Cuộc phỏng vấn vị Tổ chức Ngày Thế giới Giới Trẻ 2002
ROME 9/12/2002 (Zenit. org). - Trong một cuộc thăm viếng mới đây tại Rome, Cha Dòng Basiliô là Thomas Rosica, người đứng đầu tổ chức ngày Thế giới Giới Trẻ tại Toronto, đã nói với ZENIT về những khuynh hướng trong linh đạo Kitô hữu giữa dân chúng.
Một trong những khuynh hướng này đã liên hệ tới các thiên thần. (kỳ thứ hai của cuộc phỏng vấn này sẽ ra ngày Thứ Ba.)
Tại sao cha nghĩ rằng có một quan tâm lớn như vậy về thiên thần ngày nay giữa giới trẻ? Cha có nghĩ rằng giới trẻ thật sự hiểu ý nghĩa về các thiên thần trong truyền thống Kitô hữu Công giáo?
Cha Rosica : Trên ba năm qua, khi tôi đi vòng quanh thế giới, và cách riêng suốt Bắc Mỹ, để hợp với giới trẻ đang chuẩn bị đi dự Ngày Thế giới Giới trẻ 2002, tôi bị đánh động do hoàn toàn khối lượng họa phẩm, những hình vẻ các thiên thần xem ra chiếm nhiều không gian trong sự sống giới trẻ.
Một bên, tôi thấy làm nhiều ảnh thiên thần là một phần để quảng cáo rộng rải cho người tiêu thụ. Người ta mang thiên thần như kim ve áo. Thiên thần phủ những ca cà phê, những thiệp mừng, những áo sơ mi ngắn tay, những thiệp mời cưới, những sách hình chúng ta, và, tôi sợ, rất còn nhiều thứ khác nữa.
Những quạt thiên thần hãnh diện về những phòng nói chuyện gẫu Internet, những chương trình truyền hình, và những ngôi sao đã trở về trong hình thức các thiên thần. Tôi cũng sợ rằng chủ đề thiên thàn là một phần của linh đạo phái Đời Mới hay là một mốt nhất thời gắn sâu vào nền văn hóa chúng ta.
Chúng ta có lý do chính đáng bị gây phiền nhiễu do cuộc tấn công thiên thần này. Nhưng tôi cũng tưởng rằng sự hiện diện các thiên thần mạc khải một sự đói khát sâu xa về linh đạo, nhất là là trong đời sống giới trẻ, họ đang lục soát và tìm kiếm ý nghĩa và sự gần gũi với Thiên Chúa.
Khi nào chúng ta bắt đầu nói lần đầu tiên về thiên thần trong truyền thống Kitô hữu Công giáo?
Cha Rosica: người ta gặp thiên thần trong 4 "tôn giáo có sách" phương Tây: đạo Zoroaster, Do thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo.
Tuy thiên thần là một nhân tố của lòng sùng kính Kitô hữu từ đầu, nhưng chỉ tới năm 325 Công đồng Nicaea mới buộc niềm tin vào thiên thần là một tín điều. Sau đó không bao lâu, có những bài viết về những sự đến và đi của các thiên thần, và không lâu trong thế kỷ thứ tư các nghệ sĩ tham gia vào cuộc và bắt đầu vẽ thiên thần có cánh để phân biệt các vị trong những ảnh vẽ và điêu khắc với những hữu thể nhân bản bình thường.
Sự nghiên cứu về thiên thần, thiên thần học, tiến hành đầu thế kỷ thứ sáu, khi nhà thần học Dionysius the Areopagite lần đầu tiên phân hạng các thiên thần. Phẩm trật trên trời của thiên thần sau này mới được bổ sung do Thánh Thomas Aquinas, nhà học giả Ý thuộc dòng thánh Dominicô sống thế kỷ 13, ngài đươc các bạn cùng lớp đặt tên riêng là "bò câm", nhưng Giáo hội tặng cho ngài danh hiệu "tiến sĩ thiên thần", không phải vì đời sống thánh thiện của Ngài, nhưng đúng hơn vì huấn giáo thâm sâu của ngài về thiên thần.
Những người trong thời đại chúng ta mà nghĩ rằng Thomas ngớ ngẫn về vấn đề các thiên thần, thì đơn thuần minh chứng mình không bao giờ chịu phiền đọc sách của Ngài. Ít người trong những kẻ được soi sáng này có thể yêu sách, dầu trong những lúc cuồng nhiệt nhất của họ, mình có trí rộng hơn Thomas, nhưng họ chế giễu những ý nghĩ một cách trịch thượng và cười nhạo những cuộc tranh cãi thần học có bao nhiêu thiên thần [có thể đứng trên đầu một kim cúc, như các thiên thần đã đứng] vật chất, những hữu thể cụ thể.
