TORONTO (Zenit.org). Bài suy niệm của Cha Thomas Rosica Dòng Basiliô, Giám Đốc Tổ Chức Truyền Thông Công Giáo Muối và Ánh Sáng và Truyền Hình tại Canada.
Chúng ta nghe những bài đọc “hấp dẫn” dường nào trong phụng vụ lễ Hiển Linh! Chúng ta hãy quan sát phong cảnh từ lời tiên tri Isaiah (60:1-6). Những dân ngoại đến từ những miền xa, do vẻ huy hoàng của Giêrusalem hấp dẫn, họ mang đến những lễ vật và chỉ dẫn cách nhân hậu những con trai và con gái của Thành Thánh! Mặc dầu bóng tối có thể bao phủ muôn dân, vinh quang Thiên Chúa cho phép Áng Sáng bừng lên và chiếu sáng như một bình minh mới sáng chói. Một cách thích hợp dường nào để diễn tả điều chúng ta đã cử hành trong lễ Giáng Sinh1
Truyện ba hiền sĩ trong Tin Mừng Matthêu [2:1-12) mặc khải cho chúng ta trận chiến không thể tránh mà sự tỏ mình của Thiên Chúa trong Chúa kitô ngụ ý cho thế giói. Nếu chúng ta chú ý đọc truyện, chúng ta thừa nhận rằng khác xa với câu chuyện trẻ con, đó là một truyện bi thảm của người lớn. Những hàng trận chiến được vẽ ra và những lực lượng được sắp xếp vào hàng ngũ. Một hài nhi được sinh ra đồng thời như một quyền lực xử lý sư chết thống trị. Chúa Giêsu là một đe dọa cho Vua Hêrôđê và cho họ: cho ngai vàng của một người, cho thể chế tôn giáo của những kẻ khác.
Tại nhà nơi những vùng đất ngoại bang xa xôi của họ, các hiền sĩ có được tất cả tiện nghỉ của một cuộc sống vương giả, nhưng còn thiếu một cái gì—các ngài không nghỉ yên và không thỏa mãn. Các ngài muốn liều mọi sự để gặp được thực tại thị kiến đã hứa. Không như những kẻ chăn chiên nghèo khó, các hiền sĩ phải đi một đường dài; đã phải đối mặt nghịch cảnh hầu đạt tới đích của mình. Các kẻ chăn chiên cũng đã biết nghịch cảnh, và nghịch cảnh đó đã chuẩn bị họ chấp nhận sứ điệp của các thiên thần. Nhưng môt khi họ đã chiến thắng cơn sợ hải, họ chỉ còn “đi tới Bêlem” để gặp được Hài Nhi kitô.
Các hiền sĩ, đàng khác, đã có một cuộc hành trình khó khăn hơn nhiều để tới Bêlem. Tuyệt nhiên chẳng có chút gì là một sự hành hương lãng mạn, giàu tình cảm chúng ta thường thấy trong những phong cảnh máng cỏ chúng ta! Các hiền sĩ không hẵn là những nhà thị kiến thánh thiện hay là những gương mặt tu sĩ đồng bóng; các ngài muốn đánh cá tiền của, thời gian và nghị lực của mình, và có lẽ cả những mạng sống của mình hầu kiếm ra một nhân vật sẽ mang lại hoà bình thật sự.
Các hiền sĩ không hoàn toàn bị lạc mất khi các ngài tới Bêlem—thành phố đã không chấm dứt cuộc hành trình của các ngài. Trên thực tế, tại Giêrusalem các ngài được tái hướng dẫn tới Bêlem. Những người phương Đông này, những người ngoại bang thật đúng nghĩa, được hướng dẫn không những do sự khôn ngoan của các ngài và do sự nhìn thấy những vì sao, nhưng cũng được giúp đở bởi Kinh Thánh Do Thái bây giờ hình thành Cựu Ước. Ý nghĩa của sự này là quan trọng. –Chúa Kitô kêu gọi mọi người của mọi nước, dân ngoại cũng như dân Do Thái, đi theo Người.
Chúng ta có thể nói rằng Giêrusalem và Cựu Ước phục vụ cũng như một điểm khởi đầu mới cho những người hành hương Dân Ngoại này trên con đường tới đức tin trong Chúa Giêsu. Dân chúng trong thành phố rộng lớn, thật sực cả vua Hêrođê nữa, là dụng cụ đưa đàng cho các hiền sĩ tới gặp Chúa Kitô.
