Dưới đây là phần ghi chú khá dài của Phán Quyết Weinberg; chúng tôi cho đăng tải để độc giả nào muốn có thể tra cứu thêm các trích dẫn của thẩm phán Weinberg và để thấy tính nghiêm túc trong phán quyết của ông. Hy vọng rằng phán quyết của ông sẽ được Tòa án Tối cao của Úc nhận làm của mình
Ghi chú
[124] Đương đơn đã bị kết án về tội danh xâm nhập tình dục của một đứa trẻ dưới 16 tuổi và bốn tội danh thực hiện một hành vi không đứng đắn với, hoặc với sự có mặt của, một đứa trẻ dưới 16 tuổi.
[125] Đây là khía cạnh chủ chốt trong bằng chứng của người khiếu nại. Như sẽ thấy, nó rất mâu thuẫn với bằng chứng được đưa ra bởi một số nhân chứng cho thấy: phòng áo của các Linh mục luôn ‘có sinh hoạt như tổ ong’, trong những khoảnh khắc ngay sau khi Thánh lễ trọng thể Chúa Nhật kết thúc.
[126] Như sau này xuất hiện, nó phải hoặc là ngày 15 hoặc là ngày 22 tháng 12 năm 1996.
[127] DPP v Pell (Phán quyết Bằng chứng số 3) [2018] VCC 1231 (Phán quyết bằng chứng số 3). Phán quyết liên quan đến một đơn xin của công tố theo điều 38 của Đạo luật chứng cớ 2008 xin được đối chất một số nhân chứng sẽ được mời dựa trên cơ sở họ "không thuận lợi." Cơ sở chung là phán quyết đó cũng áp dụng cho phiên tòa thứ hai.
[128] Phán quyết Bằng chứng số 3, [62]. Thẩm phán xét xử lưu ý rằng ông Gibson đã rút lại chủ trương ban đầu của mình, đó là 10 phút trên các bậc thềm vẫn cho phép đương đơn có thời gian thực hiện các hành vi phạm tội được chỉ rõ liên quan đến biến cố đầu tiên. Một số nhân chứng đưa ra bằng chứng về chủ đề này nói rằng họ nhớ đương đơn đã làm như vậy trong cả hai ngày 15 và 22 tháng 12 năm 1996. Những người khác nói rằng đó là thực hành bất biến của ông ta trong việc làm như vậy trong khoảng từ 20 đến 30 phút. Khi một bằng chứng ngoại phạm được đưa ra bởi bên bào chữa, về bản chất, như trong vụ án này, nghĩa vụ thuộc về công tố phải loại bỏ bất cứ ‘khả thể hợp lý’ nào cho rằng bằng chứng ngoại phạm có thể là sự thật. Xem Ủy ban Tư pháp của New South Wales, Criminal Trial Courts Bench Book, [6-000]; và nói chung, Hội đồng Xử án Victoria, Criminal Charge Book, 1.7.70; R v Murray [2002] HCA 26; (2002) 211 CLR 193, 201–2 [23].
[129] Phán quyết Bằng chứng số 3, [62]. Một lần nữa, thẩm phán xét xử đã nói rõ rằng nếu có nghi ngờ hợp lý về việc liệu đương đơn có ở một mình hay không và không được tháp tùng hoặc bởi Portelli hoặc bởi Potter vào ngày hôm đó hay không, điều này ‘có thể có tính tử vong cho lý lẽ công tố’. Hiển nhiên, đó sẽ là như vậy.
[130] Người khiếu nại chỉ có thể nói rằng cả hai biến cố xảy ra vào năm 1996, sau Thánh lễ trọng thể vào Chúa Nhật được cử hành bời đương đơn.
[131] Johnson v Miller [1937] HCA 77; (1937) 59 CLR 467, 489-90 (Dixon J).
[132] Tất nhiên, ngày có thể là một yếu tố của hành vi phạm tội nếu, thí dụ, chính tuổi của người khiếu nại có tính yếu tố.
[133] Xem SKA v The Queen [2011] HCA 13; (2011) 243 CLR 400, 409 [23] (French CJ, Gummow and Kiefel JJ) (‘SKA,). Xem thêm, R v Pfitzner (1976) 15 SASR 171, 175 (Bray CJ), R v H (1995) 83 A Crim R 402 và WGC v The Queen [2007] HCA 58; (2007) 233 CLR 66. Trong tất cả các trường hợp này, ngày của ngày bị cáo buộc là vi phạm có tầm quan trọng căn bản đối với việc xử lý vụ kiện cụ thể.
[134] Đã xảy ra việc ngay sau Thánh lễ vào hai ngày đó, có những buổi diễn tập cho toàn bộ ca đoàn. Chúng được lên kế hoạch trong khoảng thời gian từ 12 giờ 00 đến 12 giờ 30. Trước khi có phiên tòa, người khiếu nại không bao giờ đề cập đến các buổi diễn tập này, và không có ký ức nào về chúng. Tuy nhiên, trình thuật mà ông ta đưa ra về các di chuyển của ông ta, và của cậu bé kia, sau điều bị cáo buộc là lạm dụng tình dục, không dễ dàng có thể được hòa hợp với sự kiện là những buổi diễn tập diễn ra vào những ngày đó.
[135] Thật vậy, không có bằng chứng nào từ người khiếu nại về việc ông ta đã từng nói với bất cứ ai về những gì đương đơn đã bị tố cáo là làm, cho đến ít nhất là năm 2014. Không có bằng chứng pháp y, hoặc bằng chứng khách quan nào khác, để hỗ trợ trình thuật của ông ta. Không có sự thừa nhận, minh nhiên hay mặc nhiên, mà công tố có thể dựa vào. Vụ án được xây dựng xung quanh người khiếu nại mà thôi.
[136] Trong quá khứ, trong các vụ án bị cáo buộc là lạm dụng tình dục, các bồi thẩm đoàn đã được cảnh báo, bằng những lời lẽ mạnh mẽ, về sự nguy hiểm của việc kết án trong trường hợp không có sự chứng thực hỗ trợ. Luật pháp đã thay đổi về phương diện này. Điều đó làm cho nhiệm vụ của các tòa phúc thẩm trung gian được trao cho nhiệm vụ phải xem xét lại sự an toàn của các bản án trong những trường hợp như vậy thành một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và nặng nề.
[137] Đạo luật tố tụng hình sự năm 2009 (‘CPA,) điều 360 (a). Hiện nay, đã thành thông thường việc bằng chứng của các người khiếu nại trong các phiên tòa liên quan đến điều bị cáo buộc là xúc phạm tình dục được đưa ra từ các địa điểm khác hơn phòng xử án thực sự. Bằng chứng như vậy thường được đưa ra bằng cách cho chơi lại lời khai được ghi âm sẵn của những nhân chứng đó.
[138] Đạo luật tố tụng hình sự năm 2009 (CPA) điều 362 (3). Một số nhân chứng khác, mà bằng chứng được ghi âm trong phiên tòa đầu tiên, không buộc phải đưa ra bằng chứng trước bồi thẩm đoàn trong phiên tòa thứ hai. Bằng chứng được ghi âm của họ chỉ đơn giản được chơi lạc cho bồi thẩm đoàn thứ hai.
[139] Đạo luật tố tụng hình sự năm 2009 (CPA) điều 360 (d). Có khả năng việc tiết lộ những gì xảy ra trong quá trình tiến hành phiên xử tại tòa án (in camera) sẽ cấu thành tội khinh miệt tòa án.
[140] Xem Đạo luật Báo cáo các tố tụng tư pháp 1958, điều 4 (1A). Như hiện hành, bản ghi chép bằng chứng của người khiếu nại trong vụ kiện này không có sẵn cho bất cứ ai ngoài các bên, và, trên thực tế, Tòa án này.
[141] Trí nhớ của Potter dường như đã được nhắc nhở khi cung cấp câu trả lời này.
[142] Như sẽ được thảo luận sau trong những lý do này, ông Gibson đã cố gắng rất nhiều về câu trả lời đó, trước bồi thẩm đoàn, gợi ý rằng điều đó có thể có nghĩa là đương đơn đã không bắt đầu thực hành việc chào hỏi giáo dân sau Thánh lễ cho đến năm 1997. Bên bào chữa đệ trình rằng đây là một sự bóp méo bằng chứng của Potter.
[143] Trong bối cảnh này, ‘bằng chứng ngoại phạm’, tất nhiên, có nghĩa là bị cáo nói ‘Tôi đã ở một nơi khác vào thời điểm hành vi phạm tội này được cho là đã được thực hiện". Theo bên bào chữa chủ trương, một trong những vấn đề chính trong vụ án này là đương đơn đứng trên các bậc thềm, bên ngoài Nhà thờ Chính tòa, nói chuyện với giáo dân vào thời điểm mà ông ta bị cho là đang thực hiện các hành vi phạm tội bao gồm trong biến cố đầu tiên. Đây luôn là một vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, nó càng trở nên chủ chốt hơn khi, cuối cùng, người ta thấy rõ ràng là những ngày duy nhất để biến cố đầu tiên có lẽ đã xẩy ra là hoặc ngày 15 hoặc ngày 22 tháng 12 năm 1996. Đó là những ngày mà đương đơn có thể viện dẫn bằng chứng tích cực về điều tương đương với 'bằng chứng ngoại phạm'.
[144] Thừa tác viên mang bình hương.
[145] Mallinson nói rằng ông đã nhìn thấy đương đơn trong hành lang phòng áo, cả hai ở một mình và được tháp tùng lẫn nhau. Ông cũng nói rằng ông đã thấy đương đơn mặc và cởi áo lễ. Tuy nhiên, ông không nói rằng ông đã thấy đương đơn ở một mình, trong khi mặc áo lễ.
[146] Điều này có ý nghĩa quan trọng vì Finnigan ngừng tham gia ca đoàn vào ngày Giáng sinh năm 1996. Thành thử, Finnigan phải đề cập đến thực hành của đương đơn vào tháng 12 năm đó. Ông không thể đề cập đến người tiền nhiệm của đương đơn, Tổng Giám mục Little, người không bao giờ có thực hành đó.
[147] [1994] HCA 63; (1994) 181 CLR 487 (‘M’).
[148] M, 493.
[149] M, 492-4. Xem thêm, R v Baden-Clay [2016] HCA 35; (2016) 258 CLR 308, 329 Than30 [65] - [66] (French CJ, Kiefel, Bell, Keane và Gordon JJ) (‘Baden-Clay’).
[150] M, 494 (bỏ trích dẫn).
[151] [2002] HCA 53; (2002) 213 CLR 606 (‘MFA’).
[152] Như sẽ thấy, đây từng là một câu hỏi gây tranh cãi mà Tòa án Tối cao đã xem xét nhiều lần. Chánh án Brennan, trong vụ Chamberlain (No 2) v The Queen [1984] HCA 7; (1984) 153 CLR 521, 604 (‘Chamberlain (No 2)’), đưa ra quan điểm cho rằng một tòa án phúc thẩm trung gian nên thực thi quyền hành của mình để thay thế một bản án tha bổng bằng một bản án mà bồi thẩm đoàn đã đạt được chỉ trong những hoàn cảnh 'phi thường'. Làm khác đi, là tòa án đó đã ‘tiếm đoạt các chức năng của bồi thẩm đoàn’. Như sẽ thấy, quan điểm có tính hạn chế cao đó đã không thắng thế, và một cách tiếp cận rộng rãi hơn đối với câu hỏi liệu một bản án có nên được đặbị bác bỏ như là không hợp lý hiện nay được công nhận là đúng hay không.