Các thiên thần là những thực tại thiêng liêng tự mạc khải cho các người nữ và nam trong những thị kiến, và các thiên thần cũng đột nhập vào ý thức con người trong những giấc mộng, đỗ tràn vào ý thức đó sự hiểu biết và sự kinh ngạc và sự sơ hãi
Ý niệm về thiên thần có ý nghĩa gì đối với chúng ta? Làm sao chúng ta có thể truyền thông ý nghĩa này cho giới trẻ?
Cha Rosica: Ý niệm về thiên thần phải là cách mầu nhiệm ở trong sự hiện diện của Chúa vì chúng ta, và đồng thời với chúng ta vì chúng ta. Một cử chỉ dịu dàng chừng nào của Đấng Sáng tạo đầy yêu thương của chúng ta! Các thiên thần hộ thủ cống hiến sự hướng dẫn tự nguyện, kề bên--chiến đấu và gìn giữ, quản trị và chỉ dẫn... mọi ngày trong đời sống chúng ta.
Các thiên thần cử động những sự tưởng tượng của chúng ta với những ý nghĩ và thúc đẩy tốt, và thúc đẩy chúng ta ở tốt lành... qua sư thúc đẩy kín đáo, sự trực giác, không cho chúng ta thấy hay nghe các ngài lúc đó Các thiên thần cầu nguyện với chúng ta và cho chúng ta, và khi chuyển những lời cầu của chúng ta lên tới Chúa, các thiên thần có thể sửa chúng cho nhẹ đến nỗi biến chúng thành trọn lành hơn. Các thiên thần bảo vệ chúng ta trong những lúc gian nguy, trong đời sống thể lý cũng như thiêng liêng, bởi vì không phải tất cả là sự dịu ngọt và ánh sáng ở dưới đất này.
Sự xuất hiện các thiên thần trong Cựu và TânƯớc, cũng như trong đời sống chúng ta, là nhất quán với một diễn viên nhỏ hơn trong một vở kịch lớn hơn. Các thiên thần có một đường lối để thực hiện, hay một nhiệm vụ phải thi hành; các ngài làm điều đó, và ra đi mau lẹ. Chính Chúa luôn luôn tán thành những sự can thiêp và những thành công của các ngài.
Các tổ phụ Giáo hội chúng ta cũng cảnh cáo chúng ta về toàn thể một đạo binh kẻ phản loạn hay là thiên thần đã sa ngã, dẫn đầu là Lucifer, các vị cũng dùng trí tưởng tượng của chúng ta để cám dỗ chúng ta xa Chúa. Và còn nữa, những đường lối các thiên thần vẫn là một số sứ điệp có tính ngôn sứ và quyền lực nhất trong Kinh Thánh.
ROME 9/12/2002 (Zenit. org). - Trong một cuộc thăm viếng mới đây tại Rome, Cha Dòng Basiliô là Thomas Rosica, người đứng đầu tổ chức ngày Thế giới Giới Trẻ tại Toronto, đã nói với ZENIT về những khuynh hướng trong linh đạo Kitô hữu giữa dân chúng.
Một trong những khuynh hướng này đã liên hệ tới các thiên thần. (kỳ thứ hai của cuộc phỏng vấn này sẽ ra ngày Thứ Ba.)
Tại sao cha nghĩ rằng có một quan tâm lớn như vậy về thiên thần ngày nay giữa giới trẻ? Cha có nghĩ rằng giới trẻ thật sự hiểu ý nghĩa về các thiên thần trong truyền thống Kitô hữu Công giáo?
Cha Rosica : Trên ba năm qua, khi tôi đi vòng quanh thế giới, và cách riêng suốt Bắc Mỹ, để hợp với giới trẻ đang chuẩn bị đi dự Ngày Thế giới Giới trẻ 2002, tôi bị đánh động do hoàn toàn khối lượng họa phẩm, những hình vẻ các thiên thần xem ra chiếm nhiều không gian trong sự sống giới trẻ.
Một bên, tôi thấy làm nhiều ảnh thiên thần là một phần để quảng cáo rộng rải cho người tiêu thụ. Người ta mang thiên thần như kim ve áo. Thiên thần phủ những ca cà phê, những thiệp mừng, những áo sơ mi ngắn tay, những thiệp mời cưới, những sách hình chúng ta, và, tôi sợ, rất còn nhiều thứ khác nữa.
Những quạt thiên thần hãnh diện về những phòng nói chuyện gẫu Internet, những chương trình truyền hình, và những ngôi sao đã trở về trong hình thức các thiên thần. Tôi cũng sợ rằng chủ đề thiên thàn là một phần của linh đạo phái Đời Mới hay là một mốt nhất thời gắn sâu vào nền văn hóa chúng ta.
Chúng ta có lý do chính đáng bị gây phiền nhiễu do cuộc tấn công thiên thần này. Nhưng tôi cũng tưởng rằng sự hiện diện các thiên thần mạc khải một sự đói khát sâu xa về linh đạo, nhất là là trong đời sống giới trẻ, họ đang lục soát và tìm kiếm ý nghĩa và sự gần gũi với Thiên Chúa.
