Cuộc phỏng vấn cha Thomas Rosica, Phần 2
ROME 10/12/2002 (Zenit. org). - Cha Dòng Basiliô là Thomas Rosica, một người Tổ chức chìa khóa ngày Thế giới Giới trẻ tại Torinto, nói với Zenit về ý nghĩa các thiên thần trong nền văn hóa hiện nay, trong thần học Công giáo và trong sự sống Kitô hữu
Cha Rosica học kinh Thánh tại Toronto, Rome và Jerusalem trước khi phục vụ như giám đốc của sứ vụ Công giáo Trung tâm Newman tại Đại học Toronto và giảng viên Kinh Thánh tại Trường thần học Toronto từ 1994-2000. Ba năm trên, cha đã là người đứng đầu tổ chức Ngày Thế giới Giới trẻ 2002. (Phần thứ nhất cuộc phỏng vấn này xuất hiện ngày Thứ Hai.)
Chúng ta chuẩn bị vào mùa Giáng Sinh, những nhận thức nào các thiên thần cho chúng ta để dẫn đến mầu nhiệm nhập thể?
Cha Rosica: Các thiên thần trong những truyện ngày Giáng sinh và ngày Phục sinh không phải là vô lý, bởi vì Thần khí tràn đầy những mùa thánh như Giáng sinh và Phục sinh giúp chúng ta nhận thức rằng sự sống và người hiện còn sống không phải đơn giản như chúng ta thường tưởng. tưởng.
Chúng ta công nhận chúng ta bị bao vây bởi những mầu nhiệm và những sự lạ lùng to lớn đến nổi chúng có thể làm chúng ta thay đổi cuộc sống của chúng ta. Chúng ta có thể công nhận chúng ta phải yêu mến nhau như Đấng Thánh yêu chúng ta ; điều này có thể ép buộc chúng ta phải có một cuộc sống mới.
Khi chúng ta nhớ và sống lại những biến cố Belem, Gethsemane, Mô Thánh, thì những quyền lực từ trời đến gần. Bức màn phân cách chúng ta khỏi thế giới Thần khí bị kéo lui. Bất cứ nơi nào Thiên Chuá xuyên qua, chúng ta được bao vây bởi các quyền lực thiên thần.
Những mẫu truyện tuổi thơ ấu của Chúa Giêsu chứa đựng nhiều sự nhắc đến các thiên thần. Một thiên thần báo tin ông Zechariah về sự sinh ra người con trai ông là Gioan, và thiên thần tiên báo sự sinh ra của người con Đức Maria, Chúa Giêsu. Một thiên thần khuyên ông Giuse chấp nhận sự mang thai của Đức Maria, và các thiên thần loan báo tin mừng cho các mục tử trong những cánh đồng. Một thiên thần cảnh cáo Giuse về cơn nguy ông đang mắc phải do Herode, và sau này trở lại báo tin cho Giuse "tất cả mọi sự đã sáng sủa"
Chỉ còn trang khác trong Tin Mừng có cái gì giống số này thiên thần là truyện ngày phục sinh, ở đây nhắc tới các thiên thần đến 7 Lần. Trong phần còn lại của truyện Chúa Giêsu, thiên thần rất hoạ hiếm. Trên thật tế, các thiên thần không có vai phụ nào, trừ một lần trong truyện Chúa Giêsu bị cám dỗ trong hoang địa, và một lần trong tường thuật sự Người hấp hối trong vườn. Đây là hai biến cố mà, truyện nói, không có chứng nhân.
Đối với những người viết Tân Ước, sự khó và thách đố trước mặt họ là tìm ra một con đường để diễn tả tính duy nhất của con người Giêsu này, tìm ra những lời để truyền đạt những chiều sâu mà các ông thấy trong sự chết và sống lại của Người. Trong sự chết vị tha của Người, các ông thấy rằng trong Người tình yêu của Chúa đã đến giữa các con người một cách rất lạ lùng. Các ông thấy Thiên Chúa trong Chúa Kitô đã giao hòa thế giới với chính mình.
