Đức Thánh Cha khẳng định vấn đề không phải là hậu quả của sự gia tăng dân số.
ROME (Zenit.org).- Hôm nay Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI phát biểu tại Hội Nghị thượng đỉnh lương nông của Liên Hiệp Quốc, ngài nói nạn đói thế giới không bao giờ được trở thành một vấn đề vô lo.
Đức Giáo Hoàng viếng thăm các tổng hành dinh Tổ Chức Lương Thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc tại Roma, nơi đây lối 60 lãnh đạo nhà nước và đại biểu từ 192 quốc gia qui tụ lại để xem xét vấn đề mà một trong sáu người dân trên quả địa cầu phải ngủ đói đêm nay.
Các thống kê minh chứng về sự gia tăng thê thảm trong số người đói […] mặc dầu được biết thế giới có đủ lương thực cho tất cả cư dân thế giới, “Đức Thánh Cha nói. ”Trên thực tế, tuy những mức thấp sản xuất nông nghiệp tồn tại trong một số vùng, một phần do sự thay đổi khí hậu, lương thực được sản xuất đủ trên bình diện toàn cấu, hầu thỏa mãn những đòi hỏi hiện giờ và những đòi hỏi trong tương lai có thể dự đoán được.
“Từ những dữ kiện này chúng ta có thể suy luận rằng không có tương quan nguyên nhân-và-hậu quả giữa sự gia tăng dân số và nạn đói,” ngài nói. Và ngài khẳng định sự này được chứng tỏ hơn nữa bởi “sư phá hủy thê thảm các thực phẩm vì lợi nhuận kinh tế.”
Sự quan sát của Đức Thánh Cha giúp một sự phân tích từ tổng giám đốc của Fao, Jacques Diouf, người đã ghi nhận rằng “Trong một số nước phát triển, 2% tới 4% dân chúng có khả năng sản xuất đủ lương thực để nuôi toàn thể quốc gia mà còn xuất khẩu nữa, tuy trong đa số các nước đang phát triển, 60% tới 80% dân chúng không có khả năng trang trải những nhu cầu lương thực trong nước.
Phụ trợ
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói cho các lãnh đạo thế giới vê học thuyết xã hội Công Giáo nguyên lý của sự phụ trợ-- theo đó một cộng đồng cấp bậc cao hơn không nên can thiệp trong đời sống nội tại của một cộng đồng thấp hơn.
Ngài ghi nhận rằng những xứ nghèo nhất hội nhập trong nền kinh tế thế giới nhiều hơn là họ quen làm, và còn, thỉnh thoảng họ còn bị bắt buộc tìm kiếm sự giúp đở của các thể chế liên chính phủ.
Đức Thánh Cha gợi ý kiểu hợp tác “phải nhất quán với nguyên lý phụ trợ: Điều cần thiết là phải kéo theo ‘những cộng đồng địa phương trong những sự lựa chọn và những quyết định ảnh hưởng việc sử dụng đất nông nghiệp.’”
Trên thực tế, tuyên ngôn được phê chuẩn hôm nay tại thượng đỉnh ba ngày của FAO phản chiếu một sự thay đổi trong chiến lược tập trung về nông nghiệp trong những nước nghèo. Điều được chờ đợi là việc tái-tập trung sẽ trang bị tốt hơn những người đói trong thế giới để họ tự cứu lấy mình, hơn là tùy thuộc vào sự trợ giúp lương thực bên ngoài.
“Việc làm của chúng ta không hẳn là nuôi sống những kẻ đói, nhưng là cho những kẻ đói khả năng nuôi sống mình,” U.N. Tổng Thư Ký Ban Ki-moon nói lúc bắt đầu thượng định.
Không bao giờ
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI xác định cách kiên quyết rằng môt giải phát cho nạn đói thế giới phải được tìm ra, ngài nói rằng đó không phải là môt cái gì người ta đã quen với.
Ngài đã tuyên bố mạnh mẽ điều ngài gọi là một “một khuynh hướng coi nạn đói như thuộc về cấu trúc, một phần nguyên vẹn của tình huống xã hội-chính trị của những xứ nghèo nhất, một vấn dề luyến tiệc cam chịu, nếu không phải là sự thờ ơ đích thực.”
“Không phải vậy, và không bao giờ là vậy,” ngài nói.
Ngược lại, Đức Giáo Hoàng kêu gọi phải chiến đấu và chiến thắng nạn đói, ngài nói nếu muốn điều này xảy ra “ thì điều thiết yếu là bắt đầu tái định nghĩa những quan niệm và nhưng nguyên tắc đã quản trị cho tới ngày nay những tương quan quốc tế, trong một kiểu như hỏi: Điều gì có thể hướng dẫn sự chú ý và sự cư xử tiếp theo của những quốc gia đối với những nhu cầu các kẻ nghèo nhất?”
