Đức Thánh Cha tiếp kiến phái viên từ quốc gia từng là Cộng Sản.
ROME (Zenit.org).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đã gọi Mongolia là một gương tự do tôn giáo khi ngài tiếp nhận ủy nhiệm thư từ tân đại sứ Mogolia.
Đức Giáo Hoàng nói điều này hôm Thứ Sáu 29/5 trong một bản công bố ngài đã trao cho Danzannorov Boldbaatar. Đức Thánh Cha đã tiếp nhận phái viên trong một buổi tiếp kiến chung với bảy đại sứ khác đại diện Mongolia, Benin, New Zealand, South Africa, Burkina Faso, Namibia và Norway. Ngài đã ngõ lời với 8 vị như một nhóm, và sau đó ngài trao cho mỗi vị một bản công bố viết đề cập những quan tâm riêng cho mỗi xứ.
Trong bản phát ngôn của ngài với Boldbaatar, Đức Thánh Cha đã ghi nhận rằng hiến pháp xứ Mongolia, được đưa vào năm 1992, công nhận quyền tư do tôn giáo như là một “quyền cơ bản.”
Đức Thánh Cha nói “Quyền nhân bản cơ bản này, được chứa đựng trong Hiến Pháp Mongolia và được các công dân của nó giữ gìn như cho phép sự phát triển đầy đủ của con người, cho phép họ tìm kiếm chân lý, dấn thân trong sự đối thoại và hoàn thành nhiệm vụ của họ là thờ phượng Thiên Chúa mà được bảo vệ khỏi sự cưỡng chế bất xứng nào”.
Đức Giáo Hoàng nói thêm “Những dân tộc nào thực thi sự bao dung tôn giáo có một luật buộc chia sẻ sự khôn ngoan của nguyên lý này với toàn thể gia đình nhân loại, ngõ hầu tất cả những người nam và người nữ có thể thấy rõ vẻ đẹp của sự chung sống bình an và có can đảm xây dựng một xã hội tôn trọng phẩm giá con người và hành động theo lệnh truyền của Chúa là yêu thương người thân cận của mình”.
Sau sự sụp đổ chủ nghĩa Cộng Sản trong những ngày đầu năm 1990, những vị thừa sai đầu tiên Công giáo--một vị người Bỉ và hai vị người Phi Luật Tân đã tớii Mongolia, nơi một số ít người đã nghe nói về Chúa Giêsu Kitô. Tòa Thánh đã chính thức thiết lập bang giao với quốc gia cộng sản này vào năm 1992.
Ngày nay Giáo Hội tại Mongolia bao gồm hạt phủ doãn tông toà tại Ulan Bator. Một phủ doãn tông toà thường là bước đầu đi tới chổ thiết lập một giáo phận.
Giám mục Wenceslao Padilla thuộc Hội Dòng Khiết Tâm Đức Mẹ lãnh đạo phủ doãn tông toà, tường trình đã cử hành 100 bí tích rửa tội hằng năm.
Đưc Giáo Hoàng Biển Đức XVI bảo đảm rằng cộng đồng Công Giáo, “dầu còn nhỏ tại Mongolia, hăm hở cống hiến sự trợ giúp của mình trong việc nuôi dưỡng sự đối thoại liên tôn giáo, cổ võ sự phát triển, khuếch trương những cơ hội giáo dục, và xúc tiến những mục tiêu huy hoàng tăng cường tình liên đới của gia đình nhân loại và hướng cái nhìn của mình tới hành động Thiên Chúa trong thế giới. Đang khi công nhận tính tự trị hợp pháp của cộng đồng chính trị, Giáo Hội Công Giáo được thúc đẩy hợp tác với xã hội dân sự trong những cách thừc thích hợp với những hoàn cảnh thời gian và không gian trong đó cả hai thấy mình sống với nhau.”
Phật Giáo Tây tạng là tôn giáo được thực thi rộng rải nhất trong xứ này. 40% người Mongolians tự xưng mình là vô thần.