[153] 7 Edw 7, c 23.
[154] MFA, 620 [45].
[155] (1998) 194 CLR 106.
[156] (1998) 197 CLR 250.
[157] MFA, 621 [48] - [49] (bỏ các chú thích).
[158] Cũng có thể nói cùng một điều về việc tiếng Anh sử dụng kiểu nói ‘hoài nghi lẩn khuất’ (lurking doubt) thay thế cho tội lỗi của bị cáo. Xem R v Cooper [1968] 3 WLR 1225.
[159] MFA, 623-4 [57] - [61] (McHugh, Gummow và Kirby JJ, Gleeson CJ, Hayne và Callinan JJ đồng ý).
[160] (1997) 191 CLR 439 (‘Jones’).
[161] Ibid 452 (Gaudron, McHugh và Gummow JJ).
[162] Ibid 442 (Brennan CJ), trích dẫn Whitehorn v The Queen [1983] HCA 42; (1983) 152 CLR 657, 687 (Dawson J, Gibbs CJ và Brennan J đồng ý).
[163] [2007] HCA 30; (2007) 230 CLR 559 (‘Libke’).
[164] Ibid 596-7 [113] (bỏ trích dẫn) (nhấn mạnh trong bản gốc).
[165] [1984] HCA 7; (1984) 153 CLR 521.
[166] Dù sao, Hayne J trong phán đoán của mình trong vụ Libke ở 596-7 đã ghi chú vụ M ở 492-3, mà không thêm bớt hay bình luận chi. Điều đó cho thấy ông không coi việc ông phát biểu thử nghiệm liên hệ khác biệt đáng kể so với đa số trong vụ M.
[167] Tình trạng chính xác của nhận xét Hayne J, trong vụ Libke, dù sao, bị làm cho phức tạp bởi sự kiện: Gleeson CJ, trong những lý do ngắn gọn, nói rằng ông đồng ý, vì những lý do được Hayne J đưa ra, rằng kháng cáo nên bị bác bỏ. Chánh án Heydon cũng đồng ý với Hayne J, mặc dù bản chất phán quyết của ông ta chỉ xử lý tác phong của công tố viên. Ông không hề đề cập đến lập luận hầu như không nhấn mạnh rằng bản ‘không an toàn hoặc không thỏa đáng’.
[168] [2019] VSCA 52 (‘Tyrrell’).
[169] Ibid [70]. Đơn của Giám đốc Công tố xin phép đặc biệt để kháng cáo chống lại phán quyết của Tòa án này trong vụ Tyrrell đã bị bác bỏ, trên giấy tờ, vào ngày 7 tháng 8 năm 2019. Xem The Queen v Tyrrell [2019] HCASL 220. Xem thêm, Connolly (a pseudonym) v The Queen [2019] VSCA 125.
[170] [1998] HCA 2; (1998) 193 CLR 1 (‘Palmer’).
[171] Palmer (Brennan CJ, Gordon và Gummow JJ, McHugh J không đồng ý ở 28-9, Kirby J đồng ý ở 42-3).
[172] Palmer (Brennan CJ, Gordon và Gummow JJ, McHugh J đồng ý ở 29-31, Kirby J không đồng ý ở 33-6).
[173] Palmer, 12 [14].
[174] Palmer, 30 [75].
[175] [2011] HCA 13; (2011) 243 CLR 400 (‘SKA,).
[176] French CJ, Gummow và Kiefel JJ, Heydon và Crennan JJ không đồng ý.
[177] Hoặc có lẽ, nói cách khác, như là các vấn đề ‘một cách hoàn hảo’ (quintessentially) đối với bồi thẩm đoàn.
[178] [2014] HCA 28; (2014) 88 ALJR 779.
[179] [2016] HCA 12; (2016) 256 CLR 482.
[180] [2016] HCA 30; (2016) 259 CLR 380.
[181] [2016] HCA 35; (2016) 258 CLR 308.
[182] X7 v Australian Crime Commission [2013] HCA 29; (2013) 248 CLR 92, 124 [59].
[183] Baden-Clay, 329-330, [65] - [66] (bỏ các trích dẫn). Cả hai đoạn văn có ảnh hưởng sâu xa (seminal) trong vụ M, 494 và trong MFA, 621-3, được chuyên biệt trích dẫn trong một chú thích cho phần trích dẫn được nêu ở trên. Những đoạn đó đã được Tòa án Tối cao phê duyệt rõ ràng và áp dụng.
[184] [2017] HCA 25; (2017) 91 ALJR 698 (‘GAX’).
[185] [2008] VSCA 75; (2008) 18 VR 644.
[186] R v Shah [2007] SASC 68, [4] (Doyle CJ).
[187] Morabito v The Queen [2007] NSWCCA 126, [34] (Mason P).
[188] Có thể là, như với dòng thẩm quyền xử lý cơ sở kháng cáo này tại Tòa án tối cao, cơ sở đã thành công phần nào một cách thường xuyên hơn ở Tòa án này hơn đôi khi người ta nghĩ. Giáo sư Jeremy Gans, người đã viết nhiều về chủ đề này, đã nhận diện một số điển hình trong đó Tòa án này, trong những năm gần đây, đã hủy bỏ các bản án và thay thế bằng các bản án tha bổng. Một số điển hình bao gồm Omot v The Queen [2016] VSCA 24; Tandy (a pseudonym) v The Queen [2016] VSCA 229; Mejia (a pseudonym) v The Queen [2016] VSCA 296; Gant v The Queen [2017] VSCA 104; Daniels (a pseudonym) v The Queen [2017] VSCA 159; Debresay v The Queen [2017] VSCA 263; Wade (a pseudonym) v The Queen [2018] VSCA 304; Tyrrell v The Queen [2019] VSCA 52; and Conolly (a pseudonym) v The Queen [2019] VSCA 125. Chủ trương ở các tiểu bang khác, đặc biệt New South Wales, nói chung cũng tương tự. Xem, thí dụ, Wood v The Queen [2012] NSWCCA 21; (2012) 84 NSWLR 581, trong đó một bản án tội sát nhân đã được đặt sang một bên và một vụ tha bổng được vào sổ. Gần đây nhất, xin xem Daaboul v The Queen [2019] NSWCCA 191, một vụ án liên hệ tới những lời kết tội bất nhất trong đó Bathurst CJ kết luận rằng, ông hoài nghi về tội lỗi của đương đơn vi phạm tình dục, đây là một hoài nghi mà bồi thẩm đoàn cũng phải có, vì áp dụng vụ M.
[189] Việc nhắc đến ‘tâm trí của vị thẩm phán đặc thù đó’ phải được hiểu là liên hệ đến một cách tiếp cận chủ quan đối với bằng chứng đó, vì dĩ nhiên, những tâm trí hợp lý đôi khi có thể dị biệt đối với cách tiếp cận này.
[190] Mặc dù hạn từ ‘không thể’ (bất khả) được sử dụng cùng khắp, nhưng điều rõ ràng được bên bào chữa tìm cách truyền đạt là ‘không thể một cách thực tiễn’.
[191] Hạn từ 'được chấp nhận', trong bối cảnh này, chỉ bao gồm sự chấp nhận từ phía bồi thẩm đoàn rằng bằng chứng của Portelli liên quan đến 'bằng chứng ngoại phạm' là 'có thể một cách hợp lý'. Đó là vì 'bằng chứng ngoại phạm' nhất thiết phải là một câu trả lời hoàn chỉnh đối với lý lẽ công tố, chứ không chỉ đơn thuần là sự phủ nhận một mẩu bằng chứng gián tiếp đơn nhất, bất kể quan trọng đến mức nào, mà công tố đã dựa vào.
[192] Thực thế, chủ trương phần lớn giống như chủ trương được thảo luận bởi Tòa án Tối cao trong vụ SKA.
[193] Xem cách tổng quát, R v Small (1994) 33 NSWLR 575, 595-6.
[194] Nghĩa là một vấn đề mà tôi sẽ trở lại sau trong những lý do để phán xét.
[195] Việc có phải là một tuyên bố công bằng về bằng chứng của Portelli hay không sau này sẽ trở nên rõ ràng hơn trong những lý do này, điều đang được đệ trình nhân danh đương đơn là, sau khi suy nghĩ ngắn gọn về vấn đề, Portelli đã có thể nhớ lại rằng đó là một cuộc Rước kiệu ở bên ngoài.
[196] Dường như không có bất cứ bằng chứng nào để hỗ trợ cho sự tranh chấp đặc thù đó.
[197] Hầu như không cần phải nói rằng bằng chứng của loại đó không thể được chuyển thành bằng chứng tích cực rằng đương đơn đã không được tháp tùng bởi Portelli hoặc người khác. Tuy nhiên, có bằng chứng của David Dearing cho thấy ông ta có thể nhớ việc nhìn thấy Đức Tổng Giám Mục mặc áo lễ, và không có người tháp tùng, trong khu vực phòng áo, dù tại một thời điểm không xác định.
[198] Trong số đó thường có từ 6 đến 12.
[199] Một lần nữa, phải nhớ rằng Finnigan rời chức vụ của mình tại Nhà thờ Chính tòa vào Giáng sinh năm 1996. Điều đó đã làm cho bằng chứng của ông, liên quan đến các thực hành được tuân thủ trước khi ông rời chức vụ, có tầm liên quan quan yếu, và có thể được cho là có tính gỡ tội mạnh mẽ.
[200] Một lần nữa, bằng chứng này khó hòa hợp với trình thuật của người khiếu nại về biến cố đầu tiên.
[201] DPP v Pell (Sentence) [2019] VCC 260 (‘các nhận định kết án) [65]–[67].
[202] Có thể nghĩ rằng nhận xét của thẩm phán xét xử về việc đương đơn không có dấu hiệu suy yếu tinh thần đã được điều hướng về phía một đệ trình nhằm mục đích tuyên án rằng ông ta có thể đã không hành động hợp lý vào thời điểm đó. Nhận xét đó không liên quan gì đến việc đánh giá của quan tòa về mức độ trơ trẽn của hành vi phạm tội, hoặc tác phong đó nguy hiểm như thế nào.
[203] Thật khó để nhìn thấy điểm nhận xét đó, vì bằng chứng của người khiếu nại là ông không có ký ức nào về những buổi diễn tập này.
[204] Xem [514] các lý do của tôi để phán xử.
[205] Đúng là người khiếu nại đã không sử dụng hạn từ “vạch” (parted) trong các bằng chứng tại phiên tòa. Ông cũng không làm như vậy trong các tuyên bố ban đầu của mình với cảnh sát. Tuy nhiên, ông có nói tại phiên điều trần, rằng đương đơn ‘đã kéo một cái gì đó ra’ và để lộ dương vật của mình. Xem [434] - [435] về các lý do để tôi phán xử.