“Giải đáp,” Đức Giám Mục Rome khẳng định, “ phải được tìm kiếm không phải trong những phương diện kỹ thuật hợp tác, nhưng trong những nguyên lý nằm sau lưng nó: Chỉ nhơn danh tư cách hội viên chung của gia đình nhân loại toàn thế giới, tất cả mọi người và do đó tất cả mọi xứ được yêu cầu thực hiện sự phụ trợ, nghĩa là, gánh gánh nặng của những trách nhiệm cụ thể trong khi gặp những nhu cầu của những kẻ khác, ngõ hầu ủng hộ sự chia sẻ chân thực những của cải, xây dựng trong tình yêu”
Không phải chỉ vì tình yêu
Tuy nhiên, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói rõ, giải quyết vấn đề nạn đói thế giới không hẳn là một vấn đề bác ái.
Ngài giải thích: Tuy thật là sự phụ trợ nhân bản được tình yêu linh hứng vượt quá đức công bình--bởi vì yêu là cho, cống hiến cái ‘của tôi’ cho người khác—không bao giờ không có sự công bình, bắt chúng ta cho kẻ khác điều thuộc ‘về họ,’ điều thuộc về họ do hữu thể và hành đông của họ. Trên thực tế, Tôi không thể ‘cho’ kẻ khác điều thuộc về tôi,’ mà trước hết không cho họ điều thuộc về họ theo phép công bình.”
“Lương thực đủ dùng, lành mạnh và bồi dưỡng, và nước cũng vậy” là một “quyền cơ bản của từng cá nhân,” ngài nhắc lại.
Trong việc loại trừ nạn đói, Đức giáo hoàng nói thêm, hành động quốc tế là cần thiết để tìm ra những thông số mới—và không hẳn những thông số đạo đức học, nhưng cũng những thông số pháp lý và kinh tế, “có khả năng linh hứng độ hợp tác cần thiết cho việc xây dưng một tương quan bình đẳng giữa những xứ tại những giai đọan khác nhau về mặt phát triển.”
Ngài trưng dẫn Thánh Phaolô về phương diện này: “Tôi không muốn nói rằng những kẻ khác thoát khỏi âu lo và các bạn mang gánh nặng, nhưng như một vấn đề bình đẳng, sự dư dật của các bạn hiện giờ có thể bổ sung sự cân thiết của họ, hầu sự dư dật của họ có thể bổ sung sự cần thiết của các bạn, hầu có thể có sự bình đẳng”. Như được víết, “’Kẻ nào thu hoạch nhiều không có dư, và kẻ nào thu hoạch ít không có thiếu.’”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI kết luận bằng cách kêu gọi nạn đói là “dấu chỉ nạn nghèo độc ác và cụ thể nhất.”
“Sự sang trọng và sự lãng phí,” ngài nói, “không thể chấp nhận được nữa khi thảm cảnh nạn đói đang có tỉ lệ càng lúc càng tăng.”
ROME (Zenit.org).- Hôm nay Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI phát biểu tại Hội Nghị thượng đỉnh lương nông của Liên Hiệp Quốc, ngài nói nạn đói thế giới không bao giờ được trở thành một vấn đề vô lo.
Đức Giáo Hoàng viếng thăm các tổng hành dinh Tổ Chức Lương Thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc tại Roma, nơi đây lối 60 lãnh đạo nhà nước và đại biểu từ 192 quốc gia qui tụ lại để xem xét vấn đề mà một trong sáu người dân trên quả địa cầu phải ngủ đói đêm nay.
Các thống kê minh chứng về sự gia tăng thê thảm trong số người đói […] mặc dầu được biết thế giới có đủ lương thực cho tất cả cư dân thế giới, “Đức Thánh Cha nói. ”Trên thực tế, tuy những mức thấp sản xuất nông nghiệp tồn tại trong một số vùng, một phần do sự thay đổi khí hậu, lương thực được sản xuất đủ trên bình diện toàn cấu, hầu thỏa mãn những đòi hỏi hiện giờ và những đòi hỏi trong tương lai có thể dự đoán được.
“Từ những dữ kiện này chúng ta có thể suy luận rằng không có tương quan nguyên nhân-và-hậu quả giữa sự gia tăng dân số và nạn đói,” ngài nói. Và ngài khẳng định sự này được chứng tỏ hơn nữa bởi “sư phá hủy thê thảm các thực phẩm vì lợi nhuận kinh tế.”
Sự quan sát của Đức Thánh Cha giúp một sự phân tích từ tổng giám đốc của Fao, Jacques Diouf, người đã ghi nhận rằng “Trong một số nước phát triển, 2% tới 4% dân chúng có khả năng sản xuất đủ lương thực để nuôi toàn thể quốc gia mà còn xuất khẩu nữa, tuy trong đa số các nước đang phát triển, 60% tới 80% dân chúng không có khả năng trang trải những nhu cầu lương thực trong nước.
Phụ trợ
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói cho các lãnh đạo thế giới vê học thuyết xã hội Công Giáo nguyên lý của sự phụ trợ-- theo đó một cộng đồng cấp bậc cao hơn không nên can thiệp trong đời sống nội tại của một cộng đồng thấp hơn.
Ngài ghi nhận rằng những xứ nghèo nhất hội nhập trong nền kinh tế thế giới nhiều hơn là họ quen làm, và còn, thỉnh thoảng họ còn bị bắt buộc tìm kiếm sự giúp đở của các thể chế liên chính phủ.