Điều này có nghĩa gì đối với những cuộc hành hương của chúng ta tới chân lý ngày nay? Hơn sự kiện hiển nhiên là Cựu Ước phải là một phần trung tâm của con đường chúng ta đến với Chúa Kitô, phải chăng điều đó cũng có thể có nghĩa là những thành phố chúng ta, với tất cả sự hỗn loạn và sự mơ hồ của chúng, cũng có thể phục vụ như một khởi điểm cho cuộc hành trình của chúng ta tới đức tin?
Nằm tại trung tâm của toàn câu truyện Tin Mừng với những nghịch cảnh nổi bật, là một Hài Nhi, Giêsu thành Bêlem, Đấng là niềm vui. Hêrođê lo sợ về “niềm vui vĩ đại này đối với muôn dân.” Theo Tin Mừng Matthêu, chúng ta không biết điều gì đã xảy ra cho các hiền sĩ khi các ngài trở vế quê hương mình, nhưng chúng ta có thể chắc rằng các ngài là những con người đã được thay đổi. Các ngài đã khám phá tại Giêrusalem và tại Bêlem rằng không còn nữa một Thiên Chúa của nước này hay nước kia, cũng không phải một lời sấm được phát âm trong một nơi xa lạ nào đó, nhưng là một Thiên Chúa và Đấng Cứu Độ đã mặc lấy mình và máu cho toàn thể nhân loại. Và Đấng Cứu độ là niềm vui.
Cuối cùng, các hiền sĩ đã đi con đường của mình, và bởi vì các ngài khước từ để mình bị mê hoặc bởi thuyết hoài nghi, bời vì các ngài để mình được thuyết phục bởi niềm vui vĩ đại này, ngôi sao mà các ngài đã tin tưởng phó thác cho lại tái xuất hiện. Điều này không những là sự diễn tả về những thời gian Chúa Giêsu sinh ra, mà còn về những thời gian chúng ta nữa. Khi chúng ta đã gặp được niềm vui bền vững của chúng ta giữa sự u sấu, sự hoài nghi, sự tuyệt vọng, sự thờ ơ và sự vô nghĩa, thì sự duy nhất phải làm là qùi gối và thờ lạy.
Thưa các ngài Gaspar, Melchior vàn Balthasar, xin các ngài chúc phúc các tâm hồn và gia thất chúng tôi với sự bình an và khiêm tốn của các ngài! Khi chúng tôi nghe những tiếng của những ông vua xưa đưa tới sự chết sự sợ và sự hoài nghi, mong sao chúng tôi can đảm đi con đường chúng tôi…vui mừng, bởi vì chúng tôi, cũng vậy, đã thấy và đã cảm nghiệm vinh quang sự đến của Đức Chúa.
Tôi kết thúc với những lời của Thánh Teresa Thánh Giá (Edith Stein), vị huyền bí vĩ đại Cát Minh và người yêu thánh giá, ngài đã viết rất đẹp về những mầu nhiệm Giáng Sinh:
“Những kẻ đang qùi gối xung quanh máng cỏ là những gương mặt ánh áng: những em bé vô tội dịu hiền, những kẻ chăn chiên đầy tin tưởng, nhưng hiền sĩ khiêm tốn, Stêphanô, người môn đệ nhiệt tình, và Gioan tông đồ tình yêu, tất cả những kẻ đã theo tiếng gọi của Chúa. Họ bị chống đối bởi đêm tối sự cố chấp và sự đui mù không thể hiểu được: những kinh sư, những kẻ thật sự biết khi nào và nơi nào Đấng Cứu Độ Thế gian được sinh ra, nhưng họ không rút ra câu Kết:” Chúng ta hãy đi tới Bêlem.” Vua Hêrôđê, kẻ muốn giết Chúa sự Sống. Những con đường xa lìa trước Hài Nhi trong máng cỏ…”
Một số người sẽ chọn con đường sự sống, những kẻ khác sẽ chọn con đường sự chết. Hôm nay khi chúng ta đi khỏi máng cỏ của vị Vua và Chúa mới sinh, chúng ta hãy tái cam kết cho vấn đề sự sống là tâm hồn và niềm vui của lễ Giáng Sinh.