Những truyện các thiên thần trong dời sống của Chúa Giêsu làm sự này: các thiên thần có một quyền lực mà không bài thuyết trình hay chương trình phát thanh nào có thể có. Khi chúng ta đọc truyện Người sinh ra bởi một người mẹ đồng trinh, truyện đó nói với chúng ta về lòng tốt và quảng đại tuyệt đối của Chúa, và về quyền sáng tạo của Người có thể kéo sự sống mới ra khỏi những bụng dạ trống không và khỏi những ngôi mộ cằn cỗi.
Khi chúng ta đọc truyện về sự rối loạn con trẻ này đã mang vào trong sự sống dân chúng--Đức Maria, Giuse, các đạo sĩ, Herode, cả thành Jerusalem, và tất cả hài nhi Belem-- chúng ta bị bắt buộc tự hỏi Chúa Kitô phục sinh có thách đố và chuyễn động sự sống của tôi như vậy chăng.
Khi chúng ta đọc truyện các mục tử và truyện họ thấy ca đoàn các thiên thần, chúng ta lại khám phá rằng trong Chúa Kitô, bầu trời mở ra và Thiên Chúa tràn vào trong sự sống của tôi. Khi chúng ta đọc truyện sứ điệp từ trời, truyện vinh quang trên các tầng trời và sự hoà bình dưới thế, chúng ta nghe một tiếng vọng của Chúa Kitô phục sinh đã nói đúng lời này với các môn đệ Người: "Shalom, Thầy ban bình an của Thầy cho anh em. "
Và Người tiếp tuc nói như vậy với hàng triệu kẻ theo Người lâu nay. Chính qua những câu truyện này mà Chúa Kitô tiếp tục đến với chúng ta hôm nay và mời chúng ta trở nên một phần của truyện về đời sống của Người.
Những thánh thi Giáng sinh của chúng ta diễn tả một thế giới hoàn toàn thật hơn là thế giới vật chất trong đó rất nhiều người trong chúng ta bị tẩy não. Thảm cảnh Giáng sinh có thể cho chúng ta một rong những cái nhìn sâu xa nhất của chúng ta vào trong con tim của Thiên Chúa.
Cha có thể tóm tắt những gì các thiên thần dạy chúng ta ngày nay?
Cha Rosica: Nếu các thiên thần dạy chúng ta điều gì, các vị chỉ cho chúng ta thấy việc mặc lấy tâm trí của Chúa Kitô có nghĩa là gì. Các thiên thần có đặt ân lớn dường nào, là luôn luôn đứng trước sự hiện diện của Chúa, thích thú vẻ đẹp của Chúa Giêsu, biết gương mặt Người và còn hơn nữa, tâm trí Người. Các thiên thần nhìn thế giới, và mổi người chúng ta, với tâm trí của Chúa Kitô
Yêu mến ai thật sự không phải là tôn thờ gương mặt của họ và thực tại bên ngoài của họ, nhưng đi vào trong tâm trí của họ. Có tâm trí của Chúa Kitô không phải là một lời nói khoe khoang nhưng là một sự cầu nguyện, và sự cầu nguyện là xin cho chúng ta, ngày càng hơn, học nghĩ những ý mghĩ của Người và thấy thế giới xung quanh ta qua con mắt của Người. Chúng ta không những có thần khí, tình yêu và sức mạnh của Chúa Kitô. Chúng ta cũng được ban cho tâm trí của Người.
Tâm trí chúng ta cũng như những cảm xúc của chúng ta phải được tập thấy và phán đoán các biến cố trong ngày chúng ta. Đó là tại sao chúng ta được Kinh Thánh và Giáo hội mời phân biệt những dấu chỉ thời đại, và tại sao Giáo hội tiên khởi lan ra trên nước Thượng vị Roma, không những bằng cách yêu hơn và sống lâu hơn thế giới ngoại giáo, mà còn nghĩ tới nó nhiều hơn nữa
Thế giới ngoại giáo, ngày nay cũng như trong quá khứ, luôn luôn lấy làm hạnh phúc được khoan dung một giáo hội coi thường tâm trí của Chúa Kitô. Dầu những nhà độc tài cũng không bị quấy nhiễu bởi những kitô hữu nhốt các hoạt động của mình trong sự cầu nguyện và thờ phượng.