Đức Thánh Cha gợi ý kiểu hợp tác “phải nhất quán với nguyên lý phụ trợ: Điều cần thiết là phải kéo theo ‘những cộng đồng địa phương trong những sự lựa chọn và những quyết định ảnh hưởng việc sử dụng đất nông nghiệp.’”
Trên thực tế, tuyên ngôn được phê chuẩn hôm nay tại thượng đỉnh ba ngày của FAO phản chiếu một sự thay đổi trong chiến lược tập trung về nông nghiệp trong những nước nghèo. Điều được chờ đợi là việc tái-tập trung sẽ trang bị tốt hơn những người đói trong thế giới để họ tự cứu lấy mình, hơn là tùy thuộc vào sự trợ giúp lương thực bên ngoài.
“Việc làm của chúng ta không hẳn là nuôi sống những kẻ đói, nhưng là cho những kẻ đói khả năng nuôi sống mình,” U.N. Tổng Thư Ký Ban Ki-moon nói lúc bắt đầu thượng định.
Không bao giờ
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI xác định cách kiên quyết rằng môt giải phát cho nạn đói thế giới phải được tìm ra, ngài nói rằng đó không phải là môt cái gì người ta đã quen với.
Ngài đã tuyên bố mạnh mẽ điều ngài gọi là một “một khuynh hướng coi nạn đói như thuộc về cấu trúc, một phần nguyên vẹn của tình huống xã hội-chính trị của những xứ nghèo nhất, một vấn dề luyến tiệc cam chịu, nếu không phải là sự thờ ơ đích thực.”
“Không phải vậy, và không bao giờ là vậy,” ngài nói.
Ngược lại, Đức Giáo Hoàng kêu gọi phải chiến đấu và chiến thắng nạn đói, ngài nói nếu muốn điều này xảy ra “ thì điều thiết yếu là bắt đầu tái định nghĩa những quan niệm và nhưng nguyên tắc đã quản trị cho tới ngày nay những tương quan quốc tế, trong một kiểu như hỏi: Điều gì có thể hướng dẫn sự chú ý và sự cư xử tiếp theo của những quốc gia đối với những nhu cầu các kẻ nghèo nhất?”
“Giải đáp,” Đức Giám Mục Rome khẳng định, “ phải được tìm kiếm không phải trong những phương diện kỹ thuật hợp tác, nhưng trong những nguyên lý nằm sau lưng nó: Chỉ nhơn danh tư cách hội viên chung của gia đình nhân loại toàn thế giới, tất cả mọi người và do đó tất cả mọi xứ được yêu cầu thực hiện sự phụ trợ, nghĩa là, gánh gánh nặng của những trách nhiệm cụ thể trong khi gặp những nhu cầu của những kẻ khác, ngõ hầu ủng hộ sự chia sẻ chân thực những của cải, xây dựng trong tình yêu”
Không phải chỉ vì tình yêu
Tuy nhiên, Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói rõ, giải quyết vấn đề nạn đói thế giới không hẳn là một vấn đề bác ái.
Ngài giải thích: Tuy thật là sự phụ trợ nhân bản được tình yêu linh hứng vượt quá đức công bình--bởi vì yêu là cho, cống hiến cái ‘của tôi’ cho người khác—không bao giờ không có sự công bình, bắt chúng ta cho kẻ khác điều thuộc ‘về họ,’ điều thuộc về họ do hữu thể và hành đông của họ. Trên thực tế, Tôi không thể ‘cho’ kẻ khác điều thuộc về tôi,’ mà trước hết không cho họ điều thuộc về họ theo phép công bình.”
“Lương thực đủ dùng, lành mạnh và bồi dưỡng, và nước cũng vậy” là một “quyền cơ bản của từng cá nhân,” ngài nhắc lại.
Trong việc loại trừ nạn đói, Đức giáo hoàng nói thêm, hành động quốc tế là cần thiết để tìm ra những thông số mới—và không hẳn những thông số đạo đức học, nhưng cũng những thông số pháp lý và kinh tế, “có khả năng linh hứng độ hợp tác cần thiết cho việc xây dưng một tương quan bình đẳng giữa những xứ tại những giai đọan khác nhau về mặt phát triển.”
Ngài trưng dẫn Thánh Phaolô về phương diện này: “Tôi không muốn nói rằng những kẻ khác thoát khỏi âu lo và các bạn mang gánh nặng, nhưng như một vấn đề bình đẳng, sự dư dật của các bạn hiện giờ có thể bổ sung sự cân thiết của họ, hầu sự dư dật của họ có thể bổ sung sự cần thiết của các bạn, hầu có thể có sự bình đẳng”. Như được víết, “’Kẻ nào thu hoạch nhiều không có dư, và kẻ nào thu hoạch ít không có thiếu.’”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI kết luận bằng cách kêu gọi nạn đói là “dấu chỉ nạn nghèo độc ác và cụ thể nhất.”
“Sự sang trọng và sự lãng phí,” ngài nói, “không thể chấp nhận được nữa khi thảm cảnh nạn đói đang có tỉ lệ càng lúc càng tăng.”