[Các bài đọc Chúa Nhật này là Is 60:1-6; Ep 3:2-3a, 5-6; Mt 2:1-12]
Chúng ta nghe những bài đọc “hấp dẫn” dường nào trong phụng vụ lễ Hiển Linh! Chúng ta hãy quan sát phong cảnh từ lời tiên tri Isaiah (60:1-6). Những dân ngoại đến từ những miền xa, do vẻ huy hoàng của Giêrusalem hấp dẫn, họ mang đến những lễ vật và chỉ dẫn cách nhân hậu những con trai và con gái của Thành Thánh! Mặc dầu bóng tối có thể bao phủ muôn dân, vinh quang Thiên Chúa cho phép Áng Sáng bừng lên và chiếu sáng như một bình minh mới sáng chói. Một cách thích hợp dường nào để diễn tả điều chúng ta đã cử hành trong lễ Giáng Sinh1
Truyện ba hiền sĩ trong Tin Mừng Matthêu [2:1-12) mặc khải cho chúng ta trận chiến không thể tránh mà sự tỏ mình của Thiên Chúa trong Chúa kitô ngụ ý cho thế giói. Nếu chúng ta chú ý đọc truyện, chúng ta thừa nhận rằng khác xa với câu chuyện trẻ con, đó là một truyện bi thảm của người lớn. Những hàng trận chiến được vẽ ra và những lực lượng được sắp xếp vào hàng ngũ. Một hài nhi được sinh ra đồng thời như một quyền lực xử lý sư chết thống trị. Chúa Giêsu là một đe dọa cho Vua Hêrôđê và cho họ: cho ngai vàng của một người, cho thể chế tôn giáo của những kẻ khác.
Tại nhà nơi những vùng đất ngoại bang xa xôi của họ, các hiền sĩ có được tất cả tiện nghỉ của một cuộc sống vương giả, nhưng còn thiếu một cái gì—các ngài không nghỉ yên và không thỏa mãn. Các ngài muốn liều mọi sự để gặp được thực tại thị kiến đã hứa. Không như những kẻ chăn chiên nghèo khó, các hiền sĩ phải đi một đường dài; đã phải đối mặt nghịch cảnh hầu đạt tới đích của mình. Các kẻ chăn chiên cũng đã biết nghịch cảnh, và nghịch cảnh đó đã chuẩn bị họ chấp nhận sứ điệp của các thiên thần. Nhưng môt khi họ đã chiến thắng cơn sợ hải, họ chỉ còn “đi tới Bêlem” để gặp được Hài Nhi kitô.
Các hiền sĩ, đàng khác, đã có một cuộc hành trình khó khăn hơn nhiều để tới Bêlem. Tuyệt nhiên chẳng có chút gì là một sự hành hương lãng mạn, giàu tình cảm chúng ta thường thấy trong những phong cảnh máng cỏ chúng ta! Các hiền sĩ không hẵn là những nhà thị kiến thánh thiện hay là những gương mặt tu sĩ đồng bóng; các ngài muốn đánh cá tiền của, thời gian và nghị lực của mình, và có lẽ cả những mạng sống của mình hầu kiếm ra một nhân vật sẽ mang lại hoà bình thật sự.
Các hiền sĩ không hoàn toàn bị lạc mất khi các ngài tới Bêlem—thành phố đã không chấm dứt cuộc hành trình của các ngài. Trên thực tế, tại Giêrusalem các ngài được tái hướng dẫn tới Bêlem. Những người phương Đông này, những người ngoại bang thật đúng nghĩa, được hướng dẫn không những do sự khôn ngoan của các ngài và do sự nhìn thấy những vì sao, nhưng cũng được giúp đở bởi Kinh Thánh Do Thái bây giờ hình thành Cựu Ước. Ý nghĩa của sự này là quan trọng. –Chúa Kitô kêu gọi mọi người của mọi nước, dân ngoại cũng như dân Do Thái, đi theo Người.
Chúng ta có thể nói rằng Giêrusalem và Cựu Ước phục vụ cũng như một điểm khởi đầu mới cho những người hành hương Dân Ngoại này trên con đường tới đức tin trong Chúa Giêsu. Dân chúng trong thành phố rộng lớn, thật sực cả vua Hêrođê nữa, là dụng cụ đưa đàng cho các hiền sĩ tới gặp Chúa Kitô.