Khi chúng ta nghĩ làm sao Tin Mừng Kitô hữu linh hứng và hình thành nền văn minh chúng ta đã hưởng thụ, làm sao Tin Mừnbg đó đã dạy các thế hệ nhìn thảm cảnh nhân loại qua những thấu kính của Chúa Kitô, và linh hứng không những sự vẻ vang của nghệ thuật, âm nhạc, thi thơ và kiến trúc, nhưng cũng linh hứng các nhà tư tưởng và thần học làm thay đổi vận mạng chúng ta, bấy giờ chúng ta phải có một cái nhìn khác về di sản tôn giáo chúng ta.
Biết bao nhiêu lần chúng ta nghe:"Tôi không muốn nhìn thế giới qua bất cứ thấu kính nào hết, cách riêng những thấu kính thiên thần. Tôi muốn nhìn những thực tại và để chúng nói cho chúng. "Đây là sự lạc đạo lớn của thời đại chúng ta: huyền thoại của tính khách quan--sự tin tưởng rằng những nhân tố của sự sống chung quanh chúng ta không cần giải thích.
Bất cứ ai đem một số xác tín nào trước vào trongcuộc, thì bị cáo là không hiểu hay bóp méo những sự kiện. Nhưng không có việc thể đó như là một phán đoán thuần khách quan. Tất cả chúng ta mang một số thấu kính để nhờ đó mà thấy những sự kiện. Các thiên thần có nhiều để dạy chúng ta--các vị cung cấp cho chúng ta những phương cách nhìn Chúa Kitô và thế giới.
Hai là, các thiên thần dạy chúng ta về sự đơn sơ, về sự thích thú trong sự hiện diện của Chúa. Khi trả lời cho câu hỏi ai là người lớn nhất, Chúa Giêsu gọi một đứa bé, đặt nó giữa các ông, và nói, "Thật, tôi nói với anh em, trừ khi anh em thay đổi và trở nên như trẻ nhỏ, anh em sẽ không bao giờ vào được nước trời. Bất cứ ai trở nên khiêm tốn như trẻ nhỏ này là người lớn nhất trong nước trời. Bất cứ ai đón tiếp một đứa bé như thế này vì danh Thầy là đón tiếp Thầy. Anh em coi chừng đừng khinh bỉ một trong những kẻ bé mọn này; vì, tôi nói với anh em, trên trời các thiên thần của chúng luôn luôn thấy mặt Cha tôi trên trời. "
Thánh Augustine hiểu rõ điều này khi ngài nói, "chính sự kiêu căng đã thay đổi thiên thần thành quĩ dữ, chính sự khiêm tốn làm con người nên thiên thần. "Những trẻ nhỏ và các thiên thần biết phải thích thú làm sao và phải vui mừng cách nào! Giữa những sự sống hằng ngày của chúng ta tôi sợ chúng ta đã mất thuật thích thú và vui mừng. Biết bao lần chúng ta tập trung vào trên những thất vọng của chúng ta hơn là trên những thích thú của chúng ta!
Ba là, các thiên thần mời chúng ta trở thành thiên thần và sứ giả cho nhau. Bởi vì vai trò cuối cùng của các thiên thần là--làm những sứ giả, những kẻ mang đến những lời an ủi, hy vọng, hoà bình, vui mừng, bảo vệ nhắc những kẻ khác về sự tốt lành và sự an ủi của sự hiện diện của Chúa... mời chúng ta đi sâu hơn nữa vào mầu nhiệm của Chúa... chiếu Chúa và vinh hiển Chúa cho những kẻ khác... dẫn những kẻ khác cách dịu dàng đến với Chúa.
