VATICAN (Zenit.org)- Lời phát biểu của Đức Hồng Y Crescenzio Sepe. Chủ tịch Bộ Phúc Âm Hóa các dân Tộc, để kính nhớ Cha Andrea Santoro, vị thừa sai Italian bị giết tại Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày Chúa Nhật 5/2/2006.
Bản văn đã được Thông Tấn Xã Fides của Bộ Truyền Giáo phát hành.
* * *
"Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, thì nó mới sinh nhiều hạt khác" (Ga 12:24) Câu Tin Mừng này, chúng ta biết được từ những người ở chung quanh cha, thường ở trên mội miệng Cha Andrea Santoro. Hầu như đó là một chương trình sự sống, phải giữ luôn trong trí, hay là, vì nghỉ tới cái chết của mình, đó là một lời cảnh báo trước, một sự loan báo rằng sự sống của ngài hiến dâng cho vấn đề Tin Mừng sẽ không vô hiệu.
Cha Andrea không phải không được chuẩn bị cũng không phải là thiếu khôn ngoan: Ngài đã nghiên cứu và đã trở nên rất quen thân với văn hóa và môi trường nơi cha đã chọn để sống, cha đã ý thức một hành vi quá khích như hành vi đã giết cha không bị loại trừ.
Cha yêu mến Thiên Chúa cách sâu sắc và với cùng một cường độ ngài yêu thương tất cả những kẻ Chúa đặt trên đường đi của ngài tại Roma và tại Thổ Nhĩ Kỳ. Ngoài ra, có một sự ràng buộc không phá vỡ được giữa tình yêu Thiên Chúa và tình yêu tha nhân: "Tình yêu này liên kết chặc chẽ với tình yêu kia đến nổi nói rằng chúng ta yêu Thiên Chúa trở nên một sự nói dối nếu chúng ta khép kín với tha nhân hay là ghét họ hoàn toàn: tình yêu tha nhân là một con đường dẫn tới sự gặp gỡ Thiên Chúa và việc nhắm mắt với tha nhân tức là bịt mắt chúng ta với Thiên Chúa (x. "Deus Caritas Est," Số 16).
Tất cả các vị thừa sai biết mình có thể được kêu gọi hy sinh mạng sống mình vì Tin Mừng. Tuy nhiên, một cái chết bạo tàn không phải là một sự ngẫu nhiên phải đánh giá cách đơn giản, nó là một sự hiến dâng cao cả chính mình.
Những vị thừa sai đặt mạng sống mình trong tay Chúa với sự hiểu biết đầy đủ và với tình yêu, vì biết rằng nếu máu mình có đổ ra thì máu đó không phải là vô ích, máu đó sẽ nên lương thực và nguồn sự sống cho cộng đồng địa phương và trên thực tế cho toàn thể Giáo Hội.
Cha Andrea là một vị thừa sai được sai đi bởi Giáo Phận Roma, một Giáo Hội tắm trong máu của các Thánh Phêrô và Phaolô và được xây dựng trên hy sinh của một số đông các vị tử đạo khác. Cha đã đến những nơi nguồn gốc của Giáo Hội, đến nơi những phúc âm của Tin Mừng bắt đầu lan rộng trước hết, nhờ công trình của Thánh Phaolô.
Là một Kitô hữu đã lãnh nhận đức tin từ phần thế giới này, tới phiên mình cha muốn trở lại đó để ban bố đức tin. Cha Andrea đã đi tới Thổ Nhĩ Kỳ không phải để thu phục tín đồ hay là ra sức áp đặt một sự thay đổi trên tình huống và xã hội: Sứ vụ của ngài là một sứ vụ phải hiện diện, một sự hiện diện để cầu nguyện và quan tâm tới cảnh nghèo vật chất và thiêng liêng xung quanh ngài; ngài đã bị thu hút trong tình yêu Thiên Chúa và tình yêu mỗi anh chị em mà ngài tiếp xúc.
"Bất cứ ai cần đến tôi, và tôi có thể giúp đỡ, là người anh em của tôi, "Đức Thánh Cha Biển Đức XVI viết trong thông điệp thứ nhất của ngài "Deus caritas Est" (x. Số 15). "Quan niệm về người anh em bây giờ được phổ quát hóa, nhưng còn phải cụ thể... quan niệm đó không được qui về một cách diễn tả tình yêu chung chung, trừu tượng và không khắt khe, nhưng kêu gọi tôi phải dấn thân thực tế ở đây và bây giờ" (ibid.)