[206] (nhấn mạnh trong bản gốc).
[207] Nên lưu ý rằng bằng chứng của người khiếu nại tại phiên điều trần cho thấy rằng ông ta khá không chắc chắn là ở đâu, một cách chính xác, trong hành lang phòng áo, biến cố thứ hai đã xảy ra. Ông ta nhận diện một số vị trí có thể có khi được yêu cầu chỉ ra bằng cách vẽ chỗ nào nơi hành lang đã xảy ra cuộc tấn công ông ta.
[208] Hạn từ ‘tính khả tín’ (credibility) thường được sử dụng để phản ảnh tính chân thực, hay việc nói sự thực của một nhân chứng. Điều đó tương phản với tính đáng dựa vào (reliability) của bằng chứng của nhân chứng đó.
[209] Sir Richard Eggleston, Evidence, Proof and Probability (Weidenfeld and Nicolson, 2nd ed, 1983) 192–3.
[210] Pate (a Pseudonym) v The Queen [2019] VSCA 170, [69] (‘Pate’).
[211] Sự đệ trình cuối cùng đó dường như liên hệ đến một kết luận không hợp lý (non sequitur). Câu hỏi liệu phán quyết của bồi thẩm đoàn có không hợp lý hay không không thể được giải đáp bằng cách nhắc đến sự kiện bồi thẩm đoàn đã kết án.
[212] Chưa bao giờ được làm rõ ràng, qua việc chất vấn thêm, chính xác điều gì đã gây cho người khiếu nại buồn khổ biểu kiến như vậy. Tất nhiên, vì bản chất buộc tội của một phiên tòa hình sự, không thể làm ngơ khả thể bị buồn khổ. Cũng có thể buồn khổ xuất phát từ một nguyên nhân nào đó khác với việc làm sống lại một trình thuật trung thực và đau thương của việc bị lạm dụng tình dục. Ngoài ra, phải nhớ rằng có thể có những lý do vững chắc tại sao, từ góc độ pháp y, một người đối chất được cố vấn sai trong việc dò la các khả thể này. Hơn nữa, điều 32C của Đạo luật Bằng chứng (Các điều khoản Linh tinh) năm 1958 áp đặt các hạn chế đáng kể đối với một việc đối chất có thể ảnh hưởng đến chủ đề đó.
[213] Tất nhiên, không nên quên rằng một bồi thẩm đoàn khác, tại phiên tòa đầu tiên, đã xem xét về căn bản cùng một bằng chứng được đưa ra bởi người khiếu nại như bằng chứng ông đưa ra cho bồi thẩm đoàn trong phiên tòa thứ hai. Bồi thẩm đoàn đầu tiên đó đã không thể đồng ý, ngay cả khi được chỉ đạo rằng họ có thể đưa ra một phán quyết đa số. Điều đó có thể gợi ý rằng việc đệ trình của ông Boyce về bản chất không thể trả lời cách thuyết phục được trong bằng chứng của người khiếu nại có thể là một điều gì đó nói quá đáng.
[214] Michael Kirby, ‘Judging: Reflections on the Moment of Decision’ (1999) 18 Australian Bar Review 4, 7–8; Michael Kirby, ‘Where does the truth lie? The Challenges and Imperatives of Fact-Finding In Trial, Appellate, Civil and Criminal Courts And International Commissions of Inquiry’ [2018] UNSW Law Jl 12; (2018) 41(2) University of New South Wales Law Journal 293, 298.
[215] Thí dụ, Wigmore on Evidence (1970) Macnaughton Revision Vol III § 276 nói đến việc bồi thẩm đoàn phán định tính đáng tin bằng cách lưu ý đến sự 'sẵn sàng và nhanh chóng' trong các câu trả lời của nhân chứng hoặc ngược lại, 'sự thẳng thắn hoặc lảng tránh' trong các câu trả lời của ông ta , 'sự thẳng thắn của việc nói lập lờ [equivocation]’, 'sự sẵn sàng hoặc miễn cưỡng' để trả lời các câu hỏi, 'các im lặng', 'các giải thích' và 'các mâu thuẫn.' Xem, thí dụ, các quan điểm của Toàn Tòa về tầm quan trọng tiềm tàng của thái độ ứng xử trong R v Simic [1979] VicRp 49; [1979] VR 497.
[216] Fox v Percy [2003] HCA 22; (2003) 214 CLR 118, 129 [31] (Gleeson CJ, Gummow và Kirby JJ) (‘Fox v Percy’). Các quan tòa lưu ý rằng gần đây người ta đã ý thức rằng nghiên cứu khoa học đang đặt nghi ngờ đối với giá trị của thái độ ứng xử dùng làm cơ sở để đánh giá tính khả tín. Điều này không ‘loại bỏ các nguyên tắc lâu đời về tính khả tín của nhân chứng; nhưng nó có xu hướng làm giảm các dịp trong đó các nguyên tắc này được coi là quan yếu’.
[217] Xem, thí dụ, Loretta Re, ‘Oral v Written Evidence: The Myth of the ‘Impressive Witness’’ (1983) 57(12) Australian Law Journal 679. Bài viết này phản ảnh các quan điểm tương tự với các quan điểm được nêu trong Ủy ban Cải cách Luật pháp Úc, Evidence (Interim Report No 26, vol 1, 1985) [797]–[800], từng dẫn đến Luật Chứng cớ Thống nhất (Uniform Evidence Law).
[218] Lord Patrick Devlin, The Judge (Oxford University Press, 1st ed, 1979) 63, trích dẫn Chánh án McKenna, ‘Discretion’ (1974) 5(1) The Irish Jurist 1, 10 với sự chấp thuận.
[219] Có lẽ ‘ngôn ngữ thân xác’ có thể hỗ trợ cho một người quan sát được đào tạo nhiều hơn cho một bồi thẩm viên dân thường, hoặc thậm chí cả một thẩm phán có kinh nghiệm. Trọng điểm đơn giản chỉ là: người ta cần thận trọng khi nói rằng một điều gì đó, ‘trong cốt lõi’ (quintessentially) là một vấn đề dành cho bồi thẩm đoàn bởi vì nó liên quan, đến một mức độ đáng kể, tới việc đánh giá thái độ ứng xử. Đó là điểm khởi đầu của việc phân tích về giá trị chứng minh, chứ không phải kết luận mà cuối cùng người ta sẽ đạt đến.
[220] Société d’avances Commerciales (Société Anomyne Egyptienne) v Merchants’ Marine Insurance Co. (‘The Palitana’) (1924) 20 Lloyds L Rep 140, 152. Nhận xét của vị này được Tòa án Tối cao trích dẫn trong vụ Fox v Percy, 129 [20].
[221] Các hồ sơ đương thời, được bảo tồn bằng điện tử hoặc bằng văn bản, là một thí dụ về ‘bằng chứng khách quan’ như vậy. Cũng thế, các di chuyển có thể được theo dõi bằng cách truy tìm các liên kết điện thoại di động với các tháp đặc thù. Điều thông thường là lưu ý đến các cảnh do CCTV ghi lại, và sử dụng dụng cụ nghe và bằng chứng do viễn thông ghi lại trong các phiên tòa hình sự. DNA, bất chấp hoàn toàn được biện minh hay không, được coi là một loại riêng về phương diện có thể dựa vào được. Hiện nay người ta rộng rãi nhìn nhận rằng bằng chứng nhận dạng thường không đáng dựa vào, mặc dù bản chất thuyết phục của nó khi được đưa ra bởi các nhân chứng cho rằng mình chắc chắn, nhưng có thể được chứng minh là đã bị nhầm lẫn.
[222] Khi đặt cơ sở cho các đệ trình của mình hoàn toàn dựa trên sự đáng tin và đáng dựa vào của người khiếu nại, ông Boyce đã không đề cập đến hình thức tiêu chuẩn của việc trao trách nhiệm cho bồi thẩm đoàn vốn qui định việc đánh giá các nhân chứng, như đã được nêu trong Criminal Charge Book [1.6.1], [3.5.1] của Hội Xét Xử Victoria. Ngày nay, các thẩm phán xét xử dự kiến sẽ chỉ đạo các bồi thẩm đoàn, cả khi bắt đầu phiên tòa, lẫn trong lúc trao trách nhiệm cuối cùng, rằng họ không nên vội đi đến kết luận dựa trên cách một nhân chứng đưa ra bằng chứng của họ. Các bồi thẩm đoàn được nói rằng ngoại hình có thể lừa dối. Điều quan trọng, họ được cảnh giác rằng ‘có quá nhiều biến số khiến cho cách thức qua đó một nhân chứng đưa ra bằng chứng trở thành nhân tố duy nhất, hoặc thậm chí là nhân tố quan trọng nhất’ trong quyết định của họ. Thẩm phán xét xử trong vụ án hiện tại đã cho bồi thẩm đoàn sự chỉ đạo đó. Các thành viên của Tòa án này, theo tôi, nên tiếp cận vấn đề về sự đáng tin và đáng dựa vào của người khiếu nại theo y như cùng một cách.
[223] Có một khối lượng đáng kể các tài liệu học thuật xử lý điều đôi khi được mô tả là ‘hội chứng trí nhớ sai’. Các trường hợp như vậy có thể hiếm gặp, nhưng chúng đã được chứng minh là có thật.
[224] R v Beech (Newcastle Crown Court, Goss J, 26 July 2019), [1]. Trường hợp của Beech chắc chắn là một ví dụ hiếm hoi về việc giả mạo thành công các cáo buộc thuộc loại này. Tuy nhiên, nó không duy nhất.
[225] Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về các phán quyết của bồi thẩm đoàn, tập trung vào mức độ chúng nên được coi là đáng nghi vấn hoặc đáng nghi ngờ. Phân tích thuyết phục nhất trong số này là của John Baldwin và Michael McConville, Jury Trials (Clarendon Press, 1979). Phương pháp học được áp dụng nói chung là hợp lý, và chắc chắn có sức thuyết phục hơn so với phương pháp trước đây được sử dụng trong Harry Kalven Jr and Hans Zeisel, The American Jury (Little, Brown and Company, 1966). Baldwin và McConville dành cả một chương cho điều họ mô tả là "những kết án đáng nghi ngờ". Qua khảo sát một nghiên cứu đặc thù, họ nhận thấy một số bản án ở Anh, nơi ít nhất hai trong số các nhóm sau: thẩm phán, công tố viên, và cảnh sát, không đồng ý với các phán quyết của bồi thẩm đoàn, và dám sẽ tha bổng. Họ lập luận, một cách vững chắc, rằng những kết quả này cho thấy các phán quyết trong những trường hợp đó là đáng bị tra vấn.
[226] Mặc dù, có thể nói rằng ngay cách đặt vấn đề đó cũng có khả năng gây hiểu lầm và gây bất lợi cho bên bào chữa.
[227] Rupert Cross, Evidence (Butterworths, 3rd ed, 1967) 30. Xem cách chung chung, Joy v Phillips, Mills & Co. Ltd [1916] 1 KB 849, 854 (Phillimore LJ).
[228] Wigmore on Evidence (1983) Tillers Revision Vol IA § 92.
[229] Ibid § 93.