Sự quan trọng là không phải thuật ngữ, nhưng là sự công nhận có những quyền lực như thế, những quyền lực có sức mạnh và uy nghi đáng kính sợ, có thể xâm nhập vào. những con người. Những quyền lực này khơi dậy những câu trả lời sâu xa nhất và đáng kính sợ nhất bên trong chúng ta, những quyền lực đó có thể phá hủy hay dựng nên, soi sáng hay làm mù tối.
Những người không công nhận các quyền lực đó, cố chấp không nhìn nhận sự hiện hữu những quyền lực đó, ít có may mắn tránh khỏi những quyền lực phá hoại trong tâm thần con người và trong vũ trụ, không chắc họ tự cởi mở cho thiên thần, và cho Chúa Kitô muốn sống trong tất cả mọi người. Có những chiều kích sự sống sâu xa hơn và mầu nhiệm hơn phần đông chúng ta thường công nhận.
Các thiên thần là rất quan trọng, bởi vì các vị đó giúp người ta biểu lộ niềm xác tín là Thiên Chúa mật thiết can dự trong sự sống con người. Các thiên thần chú ý tới sự mất chiều sâu sự hữu hể của một con người. Khi chúng ta trở nên một xã hội cá nhân hơn, chúng ta đang trở thành cách lạ lùng cô lập hon, bởi vì chúng ta dựa vào kỹ thuật và khoa học đề tìm ra tất cả thiên thần. Các thiên thần trong nghệ thuật, cách riêng, diễn tả một sự bay lượn của thần khí, một sự ham muốn đạt tới.
Có nhiều chuyện cần cho sự sống hơn là thoả mãn cặp mắt chúng ta ở đây và bây giớ. Rất nhiều trong sự phô diễn các thiên thần ngày nay và sự nhiệt tình quá độ về thiên thần là đơn thuần thuộc tình cảm--thiếu linh đạo đích thực. Nhưng một số điều ấy không phải vậy. Số đó biểu hiện sự con người ao ước đến Chúa, tâm hồn chúng ta không nghỉ yên cho tới khi được nghỉ trong Chúa.
ROME 10/12/2002 (Zenit. org). - Cha Dòng Basiliô là Thomas Rosica, một người Tổ chức chìa khóa ngày Thế giới Giới trẻ tại Torinto, nói với Zenit về ý nghĩa các thiên thần trong nền văn hóa hiện nay, trong thần học Công giáo và trong sự sống Kitô hữu
Cha Rosica học kinh Thánh tại Toronto, Rome và Jerusalem trước khi phục vụ như giám đốc của sứ vụ Công giáo Trung tâm Newman tại Đại học Toronto và giảng viên Kinh Thánh tại Trường thần học Toronto từ 1994-2000. Ba năm trên, cha đã là người đứng đầu tổ chức Ngày Thế giới Giới trẻ 2002. (Phần thứ nhất cuộc phỏng vấn này xuất hiện ngày Thứ Hai.)
Chúng ta chuẩn bị vào mùa Giáng Sinh, những nhận thức nào các thiên thần cho chúng ta để dẫn đến mầu nhiệm nhập thể?
Cha Rosica: Các thiên thần trong những truyện ngày Giáng sinh và ngày Phục sinh không phải là vô lý, bởi vì Thần khí tràn đầy những mùa thánh như Giáng sinh và Phục sinh giúp chúng ta nhận thức rằng sự sống và người hiện còn sống không phải đơn giản như chúng ta thường tưởng. tưởng.
Chúng ta công nhận chúng ta bị bao vây bởi những mầu nhiệm và những sự lạ lùng to lớn đến nổi chúng có thể làm chúng ta thay đổi cuộc sống của chúng ta. Chúng ta có thể công nhận chúng ta phải yêu mến nhau như Đấng Thánh yêu chúng ta ; điều này có thể ép buộc chúng ta phải có một cuộc sống mới.
