháp Quan. Đồng thời, hai chị em đang dự tính một cử hành đơn giản kỷ niệm 100 năm sinh nhật của cha mình, sáng lập viên giáo phái Kitô hữu nhỏ của họ. Họ chờ Babette thôi việc với số tiền trúng số, nhưng ngược lại, cô làm cho họ ngạc nhiên bằng cách gợi ý nấu một bữa ăn cho ngày kỷ niệm đó.
Mặc dầu hai chị em âm thầm băn khoăn về điều Babette, một người Công Giáo và là một người hải ngoại, có thể làm, hai chị em vẫn để cô tiến hành. Babette sử dụng đúng sự khai mạc nhỏ nhất, một cử hành khiêm tốn, đã gây ra ấn tượng cho hai chị em, và cộng đông của họ, bằng một sự quảng đại khác thường như thế.
Thiên Chúa luôn luôn sẵn sàng, chờ đợi một sự khai mạc nhỏ nhất, nói được cầu xin sao chúng ta sẽ ban cho Người niềm vui chấp nhận lời đề nghị của Người! Sự sống trong Chúa Kitô bắt đầu với hành động nhỏ nhất về phần chúng ta, đúng là sự gợi ý của một sự khai mạc, và lúc đó Chúa vào cuộc và áp đảo chúng ta trong sự giải đáp. Khi chúng ta chấp nhận, Chúa nắm quyền trong nhà bếp, mưa xuống trên chúng ta ân sủng này trên ân sủng khác. Những cao lương mỹ vị tinh tế nhất của người Pháp thì không là gì sánh với những ân huệ Chúa sẽ ban cho chúng ta, cách riêng trong ân huệ cuối cùng về chính Người trong Thánh Thể.
Cuối cùng, bữa iệc của Babette đã sinh ra những hậu quả gây ngạc nhiên. Cộng đồng đã trở nên hoà giải với nhau, Những thực khách tại bữa tiệc của Babette đã chạm trán sự thần linh và nhận lãnh sự hoàn thiện qua kinh nghiệm hành vi thể lý của việc ăn. “Babette’s Feast” là một kiệt tác có thể giúp chúng ta khám phá lòng quảng đại của Chúa với hình ảnh một bữa ăn, chất lượng biến đổi của nó, những cử chỉ phục vụ khiêm tốn, yêu thương của nó, và hoa quả hòa giải và tha tứ của nó xảy ra chung quanh bàn ăn. Không lạ gì cuốn phim này nhắc tôi về món ăn khác xảy ra trên Phòng Cao tại Jerusalem những thế kỷ trước.
[Các bài đọc Thánh lễ Tiệc Ly của Chúa: Xh 12:1-8, 11-14; Tv 116;1 or 11: 23-26; Ga 13: 1-15)