Khi nào chúng ta bắt đầu nói lần đầu tiên về thiên thần trong truyền thống Kitô hữu Công giáo?
Cha Rosica: người ta gặp thiên thần trong 4 "tôn giáo có sách" phương Tây: đạo Zoroaster, Do thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo.
Tuy thiên thần là một nhân tố của lòng sùng kính Kitô hữu từ đầu, nhưng chỉ tới năm 325 Công đồng Nicaea mới buộc niềm tin vào thiên thần là một tín điều. Sau đó không bao lâu, có những bài viết về những sự đến và đi của các thiên thần, và không lâu trong thế kỷ thứ tư các nghệ sĩ tham gia vào cuộc và bắt đầu vẽ thiên thần có cánh để phân biệt các vị trong những ảnh vẽ và điêu khắc với những hữu thể nhân bản bình thường.
Sự nghiên cứu về thiên thần, thiên thần học, tiến hành đầu thế kỷ thứ sáu, khi nhà thần học Dionysius the Areopagite lần đầu tiên phân hạng các thiên thần. Phẩm trật trên trời của thiên thần sau này mới được bổ sung do Thánh Thomas Aquinas, nhà học giả Ý thuộc dòng thánh Dominicô sống thế kỷ 13, ngài đươc các bạn cùng lớp đặt tên riêng là "bò câm", nhưng Giáo hội tặng cho ngài danh hiệu "tiến sĩ thiên thần", không phải vì đời sống thánh thiện của Ngài, nhưng đúng hơn vì huấn giáo thâm sâu của ngài về thiên thần.
Những người trong thời đại chúng ta mà nghĩ rằng Thomas ngớ ngẫn về vấn đề các thiên thần, thì đơn thuần minh chứng mình không bao giờ chịu phiền đọc sách của Ngài. Ít người trong những kẻ được soi sáng này có thể yêu sách, dầu trong những lúc cuồng nhiệt nhất của họ, mình có trí rộng hơn Thomas, nhưng họ chế giễu những ý nghĩ một cách trịch thượng và cười nhạo những cuộc tranh cãi thần học có bao nhiêu thiên thần [có thể đứng trên đầu một kim cúc, như các thiên thần đã đứng] vật chất, những hữu thể cụ thể.
Các thiên thần là những thực tại thiêng liêng tự mạc khải cho các người nữ và nam trong những thị kiến, và các thiên thần cũng đột nhập vào ý thức con người trong những giấc mộng, đỗ tràn vào ý thức đó sự hiểu biết và sự kinh ngạc và sự sơ hãi
Ý niệm về thiên thần có ý nghĩa gì đối với chúng ta? Làm sao chúng ta có thể truyền thông ý nghĩa này cho giới trẻ?
Cha Rosica: Ý niệm về thiên thần phải là cách mầu nhiệm ở trong sự hiện diện của Chúa vì chúng ta, và đồng thời với chúng ta vì chúng ta. Một cử chỉ dịu dàng chừng nào của Đấng Sáng tạo đầy yêu thương của chúng ta! Các thiên thần hộ thủ cống hiến sự hướng dẫn tự nguyện, kề bên--chiến đấu và gìn giữ, quản trị và chỉ dẫn... mọi ngày trong đời sống chúng ta.
Các thiên thần cử động những sự tưởng tượng của chúng ta với những ý nghĩ và thúc đẩy tốt, và thúc đẩy chúng ta ở tốt lành... qua sư thúc đẩy kín đáo, sự trực giác, không cho chúng ta thấy hay nghe các ngài lúc đó Các thiên thần cầu nguyện với chúng ta và cho chúng ta, và khi chuyển những lời cầu của chúng ta lên tới Chúa, các thiên thần có thể sửa chúng cho nhẹ đến nỗi biến chúng thành trọn lành hơn. Các thiên thần bảo vệ chúng ta trong những lúc gian nguy, trong đời sống thể lý cũng như thiêng liêng, bởi vì không phải tất cả là sự dịu ngọt và ánh sáng ở dưới đất này.
Sự xuất hiện các thiên thần trong Cựu và TânƯớc, cũng như trong đời sống chúng ta, là nhất quán với một diễn viên nhỏ hơn trong một vở kịch lớn hơn. Các thiên thần có một đường lối để thực hiện, hay một nhiệm vụ phải thi hành; các ngài làm điều đó, và ra đi mau lẹ. Chính Chúa luôn luôn tán thành những sự can thiêp và những thành công của các ngài.
Các tổ phụ Giáo hội chúng ta cũng cảnh cáo chúng ta về toàn thể một đạo binh kẻ phản loạn hay là thiên thần đã sa ngã, dẫn đầu là Lucifer, các vị cũng dùng trí tưởng tượng của chúng ta để cám dỗ chúng ta xa Chúa. Và còn nữa, những đường lối các thiên thần vẫn là một số sứ điệp có tính ngôn sứ và quyền lực nhất trong Kinh Thánh.