Khi chúng ta nhớ và sống lại những biến cố Belem, Gethsemane, Mô Thánh, thì những quyền lực từ trời đến gần. Bức màn phân cách chúng ta khỏi thế giới Thần khí bị kéo lui. Bất cứ nơi nào Thiên Chuá xuyên qua, chúng ta được bao vây bởi các quyền lực thiên thần.
Những mẫu truyện tuổi thơ ấu của Chúa Giêsu chứa đựng nhiều sự nhắc đến các thiên thần. Một thiên thần báo tin ông Zechariah về sự sinh ra người con trai ông là Gioan, và thiên thần tiên báo sự sinh ra của người con Đức Maria, Chúa Giêsu. Một thiên thần khuyên ông Giuse chấp nhận sự mang thai của Đức Maria, và các thiên thần loan báo tin mừng cho các mục tử trong những cánh đồng. Một thiên thần cảnh cáo Giuse về cơn nguy ông đang mắc phải do Herode, và sau này trở lại báo tin cho Giuse "tất cả mọi sự đã sáng sủa"
Chỉ còn trang khác trong Tin Mừng có cái gì giống số này thiên thần là truyện ngày phục sinh, ở đây nhắc tới các thiên thần đến 7 Lần. Trong phần còn lại của truyện Chúa Giêsu, thiên thần rất hoạ hiếm. Trên thật tế, các thiên thần không có vai phụ nào, trừ một lần trong truyện Chúa Giêsu bị cám dỗ trong hoang địa, và một lần trong tường thuật sự Người hấp hối trong vườn. Đây là hai biến cố mà, truyện nói, không có chứng nhân.
Đối với những người viết Tân Ước, sự khó và thách đố trước mặt họ là tìm ra một con đường để diễn tả tính duy nhất của con người Giêsu này, tìm ra những lời để truyền đạt những chiều sâu mà các ông thấy trong sự chết và sống lại của Người. Trong sự chết vị tha của Người, các ông thấy rằng trong Người tình yêu của Chúa đã đến giữa các con người một cách rất lạ lùng. Các ông thấy Thiên Chúa trong Chúa Kitô đã giao hòa thế giới với chính mình.
Những truyện các thiên thần trong dời sống của Chúa Giêsu làm sự này: các thiên thần có một quyền lực mà không bài thuyết trình hay chương trình phát thanh nào có thể có. Khi chúng ta đọc truyện Người sinh ra bởi một người mẹ đồng trinh, truyện đó nói với chúng ta về lòng tốt và quảng đại tuyệt đối của Chúa, và về quyền sáng tạo của Người có thể kéo sự sống mới ra khỏi những bụng dạ trống không và khỏi những ngôi mộ cằn cỗi.
Khi chúng ta đọc truyện về sự rối loạn con trẻ này đã mang vào trong sự sống dân chúng--Đức Maria, Giuse, các đạo sĩ, Herode, cả thành Jerusalem, và tất cả hài nhi Belem-- chúng ta bị bắt buộc tự hỏi Chúa Kitô phục sinh có thách đố và chuyễn động sự sống của tôi như vậy chăng.
Khi chúng ta đọc truyện các mục tử và truyện họ thấy ca đoàn các thiên thần, chúng ta lại khám phá rằng trong Chúa Kitô, bầu trời mở ra và Thiên Chúa tràn vào trong sự sống của tôi. Khi chúng ta đọc truyện sứ điệp từ trời, truyện vinh quang trên các tầng trời và sự hoà bình dưới thế, chúng ta nghe một tiếng vọng của Chúa Kitô phục sinh đã nói đúng lời này với các môn đệ Người: "Shalom, Thầy ban bình an của Thầy cho anh em. "
Và Người tiếp tuc nói như vậy với hàng triệu kẻ theo Người lâu nay. Chính qua những câu truyện này mà Chúa Kitô tiếp tục đến với chúng ta hôm nay và mời chúng ta trở nên một phần của truyện về đời sống của Người.
Những thánh thi Giáng sinh của chúng ta diễn tả một thế giới hoàn toàn thật hơn là thế giới vật chất trong đó rất nhiều người trong chúng ta bị tẩy não. Thảm cảnh Giáng sinh có thể cho chúng ta một rong những cái nhìn sâu xa nhất của chúng ta vào trong con tim của Thiên Chúa.