[230] Hãy xem cách chung, vụ Palmer, nơi bằng chứng của một chứng cớ ngoại phạm được cho là vững chắc nhưng không hề có tính giải quyết (disposotive) vẫn đủ thuyết phục được Tòa án Tối cao rằng bản án ấy không an toàn và không thỏa đáng.
[231] Đã có những thí dụ về những người bị buộc tội dựa vào điều quen được gọi là bằng chứng tương tự về sự kiện để lôi kéo người khác vào việc thực hiện hành vi phạm tội bị cáo buộc, và đã gỡ được tội. Xem R v Chee [1980] VicRp 32; [1980] VR 303, và Re Knowles [1984] VicRp 67; [1984] VR 751 nơi, trong cả hai trường hợp, bên bào chữa dựa vào mô hình hành vi ứng xử của người khác như là bằng chứng gián tiếp của một loại gỡ tội.
[232] [1985] HCA 66; (1985) 159 CLR 507.
[233] Meyer (a pseudonym) v The Queen [2018] VSCA 140, [182] (‘Meyer’).
[234] Stephen Odgers, Uniform Evidence Law (Thomson Reuters, 12th ed, 2016), 194.
[235] Trong vụ Meyer, đa số (Priest và Kaye JJA) đã nói rõ rằng, theo ý kiến của họ, phép để đối chất một nhân chứng bất lợi theo điều 38 nên được đưa ra trong những điều kiện hạn hẹp, để chỉ tập trung vào các vấn đề đưa ra đưa đến kết luận rằng bằng chứng được đưa ra là bất lợi cho lý lẽ được đưa ra bởi bên gọi nhân chứng, hoặc có lẽ việc sử dụng một tuyên bố, hoặc các tuyên bố, không nhất quán trước đó để công kích tính đáng tin.
[236] [2002] NSWCCA 186; (2002) 54 NSWLR 474, 488 [73].
[237] Evidential Ruling No 3, [1].
[238] Evidential Ruling No 3, [4].
[239] Evidential Ruling No 3, [30]–[32](bỏ chú thích).
[240] Evidential Ruling No 3, [56]–[60] (nhấn mạnh trong nguyên bản).
[241] Evidential Ruling No 3 [65].
[242] Evidential Ruling No 3 [72].
[243] Những chủ đề này là: (1) đương đơn ở một mình tại thời điểm vi phạm, (2) đương đơn không chào đón giáo dân trên các bậc thềm của Nhà thờ Chính tòa sau Thánh lễ, (3) các lễ phục được mặc bởi đương đơn có thể được xoay xở để lộ dương vật, (4) người khiếu nại và cậu bé kia có thể vào hành lang phòng áo, và (6) người khiếu nại và cậu bé kia sẽ có thể thoát khỏi đám rước mà không bị phát hiện. Chủ đề 5 liên quan đến khả năng người khiếu nại và cậu bé kia lấy được rượu trong phòng áo của các Linh mục, và rõ ràng, ít quan trọng hơn các chủ đề còn lại được quan tòa nhận diện.
[244] Evidential Ruling No 3[112].
[245] Evidential Ruling No 3 [114]–[116], [119].
[246] Cuối cùng, đệ trình của ông Gibson với bồi thẩm đoàn rằng việc đương đơn đứng trên các bậc thềm sau Thánh lễ trọng thể vào Chúa Nhật có thể không khai triển cho đến năm 1997, sớm nhất, có vẻ khó hòa giải với việc quan tòa giới hạn về việc đối chất, như đã trình bày trong phán quyết.
[247] Evidential Ruling No 3 [129].
[248] Những phán quyết này bao gồm phán quyết về điều 38, và quan trọng là phán quyết riêng về sự hoạt động của Điều 32C của Đạo luật Chứng cớ (Các Điều khoản Linh tinh) năm 1958. Phán quyết đó, được đưa ra trước phiên tòa đầu tiên, có hiệu quả là người khiếu nại không thể bị đối chất về bất cứ trao đổi thông tin bí mật nào trong quá khứ rằng có thể có giữa ông ta và một bác sĩ hoặc cố vấn y tế, phát sinh từ bất cứ vấn đề sức khỏe tâm thần nào mà ông ta có thể có. Không có thách thức nào đối với phán quyết đó trước Tòa án này. Có thể nên lưu ý rằng một hạn chế không giống như thế về việc đối chất dường như hiện hữu ở New South Wales, liên quan đến điều 293 (3) của Đạo luật Tố tụng Hình sự 1986 của Tiểu Bang đó, mà gần đây đã được cho là ngăn chặn việc đối chất một người khiếu nại trong một vụ hiếp dâm về con số các cáo buộc hiếp dâm bị chứng minh là sai lầm mà cô đã thực hiện trong quá khứ. Xem R v RB [2019] NSWDC 368.
[249] (1893) 6 R 66.
[250] Có lẽ là một từ ngữ tốt hơn là từ ngữ “một cách vô thức”.
[251] Như tôi đã nói, Điều này là lựa chọn của công tố viên, chứ không đơn giản là phán quyết của thẩm phán xét xử về việc áp dụng điều 38.
[252] [1973] HCA 30; (1973) 129 CLR 460
[253] [1996] HCA 22; (1996) 186 CLR 427.
[254] Điều 360 của CPA quy định về ‘các sắp xếp thay thế’ cần làm để một nhân chứng đưa bằng chứng trong diễn trình tố tụng hình sự liên quan đến cáo buộc phạm tội tình dục. Điều 360 (a) cho phép các bằng chứng đó được đưa ra từ một địa điểm ở xa. Điều 360 (d) chỉ cho phép những người được tòa án chỉ định có mặt trong khi nhân chứng đang đưa ra bằng chứng. Chính trên cơ sở đó, bằng chứng của ông đã được đưa ra trong phòng xử, và không được cung cấp cho công chúng.
[255] Xem [415] các lý do để tôi phán xử.
[256] Thí dụ: John May, người đã đưa ra bằng chứng về việc đóng chai rượu lễ được sử dụng tại Nhà thờ Chính tòa vào năm 1996, chỉ đơn giản có bản ghi lại bằng chứng đó được mở cho bồi thẩm đoàn coi tại phiên tòa thứ hai.
[257] Xem chung về điểm này, Pate [70] - [77] (Priest JA).
[258] Chủ trương này phần nào bị làm ra tồi tệ (compounded) bởi sự kiện có những hạn chế về mặt lập pháp đối với mức độ mà các vấn đề có thể liên quan đến vấn đề này có thể được thăm dò. Xem, thí dụ, điều 32C của Đạo luật Bằng cớ (Các điều khoản Linh tinh) năm 1958, là điều khoản, như tôi đã nói, đã được viện dẫn trong trường hợp này. Tôi không chỉ trích sự kiện đó. Đây là một vấn đề dành cho Quốc hội, và không dành cho ai khác.
[259] Rõ ràng nhất, theo điều 98 của Đạo luật Chứng cớ, xử lý với bằng chứng trùng hợp.
[260] Xem, thí dụ, bài báo có ảnh hưởng của Giáo sư Lawrence Tribe ‘Trial by Mathematics: Precision and Ritual in the Legal Process’ ('Xử bằng Toán học: Sự Chính xác và Nghi thức trong diễn trình Pháp lý') (1971) 84 Harvard Law Review 1329. Tác giả đề cập đến sự thích đáng của việc cho phép các lập luận có tính thống kê hoặc rõ ràng có tính duy cái nhiên được cổ vũ trong tương quan với diễn trình tìm hiểu sự kiện. Ông cảnh cáo chống lại việc lạm dụng các lập luận như vậy và trích dẫn không những phiên tòa tai tiếng năm 1899 xử Alfred Dreyfus, mà cả điều vẫn còn là vụ án hàng đầu về chủ đề này ở Hoa Kỳ, People v Collins 68 Cal 2d 319, 320 (Cal, 1968) ('People v Collins').
[261] Eggleston (n 209).
[262] Điều này giả định rằng trên thực tế, những ‘điều’ đó thật sự độc lập với nhau, một giả định không thể được đưa ra đối với mọi điều này. Thí dụ, chắc chắn sẽ có sự chồng chéo trong cuộc tấn công vào tính đáng dựa vào của bằng chứng Portelli, về việc đương đơn vẫn đứng ở các bậc thềm đàng trước, và bằng chứng của ông ta về việc đương đơn không bao giờ bị để ở một mình khi mặc áo lễ. Bỏ qua sự chồng chéo đó có thể rơi vào lỗi toán học được Tòa án Tối cao California nhận diện trong việc đảo ngược việc kết án phần lớn dựa vào bằng chứng có tính xác suất toán học trong vụ People v Collins.
[263] Xin nói với lòng tôn trọng, điều đó không hoàn toàn chính xác. Nếu trình thuật của Portelli được chấp nhận, ông ta sẽ ở chính vị trí đó.
[264] Như đã được nhấn mạnh trước đây, không có biến cố nào khác được liệt kê cho Nhà thờ Chính tòa vào chiều ngày 15 hoặc 22 tháng 12 năm 1996, hoặc vì vấn đề đó, ngày 23 tháng 2 năm 1997.
[265] Tất nhiên, bằng chứng của McGlone, có một khía cạnh quan trọng khác. Nếu được chấp nhận về cuộc gặp gỡ giữa mẹ ông ta và đương đơn, thì việc này sẽ hữu hiệu làm nổ tung lý thuyết của công tố rằng thói quen gặp gỡ các giáo dân trên các bậc thềm không khai triển cho đến một thời điểm sau đó, vào năm 1997.
[266] Tòa án Tối cao trong vụ Jones v The Queen (1997) 191 CLR 439, 453 đặc biệt nói rằng đây là một phương thức suy luận hợp pháp và thích đáng.
[267] (2001) 52 NSWLR 82. Dường như quy tắc này chưa bao giờ thực sự được tuân theo ở Victoria.
[268] Theo nghĩa cổ điển, bên bào chữa đã chống đỡ điều Lord Denning mô tả là gánh nặng chứng minh 'tạm thời' hoặc 'chiến thuật' khi họ tìm cách đưa ra một nghi ngờ hợp lý về tội lỗi qua một lập luận dựa trên 'bằng chứng ngoại phạm' theo nghĩa lỏng lẻo nhất của thuật ngữ đó, nhờ đó phủ nhận cơ hội. Xem Lord Denning, ‘Presumptions and Burdens’ (1945) 61 Law Quarterly Report 379, 380. Giáo sư Cross đề cập đến việc ‘hoán chuyển’ gánh nặng chứng minh liên quan đến các vấn đề thuộc loại này như là ‘có tính chiến thuật’, trong yếu tính muốn gợi ý rằng bằng chứng nhằm thoả mãn ‘gánh nặng tạm thời’, sẽ được dẫn dắt như một vấn đề chiến thuật, chứ không phải vấn đề pháp lý. Phân tích này giống như một gánh nặng bằng chứng hiển nhiên.
[269] [1984] HCA 7; (1984) 153 CLR 521.
[270] [1989] HCA 16; (1989) 166 CLR 409.