Chúa Cha đã gọi Cha Andrea về nhà trong ngày của Chúa, đúng sau Thánh Lễ khi ngài đã dâng lễ tưởng niệm sự chết và phục sinh của Chúa Kito [.], đang lúc ngài đọc kinh trong nhà thờ được ủy thác cho ngài coi sóc.
Sự hiệp thông sâu sắc, thân mật, thiêng liêng vị linh mục đang cảm nghiệm lúc đó, bây giờ trở nên sự viên mãn sự sống trong vòng tay muôn đời của Thiên Chúa. Máu của ngài được thêm vào máu của số lượng lớn các vị tử đạo thừa sai khác đã chết khi truyền giáo trong nhiều phần khác nhau thế giới và trong nhiều biên giới khác nhau. Nhiều vị vẫn còn biệt tăm, chưa được biết tên các ngài và chưa được biết nơi chôn cất các ngài.
Nhưng trong con mắt Thiên Chúa cái chết của các ngài thật quí báu và toàn thể Giáo Hội nợ các ngài chứng từ đức tin, tình yêu và lòng can đảm. Cha Andrea là một linh mục Fidei Donum (ân huệ đức tin) được Giáo Phận Roma sai đi truyền giáo tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong ngày áp kỷ niệm thứ 50 thông điệp "Fidei Donum" do Đức giáo hoàng Piô XII người thiết lập hình thức của việc phục vụ truyền giáo này, đã viết, chúng ta cầu xin cho máu của linh mục này đỗ ra có thể tưới phần đất các Giáo Hội địa phương chúng ta, chảy tràn đầy trong những tâm hồn các linh mục và những người nam và nữ tu sĩ, tuôn đỗ vào trong giới trẻ và đốt nóng họ với tình yêu và sự sẵn sàng cho việc truyền giáo.
Đang khi chúng ta đưa xác hay chết của Cha Andrea trở về lòng đất để chờ đợi ngày vinh hiển phục sinh và niềm vui vô tận, chúng ta cầu xin Chúa "cho hy lễ mạng sống của ngài có khả năng cổ võ vấn đề đối thoại giữa các tôn giáo và hoà bình giữa các dân tộc" (Benedict XVI, Tiếp Kiến Chung, Feb. 8,2006), chắc chắn rằ¨ng -khi nào và cách nào một mình Chúa muốn và biết-Giáo Hội và thế giới sẽ gặt được nhiều hoa quả từ hột giống nhỏ bé này bây giờ được chôn vào lòng đất.
Bản văn đã được Thông Tấn Xã Fides của Bộ Truyền Giáo phát hành.
* * *
"Nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, thì nó mới sinh nhiều hạt khác" (Ga 12:24) Câu Tin Mừng này, chúng ta biết được từ những người ở chung quanh cha, thường ở trên mội miệng Cha Andrea Santoro. Hầu như đó là một chương trình sự sống, phải giữ luôn trong trí, hay là, vì nghỉ tới cái chết của mình, đó là một lời cảnh báo trước, một sự loan báo rằng sự sống của ngài hiến dâng cho vấn đề Tin Mừng sẽ không vô hiệu.
Cha Andrea không phải không được chuẩn bị cũng không phải là thiếu khôn ngoan: Ngài đã nghiên cứu và đã trở nên rất quen thân với văn hóa và môi trường nơi cha đã chọn để sống, cha đã ý thức một hành vi quá khích như hành vi đã giết cha không bị loại trừ.
Cha yêu mến Thiên Chúa cách sâu sắc và với cùng một cường độ ngài yêu thương tất cả những kẻ Chúa đặt trên đường đi của ngài tại Roma và tại Thổ Nhĩ Kỳ. Ngoài ra, có một sự ràng buộc không phá vỡ được giữa tình yêu Thiên Chúa và tình yêu tha nhân: "Tình yêu này liên kết chặc chẽ với tình yêu kia đến nổi nói rằng chúng ta yêu Thiên Chúa trở nên một sự nói dối nếu chúng ta khép kín với tha nhân hay là ghét họ hoàn toàn: tình yêu tha nhân là một con đường dẫn tới sự gặp gỡ Thiên Chúa và việc nhắm mắt với tha nhân tức là bịt mắt chúng ta với Thiên Chúa (x. "Deus Caritas Est," Số 16).
Tất cả các vị thừa sai biết mình có thể được kêu gọi hy sinh mạng sống mình vì Tin Mừng. Tuy nhiên, một cái chết bạo tàn không phải là một sự ngẫu nhiên phải đánh giá cách đơn giản, nó là một sự hiến dâng cao cả chính mình.