Điều này có nghĩa gì đối với những cuộc hành hương của chúng ta tới chân lý ngày nay? Hơn sự kiện hiển nhiên là Cựu Ước phải là một phần trung tâm của con đường chúng ta đến với Chúa Kitô, phải chăng điều đó cũng có thể có nghĩa là những thành phố chúng ta, với tất cả sự hỗn loạn và sự mơ hồ của chúng, cũng có thể phục vụ như một khởi điểm cho cuộc hành trình của chúng ta tới đức tin?
Nằm tại trung tâm của toàn câu truyện Tin Mừng với những nghịch cảnh nổi bật, là một Hài Nhi, Giêsu thành Bêlem, Đấng là niềm vui. Hêrođê lo sợ về “niềm vui vĩ đại này đối với muôn dân.” Theo Tin Mừng Matthêu, chúng ta không biết điều gì đã xảy ra cho các hiền sĩ khi các ngài trở vế quê hương mình, nhưng chúng ta có thể chắc rằng các ngài là những con người đã được thay đổi. Các ngài đã khám phá tại Giêrusalem và tại Bêlem rằng không còn nữa một Thiên Chúa của nước này hay nước kia, cũng không phải một lời sấm được phát âm trong một nơi xa lạ nào đó, nhưng là một Thiên Chúa và Đấng Cứu Độ đã mặc lấy mình và máu cho toàn thể nhân loại. Và Đấng Cứu độ là niềm vui.
Cuối cùng, các hiền sĩ đã đi con đường của mình, và bởi vì các ngài khước từ để mình bị mê hoặc bởi thuyết hoài nghi, bời vì các ngài để mình được thuyết phục bởi niềm vui vĩ đại này, ngôi sao mà các ngài đã tin tưởng phó thác cho lại tái xuất hiện. Điều này không những là sự diễn tả về những thời gian Chúa Giêsu sinh ra, mà còn về những thời gian chúng ta nữa. Khi chúng ta đã gặp được niềm vui bền vững của chúng ta giữa sự u sấu, sự hoài nghi, sự tuyệt vọng, sự thờ ơ và sự vô nghĩa, thì sự duy nhất phải làm là qùi gối và thờ lạy.
Thưa các ngài Gaspar, Melchior vàn Balthasar, xin các ngài chúc phúc các tâm hồn và gia thất chúng tôi với sự bình an và khiêm tốn của các ngài! Khi chúng tôi nghe những tiếng của những ông vua xưa đưa tới sự chết sự sợ và sự hoài nghi, mong sao chúng tôi can đảm đi con đường chúng tôi…vui mừng, bởi vì chúng tôi, cũng vậy, đã thấy và đã cảm nghiệm vinh quang sự đến của Đức Chúa.
Tôi kết thúc với những lời của Thánh Teresa Thánh Giá (Edith Stein), vị huyền bí vĩ đại Cát Minh và người yêu thánh giá, ngài đã viết rất đẹp về những mầu nhiệm Giáng Sinh:
“Những kẻ đang qùi gối xung quanh máng cỏ là những gương mặt ánh áng: những em bé vô tội dịu hiền, những kẻ chăn chiên đầy tin tưởng, nhưng hiền sĩ khiêm tốn, Stêphanô, người môn đệ nhiệt tình, và Gioan tông đồ tình yêu, tất cả những kẻ đã theo tiếng gọi của Chúa. Họ bị chống đối bởi đêm tối sự cố chấp và sự đui mù không thể hiểu được: những kinh sư, những kẻ thật sự biết khi nào và nơi nào Đấng Cứu Độ Thế gian được sinh ra, nhưng họ không rút ra câu Kết:” Chúng ta hãy đi tới Bêlem.” Vua Hêrôđê, kẻ muốn giết Chúa sự Sống. Những con đường xa lìa trước Hài Nhi trong máng cỏ…”
Một số người sẽ chọn con đường sự sống, những kẻ khác sẽ chọn con đường sự chết. Hôm nay khi chúng ta đi khỏi máng cỏ của vị Vua và Chúa mới sinh, chúng ta hãy tái cam kết cho vấn đề sự sống là tâm hồn và niềm vui của lễ Giáng Sinh.
[Các bài đọc Chúa Nhật này là Is 60:1-6; Ep 3:2-3a, 5-6; Mt 2:1-12]