[271] Xem thêm, R v Chai [2002] HCA 12; (2002) 76 ALJR 628, trong đó Tòa án Tối cao nhấn mạnh sự cần thiết của một tòa án phúc thẩm phải xử lý tất cả các cơ sở có thể ảnh hưởng đến bất cứ phiên xử lại nào.
[272] [2019] HCA 5.
[273] Xem cách chung, Rosemary Pattenden, Judicial Discretion and Criminal Litigation (Clarendon Press, 2nd ed, 1990) 136–8, trong đó tác giả bác học này cho rằng để cho công bằng, một thẩm phán xét xử được quyền hạn chế luật sư, trong nhiều việc khác, việc áp dụng 'các chiến thuật xét xử đáng ngờ'.
[274] Trong vụ Jago v District Court of New South Wales [1989] HCA 46; (1989) 168 CLR 23, Mason CJ đã nói đến một ‘khiếm khuyết căn bản’, đi đến tận ‘gốc rễ của phiên tòa’. Nghĩa là, về yếu tính, cùng là một khái niệm như khái niệm mà đương đơn tranh luận dưới Cơ sở 3.
[275] Điều 22.
[276] Điều 29.
[277] Điều 30.
[278] Điều 31.
[279] [1987] HCA 31; (1987) 163 CLR 221.
[280] [1999] HCA 50; (1999) 199 CLR 40.
[281] (Gleeson CJ, Gaudron, Gummow và Callinan JJ, McHugh J không đồng ý, Kirby J không đồng ý).
[282] Bản Ghi nhớ Giải thích, Criminal Procedure Bill 2008, 78.
[283] Tôi nhận thấy có thể tìm được một hỗ trợ nào đó cho lối giải thích của ông Boyce, về các điều 210 và 217 trong Legislative Guide to the Criminal Procedure Act 2009 do Bộ Tư pháp phát hành. Đó là một tài liệu mà ta có thể lưu ý, theo Interpretation of Legislation Act 1984, khi can dự vào một nhiệm vụ diễn giải. Sách Hướng dẫn đó đặc biệt đề cập đến điều 210 như là đã được ban hành để xác định thời điểm bắt đầu phiên xử.
[284] R v Talia [1996] VicRp 33; [1996] 1 VR 462.
[285] [1998] HCA 28; (1998) 194 CLR 355.
[286] Trong một số khía cạnh của luật pháp, nơi đòi phải có sự hiện diện, điều đôi khi được mô tả là ‘sự hiện diện xây dựng’ đã được coi là thoả mãn yêu cầu này. Xem, thí dụ, cuộc thảo luận về ‘sự hiện diện’ trong bối cảnh đồng phạm hình sự trong Peter Gillies, The Law of Criminal Complicity (Lawbook, 1980), 46. Tác giả đề cập đến vụ R v Manners [1837] EngR 247; (1837) 173 ER 349, 349, như nguồn của học thuyết ‘hiện diện xây dựng’, trong luật pháp Anh.
[288] Một cách tiếp cận linh hoạt hơn để lồng vào 1 điều khoản những chữ vốn không có ở đó được cho là được phản ánh trong vụ Bermingham v Corrective Services Commission of New South Wales (1988) 15 NSWLR 292 (McHugh JA). Mặt khác, một quan điểm phần nào hạn chế hơn có vẻ đã được đưa ra trong vụ R v Young (1999) 46 NSWLR 681, [11] - [16] (Spigelman CJ), DPP v Chan [2001] NSWCA 249; (2001) 52 NSWLR 56, và có lẽ, tại Tiểu bang này trong vụ Victorian Work Cover Authority v Wilson [2004] VSCA 161; (2004) 10 VR 298, [25]–[28] (Callaway JA). Xem cách chung, Dennis C Pearce và Robert S Geddes, Statutory Interpretation in Australia (LexisNexis Butterworths, 8th ed, 2014), 76.
[288] Harris (M) Ltd, Petitioners 1956 SLT 367, 368–9 (Lord Sorn).
[289] [2019] NSWCCA 156 (‘Amagwula’).
[290] Quan Tòa đề cập đến R v Williams [1976] 1 QB 373, 379F (‘Williams’), trong đó Tòa Phúc thẩm cho rằng bị cáo có quyền từ bỏ quyền được luận tội. Trong trường hợp đó, bị cáo đã nghe bản cáo trạng được đọc, và cũng nghe một lời tuyên bố của thư ký với hiệu quả là ông ta đã không nhận tội. Tuyên bố đó thực tế không chính xác, nhưng bị cáo đã không phản đối. Tòa án nhận xét rằng 'sự khăng khăng minh nhiên nói mình không có tội bởi chính bị cáo không còn là một biện pháp bảo vệ công lý cần thiết nữa, nơi đó là lời biện hộ có chủ đích, và nơi các vụ kiện tiếp theo là chính những gì chúng đã là nếu bị cáo tự thực hiện lời lời bào chữa bằng những từ ngữ rõ ràng'.
Ghi chú
[124] Đương đơn đã bị kết án về tội danh xâm nhập tình dục của một đứa trẻ dưới 16 tuổi và bốn tội danh thực hiện một hành vi không đứng đắn với, hoặc với sự có mặt của, một đứa trẻ dưới 16 tuổi.
[125] Đây là khía cạnh chủ chốt trong bằng chứng của người khiếu nại. Như sẽ thấy, nó rất mâu thuẫn với bằng chứng được đưa ra bởi một số nhân chứng cho thấy: phòng áo của các Linh mục luôn ‘có sinh hoạt như tổ ong’, trong những khoảnh khắc ngay sau khi Thánh lễ trọng thể Chúa Nhật kết thúc.
[126] Như sau này xuất hiện, nó phải hoặc là ngày 15 hoặc là ngày 22 tháng 12 năm 1996.
[127] DPP v Pell (Phán quyết Bằng chứng số 3) [2018] VCC 1231 (Phán quyết bằng chứng số 3). Phán quyết liên quan đến một đơn xin của công tố theo điều 38 của Đạo luật chứng cớ 2008 xin được đối chất một số nhân chứng sẽ được mời dựa trên cơ sở họ "không thuận lợi." Cơ sở chung là phán quyết đó cũng áp dụng cho phiên tòa thứ hai.
[128] Phán quyết Bằng chứng số 3, [62]. Thẩm phán xét xử lưu ý rằng ông Gibson đã rút lại chủ trương ban đầu của mình, đó là 10 phút trên các bậc thềm vẫn cho phép đương đơn có thời gian thực hiện các hành vi phạm tội được chỉ rõ liên quan đến biến cố đầu tiên. Một số nhân chứng đưa ra bằng chứng về chủ đề này nói rằng họ nhớ đương đơn đã làm như vậy trong cả hai ngày 15 và 22 tháng 12 năm 1996. Những người khác nói rằng đó là thực hành bất biến của ông ta trong việc làm như vậy trong khoảng từ 20 đến 30 phút. Khi một bằng chứng ngoại phạm được đưa ra bởi bên bào chữa, về bản chất, như trong vụ án này, nghĩa vụ thuộc về công tố phải loại bỏ bất cứ ‘khả thể hợp lý’ nào cho rằng bằng chứng ngoại phạm có thể là sự thật. Xem Ủy ban Tư pháp của New South Wales, Criminal Trial Courts Bench Book, [6-000]; và nói chung, Hội đồng Xử án Victoria, Criminal Charge Book, 1.7.70; R v Murray [2002] HCA 26; (2002) 211 CLR 193, 201–2 [23].
[129] Phán quyết Bằng chứng số 3, [62]. Một lần nữa, thẩm phán xét xử đã nói rõ rằng nếu có nghi ngờ hợp lý về việc liệu đương đơn có ở một mình hay không và không được tháp tùng hoặc bởi Portelli hoặc bởi Potter vào ngày hôm đó hay không, điều này ‘có thể có tính tử vong cho lý lẽ công tố’. Hiển nhiên, đó sẽ là như vậy.
[130] Người khiếu nại chỉ có thể nói rằng cả hai biến cố xảy ra vào năm 1996, sau Thánh lễ trọng thể vào Chúa Nhật được cử hành bời đương đơn.
[131] Johnson v Miller [1937] HCA 77; (1937) 59 CLR 467, 489-90 (Dixon J).
[132] Tất nhiên, ngày có thể là một yếu tố của hành vi phạm tội nếu, thí dụ, chính tuổi của người khiếu nại có tính yếu tố.
[133] Xem SKA v The Queen [2011] HCA 13; (2011) 243 CLR 400, 409 [23] (French CJ, Gummow and Kiefel JJ) (‘SKA,). Xem thêm, R v Pfitzner (1976) 15 SASR 171, 175 (Bray CJ), R v H (1995) 83 A Crim R 402 và WGC v The Queen [2007] HCA 58; (2007) 233 CLR 66. Trong tất cả các trường hợp này, ngày của ngày bị cáo buộc là vi phạm có tầm quan trọng căn bản đối với việc xử lý vụ kiện cụ thể.
[134] Đã xảy ra việc ngay sau Thánh lễ vào hai ngày đó, có những buổi diễn tập cho toàn bộ ca đoàn. Chúng được lên kế hoạch trong khoảng thời gian từ 12 giờ 00 đến 12 giờ 30. Trước khi có phiên tòa, người khiếu nại không bao giờ đề cập đến các buổi diễn tập này, và không có ký ức nào về chúng. Tuy nhiên, trình thuật mà ông ta đưa ra về các di chuyển của ông ta, và của cậu bé kia, sau điều bị cáo buộc là lạm dụng tình dục, không dễ dàng có thể được hòa hợp với sự kiện là những buổi diễn tập diễn ra vào những ngày đó.
[135] Thật vậy, không có bằng chứng nào từ người khiếu nại về việc ông ta đã từng nói với bất cứ ai về những gì đương đơn đã bị tố cáo là làm, cho đến ít nhất là năm 2014. Không có bằng chứng pháp y, hoặc bằng chứng khách quan nào khác, để hỗ trợ trình thuật của ông ta. Không có sự thừa nhận, minh nhiên hay mặc nhiên, mà công tố có thể dựa vào. Vụ án được xây dựng xung quanh người khiếu nại mà thôi.
[136] Trong quá khứ, trong các vụ án bị cáo buộc là lạm dụng tình dục, các bồi thẩm đoàn đã được cảnh báo, bằng những lời lẽ mạnh mẽ, về sự nguy hiểm của việc kết án trong trường hợp không có sự chứng thực hỗ trợ. Luật pháp đã thay đổi về phương diện này. Điều đó làm cho nhiệm vụ của các tòa phúc thẩm trung gian được trao cho nhiệm vụ phải xem xét lại sự an toàn của các bản án trong những trường hợp như vậy thành một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và nặng nề.
[137] Đạo luật tố tụng hình sự năm 2009 (‘CPA,) điều 360 (a). Hiện nay, đã thành thông thường việc bằng chứng của các người khiếu nại trong các phiên tòa liên quan đến điều bị cáo buộc là xúc phạm tình dục được đưa ra từ các địa điểm khác hơn phòng xử án thực sự. Bằng chứng như vậy thường được đưa ra bằng cách cho chơi lại lời khai được ghi âm sẵn của những nhân chứng đó.