Cha có thể tóm tắt những gì các thiên thần dạy chúng ta ngày nay?
Cha Rosica: Nếu các thiên thần dạy chúng ta điều gì, các vị chỉ cho chúng ta thấy việc mặc lấy tâm trí của Chúa Kitô có nghĩa là gì. Các thiên thần có đặt ân lớn dường nào, là luôn luôn đứng trước sự hiện diện của Chúa, thích thú vẻ đẹp của Chúa Giêsu, biết gương mặt Người và còn hơn nữa, tâm trí Người. Các thiên thần nhìn thế giới, và mổi người chúng ta, với tâm trí của Chúa Kitô
Yêu mến ai thật sự không phải là tôn thờ gương mặt của họ và thực tại bên ngoài của họ, nhưng đi vào trong tâm trí của họ. Có tâm trí của Chúa Kitô không phải là một lời nói khoe khoang nhưng là một sự cầu nguyện, và sự cầu nguyện là xin cho chúng ta, ngày càng hơn, học nghĩ những ý mghĩ của Người và thấy thế giới xung quanh ta qua con mắt của Người. Chúng ta không những có thần khí, tình yêu và sức mạnh của Chúa Kitô. Chúng ta cũng được ban cho tâm trí của Người.
Tâm trí chúng ta cũng như những cảm xúc của chúng ta phải được tập thấy và phán đoán các biến cố trong ngày chúng ta. Đó là tại sao chúng ta được Kinh Thánh và Giáo hội mời phân biệt những dấu chỉ thời đại, và tại sao Giáo hội tiên khởi lan ra trên nước Thượng vị Roma, không những bằng cách yêu hơn và sống lâu hơn thế giới ngoại giáo, mà còn nghĩ tới nó nhiều hơn nữa
Thế giới ngoại giáo, ngày nay cũng như trong quá khứ, luôn luôn lấy làm hạnh phúc được khoan dung một giáo hội coi thường tâm trí của Chúa Kitô. Dầu những nhà độc tài cũng không bị quấy nhiễu bởi những kitô hữu nhốt các hoạt động của mình trong sự cầu nguyện và thờ phượng.
Khi chúng ta nghĩ làm sao Tin Mừng Kitô hữu linh hứng và hình thành nền văn minh chúng ta đã hưởng thụ, làm sao Tin Mừnbg đó đã dạy các thế hệ nhìn thảm cảnh nhân loại qua những thấu kính của Chúa Kitô, và linh hứng không những sự vẻ vang của nghệ thuật, âm nhạc, thi thơ và kiến trúc, nhưng cũng linh hứng các nhà tư tưởng và thần học làm thay đổi vận mạng chúng ta, bấy giờ chúng ta phải có một cái nhìn khác về di sản tôn giáo chúng ta.
Biết bao nhiêu lần chúng ta nghe:"Tôi không muốn nhìn thế giới qua bất cứ thấu kính nào hết, cách riêng những thấu kính thiên thần. Tôi muốn nhìn những thực tại và để chúng nói cho chúng. "Đây là sự lạc đạo lớn của thời đại chúng ta: huyền thoại của tính khách quan--sự tin tưởng rằng những nhân tố của sự sống chung quanh chúng ta không cần giải thích.
Bất cứ ai đem một số xác tín nào trước vào trongcuộc, thì bị cáo là không hiểu hay bóp méo những sự kiện. Nhưng không có việc thể đó như là một phán đoán thuần khách quan. Tất cả chúng ta mang một số thấu kính để nhờ đó mà thấy những sự kiện. Các thiên thần có nhiều để dạy chúng ta--các vị cung cấp cho chúng ta những phương cách nhìn Chúa Kitô và thế giới.