ROME (Zenit.org).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI đã gọi Mongolia là một gương tự do tôn giáo khi ngài tiếp nhận ủy nhiệm thư từ tân đại sứ Mogolia.
Đức Giáo Hoàng nói điều này hôm Thứ Sáu 29/5 trong một bản công bố ngài đã trao cho Danzannorov Boldbaatar. Đức Thánh Cha đã tiếp nhận phái viên trong một buổi tiếp kiến chung với bảy đại sứ khác đại diện Mongolia, Benin, New Zealand, South Africa, Burkina Faso, Namibia và Norway. Ngài đã ngõ lời với 8 vị như một nhóm, và sau đó ngài trao cho mỗi vị một bản công bố viết đề cập những quan tâm riêng cho mỗi xứ.
Trong bản phát ngôn của ngài với Boldbaatar, Đức Thánh Cha đã ghi nhận rằng hiến pháp xứ Mongolia, được đưa vào năm 1992, công nhận quyền tư do tôn giáo như là một “quyền cơ bản.”
Đức Thánh Cha nói “Quyền nhân bản cơ bản này, được chứa đựng trong Hiến Pháp Mongolia và được các công dân của nó giữ gìn như cho phép sự phát triển đầy đủ của con người, cho phép họ tìm kiếm chân lý, dấn thân trong sự đối thoại và hoàn thành nhiệm vụ của họ là thờ phượng Thiên Chúa mà được bảo vệ khỏi sự cưỡng chế bất xứng nào”.
Đức Giáo Hoàng nói thêm “Những dân tộc nào thực thi sự bao dung tôn giáo có một luật buộc chia sẻ sự khôn ngoan của nguyên lý này với toàn thể gia đình nhân loại, ngõ hầu tất cả những người nam và người nữ có thể thấy rõ vẻ đẹp của sự chung sống bình an và có can đảm xây dựng một xã hội tôn trọng phẩm giá con người và hành động theo lệnh truyền của Chúa là yêu thương người thân cận của mình”.
Sau sự sụp đổ chủ nghĩa Cộng Sản trong những ngày đầu năm 1990, những vị thừa sai đầu tiên Công giáo--một vị người Bỉ và hai vị người Phi Luật Tân đã tớii Mongolia, nơi một số ít người đã nghe nói về Chúa Giêsu Kitô. Tòa Thánh đã chính thức thiết lập bang giao với quốc gia cộng sản này vào năm 1992.
Ngày nay Giáo Hội tại Mongolia bao gồm hạt phủ doãn tông toà tại Ulan Bator. Một phủ doãn tông toà thường là bước đầu đi tới chổ thiết lập một giáo phận.
Giám mục Wenceslao Padilla thuộc Hội Dòng Khiết Tâm Đức Mẹ lãnh đạo phủ doãn tông toà, tường trình đã cử hành 100 bí tích rửa tội hằng năm.
Đưc Giáo Hoàng Biển Đức XVI bảo đảm rằng cộng đồng Công Giáo, “dầu còn nhỏ tại Mongolia, hăm hở cống hiến sự trợ giúp của mình trong việc nuôi dưỡng sự đối thoại liên tôn giáo, cổ võ sự phát triển, khuếch trương những cơ hội giáo dục, và xúc tiến những mục tiêu huy hoàng tăng cường tình liên đới của gia đình nhân loại và hướng cái nhìn của mình tới hành động Thiên Chúa trong thế giới. Đang khi công nhận tính tự trị hợp pháp của cộng đồng chính trị, Giáo Hội Công Giáo được thúc đẩy hợp tác với xã hội dân sự trong những cách thừc thích hợp với những hoàn cảnh thời gian và không gian trong đó cả hai thấy mình sống với nhau.”
Phật Giáo Tây tạng là tôn giáo được thực thi rộng rải nhất trong xứ này. 40% người Mongolians tự xưng mình là vô thần.