[138] Đạo luật tố tụng hình sự năm 2009 (CPA) điều 362 (3). Một số nhân chứng khác, mà bằng chứng được ghi âm trong phiên tòa đầu tiên, không buộc phải đưa ra bằng chứng trước bồi thẩm đoàn trong phiên tòa thứ hai. Bằng chứng được ghi âm của họ chỉ đơn giản được chơi lạc cho bồi thẩm đoàn thứ hai.
[139] Đạo luật tố tụng hình sự năm 2009 (CPA) điều 360 (d). Có khả năng việc tiết lộ những gì xảy ra trong quá trình tiến hành phiên xử tại tòa án (in camera) sẽ cấu thành tội khinh miệt tòa án.
[140] Xem Đạo luật Báo cáo các tố tụng tư pháp 1958, điều 4 (1A). Như hiện hành, bản ghi chép bằng chứng của người khiếu nại trong vụ kiện này không có sẵn cho bất cứ ai ngoài các bên, và, trên thực tế, Tòa án này.
[141] Trí nhớ của Potter dường như đã được nhắc nhở khi cung cấp câu trả lời này.
[142] Như sẽ được thảo luận sau trong những lý do này, ông Gibson đã cố gắng rất nhiều về câu trả lời đó, trước bồi thẩm đoàn, gợi ý rằng điều đó có thể có nghĩa là đương đơn đã không bắt đầu thực hành việc chào hỏi giáo dân sau Thánh lễ cho đến năm 1997. Bên bào chữa đệ trình rằng đây là một sự bóp méo bằng chứng của Potter.
[143] Trong bối cảnh này, ‘bằng chứng ngoại phạm’, tất nhiên, có nghĩa là bị cáo nói ‘Tôi đã ở một nơi khác vào thời điểm hành vi phạm tội này được cho là đã được thực hiện". Theo bên bào chữa chủ trương, một trong những vấn đề chính trong vụ án này là đương đơn đứng trên các bậc thềm, bên ngoài Nhà thờ Chính tòa, nói chuyện với giáo dân vào thời điểm mà ông ta bị cho là đang thực hiện các hành vi phạm tội bao gồm trong biến cố đầu tiên. Đây luôn là một vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, nó càng trở nên chủ chốt hơn khi, cuối cùng, người ta thấy rõ ràng là những ngày duy nhất để biến cố đầu tiên có lẽ đã xẩy ra là hoặc ngày 15 hoặc ngày 22 tháng 12 năm 1996. Đó là những ngày mà đương đơn có thể viện dẫn bằng chứng tích cực về điều tương đương với 'bằng chứng ngoại phạm'.
[144] Thừa tác viên mang bình hương.
[145] Mallinson nói rằng ông đã nhìn thấy đương đơn trong hành lang phòng áo, cả hai ở một mình và được tháp tùng lẫn nhau. Ông cũng nói rằng ông đã thấy đương đơn mặc và cởi áo lễ. Tuy nhiên, ông không nói rằng ông đã thấy đương đơn ở một mình, trong khi mặc áo lễ.
[146] Điều này có ý nghĩa quan trọng vì Finnigan ngừng tham gia ca đoàn vào ngày Giáng sinh năm 1996. Thành thử, Finnigan phải đề cập đến thực hành của đương đơn vào tháng 12 năm đó. Ông không thể đề cập đến người tiền nhiệm của đương đơn, Tổng Giám mục Little, người không bao giờ có thực hành đó.
[147] [1994] HCA 63; (1994) 181 CLR 487 (‘M’).
[148] M, 493.
[149] M, 492-4. Xem thêm, R v Baden-Clay [2016] HCA 35; (2016) 258 CLR 308, 329 Than30 [65] - [66] (French CJ, Kiefel, Bell, Keane và Gordon JJ) (‘Baden-Clay’).
[150] M, 494 (bỏ trích dẫn).
[151] [2002] HCA 53; (2002) 213 CLR 606 (‘MFA’).
[152] Như sẽ thấy, đây từng là một câu hỏi gây tranh cãi mà Tòa án Tối cao đã xem xét nhiều lần. Chánh án Brennan, trong vụ Chamberlain (No 2) v The Queen [1984] HCA 7; (1984) 153 CLR 521, 604 (‘Chamberlain (No 2)’), đưa ra quan điểm cho rằng một tòa án phúc thẩm trung gian nên thực thi quyền hành của mình để thay thế một bản án tha bổng bằng một bản án mà bồi thẩm đoàn đã đạt được chỉ trong những hoàn cảnh 'phi thường'. Làm khác đi, là tòa án đó đã ‘tiếm đoạt các chức năng của bồi thẩm đoàn’. Như sẽ thấy, quan điểm có tính hạn chế cao đó đã không thắng thế, và một cách tiếp cận rộng rãi hơn đối với câu hỏi liệu một bản án có nên được đặbị bác bỏ như là không hợp lý hiện nay được công nhận là đúng hay không.
[153] 7 Edw 7, c 23.
[154] MFA, 620 [45].
[155] (1998) 194 CLR 106.
[156] (1998) 197 CLR 250.
[157] MFA, 621 [48] - [49] (bỏ các chú thích).
[158] Cũng có thể nói cùng một điều về việc tiếng Anh sử dụng kiểu nói ‘hoài nghi lẩn khuất’ (lurking doubt) thay thế cho tội lỗi của bị cáo. Xem R v Cooper [1968] 3 WLR 1225.
[159] MFA, 623-4 [57] - [61] (McHugh, Gummow và Kirby JJ, Gleeson CJ, Hayne và Callinan JJ đồng ý).
[160] (1997) 191 CLR 439 (‘Jones’).
[161] Ibid 452 (Gaudron, McHugh và Gummow JJ).
[162] Ibid 442 (Brennan CJ), trích dẫn Whitehorn v The Queen [1983] HCA 42; (1983) 152 CLR 657, 687 (Dawson J, Gibbs CJ và Brennan J đồng ý).
[163] [2007] HCA 30; (2007) 230 CLR 559 (‘Libke’).
[164] Ibid 596-7 [113] (bỏ trích dẫn) (nhấn mạnh trong bản gốc).
[165] [1984] HCA 7; (1984) 153 CLR 521.
[166] Dù sao, Hayne J trong phán đoán của mình trong vụ Libke ở 596-7 đã ghi chú vụ M ở 492-3, mà không thêm bớt hay bình luận chi. Điều đó cho thấy ông không coi việc ông phát biểu thử nghiệm liên hệ khác biệt đáng kể so với đa số trong vụ M.
[167] Tình trạng chính xác của nhận xét Hayne J, trong vụ Libke, dù sao, bị làm cho phức tạp bởi sự kiện: Gleeson CJ, trong những lý do ngắn gọn, nói rằng ông đồng ý, vì những lý do được Hayne J đưa ra, rằng kháng cáo nên bị bác bỏ. Chánh án Heydon cũng đồng ý với Hayne J, mặc dù bản chất phán quyết của ông ta chỉ xử lý tác phong của công tố viên. Ông không hề đề cập đến lập luận hầu như không nhấn mạnh rằng bản ‘không an toàn hoặc không thỏa đáng’.
[168] [2019] VSCA 52 (‘Tyrrell’).
[169] Ibid [70]. Đơn của Giám đốc Công tố xin phép đặc biệt để kháng cáo chống lại phán quyết của Tòa án này trong vụ Tyrrell đã bị bác bỏ, trên giấy tờ, vào ngày 7 tháng 8 năm 2019. Xem The Queen v Tyrrell [2019] HCASL 220. Xem thêm, Connolly (a pseudonym) v The Queen [2019] VSCA 125.
[170] [1998] HCA 2; (1998) 193 CLR 1 (‘Palmer’).
[171] Palmer (Brennan CJ, Gordon và Gummow JJ, McHugh J không đồng ý ở 28-9, Kirby J đồng ý ở 42-3).
[172] Palmer (Brennan CJ, Gordon và Gummow JJ, McHugh J đồng ý ở 29-31, Kirby J không đồng ý ở 33-6).
[173] Palmer, 12 [14].
[174] Palmer, 30 [75].
[175] [2011] HCA 13; (2011) 243 CLR 400 (‘SKA,).
[176] French CJ, Gummow và Kiefel JJ, Heydon và Crennan JJ không đồng ý.
[177] Hoặc có lẽ, nói cách khác, như là các vấn đề ‘một cách hoàn hảo’ (quintessentially) đối với bồi thẩm đoàn.
[178] [2014] HCA 28; (2014) 88 ALJR 779.
[179] [2016] HCA 12; (2016) 256 CLR 482.
[180] [2016] HCA 30; (2016) 259 CLR 380.
[181] [2016] HCA 35; (2016) 258 CLR 308.
[182] X7 v Australian Crime Commission [2013] HCA 29; (2013) 248 CLR 92, 124 [59].
[183] Baden-Clay, 329-330, [65] - [66] (bỏ các trích dẫn). Cả hai đoạn văn có ảnh hưởng sâu xa (seminal) trong vụ M, 494 và trong MFA, 621-3, được chuyên biệt trích dẫn trong một chú thích cho phần trích dẫn được nêu ở trên. Những đoạn đó đã được Tòa án Tối cao phê duyệt rõ ràng và áp dụng.
[184] [2017] HCA 25; (2017) 91 ALJR 698 (‘GAX’).
[185] [2008] VSCA 75; (2008) 18 VR 644.
[186] R v Shah [2007] SASC 68, [4] (Doyle CJ).
[187] Morabito v The Queen [2007] NSWCCA 126, [34] (Mason P).
[188] Có thể là, như với dòng thẩm quyền xử lý cơ sở kháng cáo này tại Tòa án tối cao, cơ sở đã thành công phần nào một cách thường xuyên hơn ở Tòa án này hơn đôi khi người ta nghĩ. Giáo sư Jeremy Gans, người đã viết nhiều về chủ đề này, đã nhận diện một số điển hình trong đó Tòa án này, trong những năm gần đây, đã hủy bỏ các bản án và thay thế bằng các bản án tha bổng. Một số điển hình bao gồm Omot v The Queen [2016] VSCA 24; Tandy (a pseudonym) v The Queen [2016] VSCA 229; Mejia (a pseudonym) v The Queen [2016] VSCA 296; Gant v The Queen [2017] VSCA 104; Daniels (a pseudonym) v The Queen [2017] VSCA 159; Debresay v The Queen [2017] VSCA 263; Wade (a pseudonym) v The Queen [2018] VSCA 304; Tyrrell v The Queen [2019] VSCA 52; and Conolly (a pseudonym) v The Queen [2019] VSCA 125. Chủ trương ở các tiểu bang khác, đặc biệt New South Wales, nói chung cũng tương tự. Xem, thí dụ, Wood v The Queen [2012] NSWCCA 21; (2012) 84 NSWLR 581, trong đó một bản án tội sát nhân đã được đặt sang một bên và một vụ tha bổng được vào sổ. Gần đây nhất, xin xem Daaboul v The Queen [2019] NSWCCA 191, một vụ án liên hệ tới những lời kết tội bất nhất trong đó Bathurst CJ kết luận rằng, ông hoài nghi về tội lỗi của đương đơn vi phạm tình dục, đây là một hoài nghi mà bồi thẩm đoàn cũng phải có, vì áp dụng vụ M.