Những vị thừa sai đặt mạng sống mình trong tay Chúa với sự hiểu biết đầy đủ và với tình yêu, vì biết rằng nếu máu mình có đổ ra thì máu đó không phải là vô ích, máu đó sẽ nên lương thực và nguồn sự sống cho cộng đồng địa phương và trên thực tế cho toàn thể Giáo Hội.
Cha Andrea là một vị thừa sai được sai đi bởi Giáo Phận Roma, một Giáo Hội tắm trong máu của các Thánh Phêrô và Phaolô và được xây dựng trên hy sinh của một số đông các vị tử đạo khác. Cha đã đến những nơi nguồn gốc của Giáo Hội, đến nơi những phúc âm của Tin Mừng bắt đầu lan rộng trước hết, nhờ công trình của Thánh Phaolô.
Là một Kitô hữu đã lãnh nhận đức tin từ phần thế giới này, tới phiên mình cha muốn trở lại đó để ban bố đức tin. Cha Andrea đã đi tới Thổ Nhĩ Kỳ không phải để thu phục tín đồ hay là ra sức áp đặt một sự thay đổi trên tình huống và xã hội: Sứ vụ của ngài là một sứ vụ phải hiện diện, một sự hiện diện để cầu nguyện và quan tâm tới cảnh nghèo vật chất và thiêng liêng xung quanh ngài; ngài đã bị thu hút trong tình yêu Thiên Chúa và tình yêu mỗi anh chị em mà ngài tiếp xúc.
"Bất cứ ai cần đến tôi, và tôi có thể giúp đỡ, là người anh em của tôi, "Đức Thánh Cha Biển Đức XVI viết trong thông điệp thứ nhất của ngài "Deus caritas Est" (x. Số 15). "Quan niệm về người anh em bây giờ được phổ quát hóa, nhưng còn phải cụ thể... quan niệm đó không được qui về một cách diễn tả tình yêu chung chung, trừu tượng và không khắt khe, nhưng kêu gọi tôi phải dấn thân thực tế ở đây và bây giờ" (ibid.)
Chúa Cha đã gọi Cha Andrea về nhà trong ngày của Chúa, đúng sau Thánh Lễ khi ngài đã dâng lễ tưởng niệm sự chết và phục sinh của Chúa Kito [.], đang lúc ngài đọc kinh trong nhà thờ được ủy thác cho ngài coi sóc.
Sự hiệp thông sâu sắc, thân mật, thiêng liêng vị linh mục đang cảm nghiệm lúc đó, bây giờ trở nên sự viên mãn sự sống trong vòng tay muôn đời của Thiên Chúa. Máu của ngài được thêm vào máu của số lượng lớn các vị tử đạo thừa sai khác đã chết khi truyền giáo trong nhiều phần khác nhau thế giới và trong nhiều biên giới khác nhau. Nhiều vị vẫn còn biệt tăm, chưa được biết tên các ngài và chưa được biết nơi chôn cất các ngài.
Nhưng trong con mắt Thiên Chúa cái chết của các ngài thật quí báu và toàn thể Giáo Hội nợ các ngài chứng từ đức tin, tình yêu và lòng can đảm. Cha Andrea là một linh mục Fidei Donum (ân huệ đức tin) được Giáo Phận Roma sai đi truyền giáo tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong ngày áp kỷ niệm thứ 50 thông điệp "Fidei Donum" do Đức giáo hoàng Piô XII người thiết lập hình thức của việc phục vụ truyền giáo này, đã viết, chúng ta cầu xin cho máu của linh mục này đỗ ra có thể tưới phần đất các Giáo Hội địa phương chúng ta, chảy tràn đầy trong những tâm hồn các linh mục và những người nam và nữ tu sĩ, tuôn đỗ vào trong giới trẻ và đốt nóng họ với tình yêu và sự sẵn sàng cho việc truyền giáo.
Đang khi chúng ta đưa xác hay chết của Cha Andrea trở về lòng đất để chờ đợi ngày vinh hiển phục sinh và niềm vui vô tận, chúng ta cầu xin Chúa "cho hy lễ mạng sống của ngài có khả năng cổ võ vấn đề đối thoại giữa các tôn giáo và hoà bình giữa các dân tộc" (Benedict XVI, Tiếp Kiến Chung, Feb. 8,2006), chắc chắn rằ¨ng -khi nào và cách nào một mình Chúa muốn và biết-Giáo Hội và thế giới sẽ gặt được nhiều hoa quả từ hột giống nhỏ bé này bây giờ được chôn vào lòng đất.