Hai là, các thiên thần dạy chúng ta về sự đơn sơ, về sự thích thú trong sự hiện diện của Chúa. Khi trả lời cho câu hỏi ai là người lớn nhất, Chúa Giêsu gọi một đứa bé, đặt nó giữa các ông, và nói, "Thật, tôi nói với anh em, trừ khi anh em thay đổi và trở nên như trẻ nhỏ, anh em sẽ không bao giờ vào được nước trời. Bất cứ ai trở nên khiêm tốn như trẻ nhỏ này là người lớn nhất trong nước trời. Bất cứ ai đón tiếp một đứa bé như thế này vì danh Thầy là đón tiếp Thầy. Anh em coi chừng đừng khinh bỉ một trong những kẻ bé mọn này; vì, tôi nói với anh em, trên trời các thiên thần của chúng luôn luôn thấy mặt Cha tôi trên trời. "
Thánh Augustine hiểu rõ điều này khi ngài nói, "chính sự kiêu căng đã thay đổi thiên thần thành quĩ dữ, chính sự khiêm tốn làm con người nên thiên thần. "Những trẻ nhỏ và các thiên thần biết phải thích thú làm sao và phải vui mừng cách nào! Giữa những sự sống hằng ngày của chúng ta tôi sợ chúng ta đã mất thuật thích thú và vui mừng. Biết bao lần chúng ta tập trung vào trên những thất vọng của chúng ta hơn là trên những thích thú của chúng ta!
Ba là, các thiên thần mời chúng ta trở thành thiên thần và sứ giả cho nhau. Bởi vì vai trò cuối cùng của các thiên thần là--làm những sứ giả, những kẻ mang đến những lời an ủi, hy vọng, hoà bình, vui mừng, bảo vệ nhắc những kẻ khác về sự tốt lành và sự an ủi của sự hiện diện của Chúa... mời chúng ta đi sâu hơn nữa vào mầu nhiệm của Chúa... chiếu Chúa và vinh hiển Chúa cho những kẻ khác... dẫn những kẻ khác cách dịu dàng đến với Chúa.
Sự quan trọng là không phải thuật ngữ, nhưng là sự công nhận có những quyền lực như thế, những quyền lực có sức mạnh và uy nghi đáng kính sợ, có thể xâm nhập vào. những con người. Những quyền lực này khơi dậy những câu trả lời sâu xa nhất và đáng kính sợ nhất bên trong chúng ta, những quyền lực đó có thể phá hủy hay dựng nên, soi sáng hay làm mù tối.
Những người không công nhận các quyền lực đó, cố chấp không nhìn nhận sự hiện hữu những quyền lực đó, ít có may mắn tránh khỏi những quyền lực phá hoại trong tâm thần con người và trong vũ trụ, không chắc họ tự cởi mở cho thiên thần, và cho Chúa Kitô muốn sống trong tất cả mọi người. Có những chiều kích sự sống sâu xa hơn và mầu nhiệm hơn phần đông chúng ta thường công nhận.
Các thiên thần là rất quan trọng, bởi vì các vị đó giúp người ta biểu lộ niềm xác tín là Thiên Chúa mật thiết can dự trong sự sống con người. Các thiên thần chú ý tới sự mất chiều sâu sự hữu hể của một con người. Khi chúng ta trở nên một xã hội cá nhân hơn, chúng ta đang trở thành cách lạ lùng cô lập hon, bởi vì chúng ta dựa vào kỹ thuật và khoa học đề tìm ra tất cả thiên thần. Các thiên thần trong nghệ thuật, cách riêng, diễn tả một sự bay lượn của thần khí, một sự ham muốn đạt tới.
Có nhiều chuyện cần cho sự sống hơn là thoả mãn cặp mắt chúng ta ở đây và bây giớ. Rất nhiều trong sự phô diễn các thiên thần ngày nay và sự nhiệt tình quá độ về thiên thần là đơn thuần thuộc tình cảm--thiếu linh đạo đích thực. Nhưng một số điều ấy không phải vậy. Số đó biểu hiện sự con người ao ước đến Chúa, tâm hồn chúng ta không nghỉ yên cho tới khi được nghỉ trong Chúa.