[189] Việc nhắc đến ‘tâm trí của vị thẩm phán đặc thù đó’ phải được hiểu là liên hệ đến một cách tiếp cận chủ quan đối với bằng chứng đó, vì dĩ nhiên, những tâm trí hợp lý đôi khi có thể dị biệt đối với cách tiếp cận này.
[190] Mặc dù hạn từ ‘không thể’ (bất khả) được sử dụng cùng khắp, nhưng điều rõ ràng được bên bào chữa tìm cách truyền đạt là ‘không thể một cách thực tiễn’.
[191] Hạn từ 'được chấp nhận', trong bối cảnh này, chỉ bao gồm sự chấp nhận từ phía bồi thẩm đoàn rằng bằng chứng của Portelli liên quan đến 'bằng chứng ngoại phạm' là 'có thể một cách hợp lý'. Đó là vì 'bằng chứng ngoại phạm' nhất thiết phải là một câu trả lời hoàn chỉnh đối với lý lẽ công tố, chứ không chỉ đơn thuần là sự phủ nhận một mẩu bằng chứng gián tiếp đơn nhất, bất kể quan trọng đến mức nào, mà công tố đã dựa vào.
[192] Thực thế, chủ trương phần lớn giống như chủ trương được thảo luận bởi Tòa án Tối cao trong vụ SKA.
[193] Xem cách tổng quát, R v Small (1994) 33 NSWLR 575, 595-6.
[194] Nghĩa là một vấn đề mà tôi sẽ trở lại sau trong những lý do để phán xét.
[195] Việc có phải là một tuyên bố công bằng về bằng chứng của Portelli hay không sau này sẽ trở nên rõ ràng hơn trong những lý do này, điều đang được đệ trình nhân danh đương đơn là, sau khi suy nghĩ ngắn gọn về vấn đề, Portelli đã có thể nhớ lại rằng đó là một cuộc Rước kiệu ở bên ngoài.
[196] Dường như không có bất cứ bằng chứng nào để hỗ trợ cho sự tranh chấp đặc thù đó.
[197] Hầu như không cần phải nói rằng bằng chứng của loại đó không thể được chuyển thành bằng chứng tích cực rằng đương đơn đã không được tháp tùng bởi Portelli hoặc người khác. Tuy nhiên, có bằng chứng của David Dearing cho thấy ông ta có thể nhớ việc nhìn thấy Đức Tổng Giám Mục mặc áo lễ, và không có người tháp tùng, trong khu vực phòng áo, dù tại một thời điểm không xác định.
[198] Trong số đó thường có từ 6 đến 12.
[199] Một lần nữa, phải nhớ rằng Finnigan rời chức vụ của mình tại Nhà thờ Chính tòa vào Giáng sinh năm 1996. Điều đó đã làm cho bằng chứng của ông, liên quan đến các thực hành được tuân thủ trước khi ông rời chức vụ, có tầm liên quan quan yếu, và có thể được cho là có tính gỡ tội mạnh mẽ.
[200] Một lần nữa, bằng chứng này khó hòa hợp với trình thuật của người khiếu nại về biến cố đầu tiên.
[201] DPP v Pell (Sentence) [2019] VCC 260 (‘các nhận định kết án) [65]–[67].
[202] Có thể nghĩ rằng nhận xét của thẩm phán xét xử về việc đương đơn không có dấu hiệu suy yếu tinh thần đã được điều hướng về phía một đệ trình nhằm mục đích tuyên án rằng ông ta có thể đã không hành động hợp lý vào thời điểm đó. Nhận xét đó không liên quan gì đến việc đánh giá của quan tòa về mức độ trơ trẽn của hành vi phạm tội, hoặc tác phong đó nguy hiểm như thế nào.
[203] Thật khó để nhìn thấy điểm nhận xét đó, vì bằng chứng của người khiếu nại là ông không có ký ức nào về những buổi diễn tập này.
[204] Xem [514] các lý do của tôi để phán xử.
[205] Đúng là người khiếu nại đã không sử dụng hạn từ “vạch” (parted) trong các bằng chứng tại phiên tòa. Ông cũng không làm như vậy trong các tuyên bố ban đầu của mình với cảnh sát. Tuy nhiên, ông có nói tại phiên điều trần, rằng đương đơn ‘đã kéo một cái gì đó ra’ và để lộ dương vật của mình. Xem [434] - [435] về các lý do để tôi phán xử.
[206] (nhấn mạnh trong bản gốc).
[207] Nên lưu ý rằng bằng chứng của người khiếu nại tại phiên điều trần cho thấy rằng ông ta khá không chắc chắn là ở đâu, một cách chính xác, trong hành lang phòng áo, biến cố thứ hai đã xảy ra. Ông ta nhận diện một số vị trí có thể có khi được yêu cầu chỉ ra bằng cách vẽ chỗ nào nơi hành lang đã xảy ra cuộc tấn công ông ta.
[208] Hạn từ ‘tính khả tín’ (credibility) thường được sử dụng để phản ảnh tính chân thực, hay việc nói sự thực của một nhân chứng. Điều đó tương phản với tính đáng dựa vào (reliability) của bằng chứng của nhân chứng đó.
[209] Sir Richard Eggleston, Evidence, Proof and Probability (Weidenfeld and Nicolson, 2nd ed, 1983) 192–3.
[210] Pate (a Pseudonym) v The Queen [2019] VSCA 170, [69] (‘Pate’).
[211] Sự đệ trình cuối cùng đó dường như liên hệ đến một kết luận không hợp lý (non sequitur). Câu hỏi liệu phán quyết của bồi thẩm đoàn có không hợp lý hay không không thể được giải đáp bằng cách nhắc đến sự kiện bồi thẩm đoàn đã kết án.
[212] Chưa bao giờ được làm rõ ràng, qua việc chất vấn thêm, chính xác điều gì đã gây cho người khiếu nại buồn khổ biểu kiến như vậy. Tất nhiên, vì bản chất buộc tội của một phiên tòa hình sự, không thể làm ngơ khả thể bị buồn khổ. Cũng có thể buồn khổ xuất phát từ một nguyên nhân nào đó khác với việc làm sống lại một trình thuật trung thực và đau thương của việc bị lạm dụng tình dục. Ngoài ra, phải nhớ rằng có thể có những lý do vững chắc tại sao, từ góc độ pháp y, một người đối chất được cố vấn sai trong việc dò la các khả thể này. Hơn nữa, điều 32C của Đạo luật Bằng chứng (Các điều khoản Linh tinh) năm 1958 áp đặt các hạn chế đáng kể đối với một việc đối chất có thể ảnh hưởng đến chủ đề đó.
[213] Tất nhiên, không nên quên rằng một bồi thẩm đoàn khác, tại phiên tòa đầu tiên, đã xem xét về căn bản cùng một bằng chứng được đưa ra bởi người khiếu nại như bằng chứng ông đưa ra cho bồi thẩm đoàn trong phiên tòa thứ hai. Bồi thẩm đoàn đầu tiên đó đã không thể đồng ý, ngay cả khi được chỉ đạo rằng họ có thể đưa ra một phán quyết đa số. Điều đó có thể gợi ý rằng việc đệ trình của ông Boyce về bản chất không thể trả lời cách thuyết phục được trong bằng chứng của người khiếu nại có thể là một điều gì đó nói quá đáng.
[214] Michael Kirby, ‘Judging: Reflections on the Moment of Decision’ (1999) 18 Australian Bar Review 4, 7–8; Michael Kirby, ‘Where does the truth lie? The Challenges and Imperatives of Fact-Finding In Trial, Appellate, Civil and Criminal Courts And International Commissions of Inquiry’ [2018] UNSW Law Jl 12; (2018) 41(2) University of New South Wales Law Journal 293, 298.
[215] Thí dụ, Wigmore on Evidence (1970) Macnaughton Revision Vol III § 276 nói đến việc bồi thẩm đoàn phán định tính đáng tin bằng cách lưu ý đến sự 'sẵn sàng và nhanh chóng' trong các câu trả lời của nhân chứng hoặc ngược lại, 'sự thẳng thắn hoặc lảng tránh' trong các câu trả lời của ông ta , 'sự thẳng thắn của việc nói lập lờ [equivocation]’, 'sự sẵn sàng hoặc miễn cưỡng' để trả lời các câu hỏi, 'các im lặng', 'các giải thích' và 'các mâu thuẫn.' Xem, thí dụ, các quan điểm của Toàn Tòa về tầm quan trọng tiềm tàng của thái độ ứng xử trong R v Simic [1979] VicRp 49; [1979] VR 497.
[216] Fox v Percy [2003] HCA 22; (2003) 214 CLR 118, 129 [31] (Gleeson CJ, Gummow và Kirby JJ) (‘Fox v Percy’). Các quan tòa lưu ý rằng gần đây người ta đã ý thức rằng nghiên cứu khoa học đang đặt nghi ngờ đối với giá trị của thái độ ứng xử dùng làm cơ sở để đánh giá tính khả tín. Điều này không ‘loại bỏ các nguyên tắc lâu đời về tính khả tín của nhân chứng; nhưng nó có xu hướng làm giảm các dịp trong đó các nguyên tắc này được coi là quan yếu’.
[217] Xem, thí dụ, Loretta Re, ‘Oral v Written Evidence: The Myth of the ‘Impressive Witness’’ (1983) 57(12) Australian Law Journal 679. Bài viết này phản ảnh các quan điểm tương tự với các quan điểm được nêu trong Ủy ban Cải cách Luật pháp Úc, Evidence (Interim Report No 26, vol 1, 1985) [797]–[800], từng dẫn đến Luật Chứng cớ Thống nhất (Uniform Evidence Law).
[218] Lord Patrick Devlin, The Judge (Oxford University Press, 1st ed, 1979) 63, trích dẫn Chánh án McKenna, ‘Discretion’ (1974) 5(1) The Irish Jurist 1, 10 với sự chấp thuận.
[219] Có lẽ ‘ngôn ngữ thân xác’ có thể hỗ trợ cho một người quan sát được đào tạo nhiều hơn cho một bồi thẩm viên dân thường, hoặc thậm chí cả một thẩm phán có kinh nghiệm. Trọng điểm đơn giản chỉ là: người ta cần thận trọng khi nói rằng một điều gì đó, ‘trong cốt lõi’ (quintessentially) là một vấn đề dành cho bồi thẩm đoàn bởi vì nó liên quan, đến một mức độ đáng kể, tới việc đánh giá thái độ ứng xử. Đó là điểm khởi đầu của việc phân tích về giá trị chứng minh, chứ không phải kết luận mà cuối cùng người ta sẽ đạt đến.
[220] Société d’avances Commerciales (Société Anomyne Egyptienne) v Merchants’ Marine Insurance Co. (‘The Palitana’) (1924) 20 Lloyds L Rep 140, 152. Nhận xét của vị này được Tòa án Tối cao trích dẫn trong vụ Fox v Percy, 129 [20].
[221] Các hồ sơ đương thời, được bảo tồn bằng điện tử hoặc bằng văn bản, là một thí dụ về ‘bằng chứng khách quan’ như vậy. Cũng thế, các di chuyển có thể được theo dõi bằng cách truy tìm các liên kết điện thoại di động với các tháp đặc thù. Điều thông thường là lưu ý đến các cảnh do CCTV ghi lại, và sử dụng dụng cụ nghe và bằng chứng do viễn thông ghi lại trong các phiên tòa hình sự. DNA, bất chấp hoàn toàn được biện minh hay không, được coi là một loại riêng về phương diện có thể dựa vào được. Hiện nay người ta rộng rãi nhìn nhận rằng bằng chứng nhận dạng thường không đáng dựa vào, mặc dù bản chất thuyết phục của nó khi được đưa ra bởi các nhân chứng cho rằng mình chắc chắn, nhưng có thể được chứng minh là đã bị nhầm lẫn.
[222] Khi đặt cơ sở cho các đệ trình của mình hoàn toàn dựa trên sự đáng tin và đáng dựa vào của người khiếu nại, ông Boyce đã không đề cập đến hình thức tiêu chuẩn của việc trao trách nhiệm cho bồi thẩm đoàn vốn qui định việc đánh giá các nhân chứng, như đã được nêu trong Criminal Charge Book [1.6.1], [3.5.1] của Hội Xét Xử Victoria. Ngày nay, các thẩm phán xét xử dự kiến sẽ chỉ đạo các bồi thẩm đoàn, cả khi bắt đầu phiên tòa, lẫn trong lúc trao trách nhiệm cuối cùng, rằng họ không nên vội đi đến kết luận dựa trên cách một nhân chứng đưa ra bằng chứng của họ. Các bồi thẩm đoàn được nói rằng ngoại hình có thể lừa dối. Điều quan trọng, họ được cảnh giác rằng ‘có quá nhiều biến số khiến cho cách thức qua đó một nhân chứng đưa ra bằng chứng trở thành nhân tố duy nhất, hoặc thậm chí là nhân tố quan trọng nhất’ trong quyết định của họ. Thẩm phán xét xử trong vụ án hiện tại đã cho bồi thẩm đoàn sự chỉ đạo đó. Các thành viên của Tòa án này, theo tôi, nên tiếp cận vấn đề về sự đáng tin và đáng dựa vào của người khiếu nại theo y như cùng một cách.
[223] Có một khối lượng đáng kể các tài liệu học thuật xử lý điều đôi khi được mô tả là ‘hội chứng trí nhớ sai’. Các trường hợp như vậy có thể hiếm gặp, nhưng chúng đã được chứng minh là có thật.
[224] R v Beech (Newcastle Crown Court, Goss J, 26 July 2019), [1]. Trường hợp của Beech chắc chắn là một ví dụ hiếm hoi về việc giả mạo thành công các cáo buộc thuộc loại này. Tuy nhiên, nó không duy nhất.
[225] Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về các phán quyết của bồi thẩm đoàn, tập trung vào mức độ chúng nên được coi là đáng nghi vấn hoặc đáng nghi ngờ. Phân tích thuyết phục nhất trong số này là của John Baldwin và Michael McConville, Jury Trials (Clarendon Press, 1979). Phương pháp học được áp dụng nói chung là hợp lý, và chắc chắn có sức thuyết phục hơn so với phương pháp trước đây được sử dụng trong Harry Kalven Jr and Hans Zeisel, The American Jury (Little, Brown and Company, 1966). Baldwin và McConville dành cả một chương cho điều họ mô tả là "những kết án đáng nghi ngờ". Qua khảo sát một nghiên cứu đặc thù, họ nhận thấy một số bản án ở Anh, nơi ít nhất hai trong số các nhóm sau: thẩm phán, công tố viên, và cảnh sát, không đồng ý với các phán quyết của bồi thẩm đoàn, và dám sẽ tha bổng. Họ lập luận, một cách vững chắc, rằng những kết quả này cho thấy các phán quyết trong những trường hợp đó là đáng bị tra vấn.
[226] Mặc dù, có thể nói rằng ngay cách đặt vấn đề đó cũng có khả năng gây hiểu lầm và gây bất lợi cho bên bào chữa.
[227] Rupert Cross, Evidence (Butterworths, 3rd ed, 1967) 30. Xem cách chung chung, Joy v Phillips, Mills & Co. Ltd [1916] 1 KB 849, 854 (Phillimore LJ).
[228] Wigmore on Evidence (1983) Tillers Revision Vol IA § 92.
[229] Ibid § 93.
[230] Hãy xem cách chung, vụ Palmer, nơi bằng chứng của một chứng cớ ngoại phạm được cho là vững chắc nhưng không hề có tính giải quyết (disposotive) vẫn đủ thuyết phục được Tòa án Tối cao rằng bản án ấy không an toàn và không thỏa đáng.
[231] Đã có những thí dụ về những người bị buộc tội dựa vào điều quen được gọi là bằng chứng tương tự về sự kiện để lôi kéo người khác vào việc thực hiện hành vi phạm tội bị cáo buộc, và đã gỡ được tội. Xem R v Chee [1980] VicRp 32; [1980] VR 303, và Re Knowles [1984] VicRp 67; [1984] VR 751 nơi, trong cả hai trường hợp, bên bào chữa dựa vào mô hình hành vi ứng xử của người khác như là bằng chứng gián tiếp của một loại gỡ tội.
[232] [1985] HCA 66; (1985) 159 CLR 507.
[233] Meyer (a pseudonym) v The Queen [2018] VSCA 140, [182] (‘Meyer’).
[234] Stephen Odgers, Uniform Evidence Law (Thomson Reuters, 12th ed, 2016), 194.
[235] Trong vụ Meyer, đa số (Priest và Kaye JJA) đã nói rõ rằng, theo ý kiến của họ, phép để đối chất một nhân chứng bất lợi theo điều 38 nên được đưa ra trong những điều kiện hạn hẹp, để chỉ tập trung vào các vấn đề đưa ra đưa đến kết luận rằng bằng chứng được đưa ra là bất lợi cho lý lẽ được đưa ra bởi bên gọi nhân chứng, hoặc có lẽ việc sử dụng một tuyên bố, hoặc các tuyên bố, không nhất quán trước đó để công kích tính đáng tin.
[236] [2002] NSWCCA 186; (2002) 54 NSWLR 474, 488 [73].
[237] Evidential Ruling No 3, [1].
[238] Evidential Ruling No 3, [4].
[239] Evidential Ruling No 3, [30]–[32](bỏ chú thích).
[240] Evidential Ruling No 3, [56]–[60] (nhấn mạnh trong nguyên bản).
[241] Evidential Ruling No 3 [65].
[242] Evidential Ruling No 3 [72].
[243] Những chủ đề này là: (1) đương đơn ở một mình tại thời điểm vi phạm, (2) đương đơn không chào đón giáo dân trên các bậc thềm của Nhà thờ Chính tòa sau Thánh lễ, (3) các lễ phục được mặc bởi đương đơn có thể được xoay xở để lộ dương vật, (4) người khiếu nại và cậu bé kia có thể vào hành lang phòng áo, và (6) người khiếu nại và cậu bé kia sẽ có thể thoát khỏi đám rước mà không bị phát hiện. Chủ đề 5 liên quan đến khả năng người khiếu nại và cậu bé kia lấy được rượu trong phòng áo của các Linh mục, và rõ ràng, ít quan trọng hơn các chủ đề còn lại được quan tòa nhận diện.
[244] Evidential Ruling No 3[112].
[245] Evidential Ruling No 3 [114]–[116], [119].
[246] Cuối cùng, đệ trình của ông Gibson với bồi thẩm đoàn rằng việc đương đơn đứng trên các bậc thềm sau Thánh lễ trọng thể vào Chúa Nhật có thể không khai triển cho đến năm 1997, sớm nhất, có vẻ khó hòa giải với việc quan tòa giới hạn về việc đối chất, như đã trình bày trong phán quyết.
[247] Evidential Ruling No 3 [129].
[248] Những phán quyết này bao gồm phán quyết về điều 38, và quan trọng là phán quyết riêng về sự hoạt động của Điều 32C của Đạo luật Chứng cớ (Các Điều khoản Linh tinh) năm 1958. Phán quyết đó, được đưa ra trước phiên tòa đầu tiên, có hiệu quả là người khiếu nại không thể bị đối chất về bất cứ trao đổi thông tin bí mật nào trong quá khứ rằng có thể có giữa ông ta và một bác sĩ hoặc cố vấn y tế, phát sinh từ bất cứ vấn đề sức khỏe tâm thần nào mà ông ta có thể có. Không có thách thức nào đối với phán quyết đó trước Tòa án này. Có thể nên lưu ý rằng một hạn chế không giống như thế về việc đối chất dường như hiện hữu ở New South Wales, liên quan đến điều 293 (3) của Đạo luật Tố tụng Hình sự 1986 của Tiểu Bang đó, mà gần đây đã được cho là ngăn chặn việc đối chất một người khiếu nại trong một vụ hiếp dâm về con số các cáo buộc hiếp dâm bị chứng minh là sai lầm mà cô đã thực hiện trong quá khứ. Xem R v RB [2019] NSWDC 368.
[249] (1893) 6 R 66.
[250] Có lẽ là một từ ngữ tốt hơn là từ ngữ “một cách vô thức”.
[251] Như tôi đã nói, Điều này là lựa chọn của công tố viên, chứ không đơn giản là phán quyết của thẩm phán xét xử về việc áp dụng điều 38.
[252] [1973] HCA 30; (1973) 129 CLR 460
[253] [1996] HCA 22; (1996) 186 CLR 427.
[254] Điều 360 của CPA quy định về ‘các sắp xếp thay thế’ cần làm để một nhân chứng đưa bằng chứng trong diễn trình tố tụng hình sự liên quan đến cáo buộc phạm tội tình dục. Điều 360 (a) cho phép các bằng chứng đó được đưa ra từ một địa điểm ở xa. Điều 360 (d) chỉ cho phép những người được tòa án chỉ định có mặt trong khi nhân chứng đang đưa ra bằng chứng. Chính trên cơ sở đó, bằng chứng của ông đã được đưa ra trong phòng xử, và không được cung cấp cho công chúng.
[255] Xem [415] các lý do để tôi phán xử.
[256] Thí dụ: John May, người đã đưa ra bằng chứng về việc đóng chai rượu lễ được sử dụng tại Nhà thờ Chính tòa vào năm 1996, chỉ đơn giản có bản ghi lại bằng chứng đó được mở cho bồi thẩm đoàn coi tại phiên tòa thứ hai.
[257] Xem chung về điểm này, Pate [70] - [77] (Priest JA).
[258] Chủ trương này phần nào bị làm ra tồi tệ (compounded) bởi sự kiện có những hạn chế về mặt lập pháp đối với mức độ mà các vấn đề có thể liên quan đến vấn đề này có thể được thăm dò. Xem, thí dụ, điều 32C của Đạo luật Bằng cớ (Các điều khoản Linh tinh) năm 1958, là điều khoản, như tôi đã nói, đã được viện dẫn trong trường hợp này. Tôi không chỉ trích sự kiện đó. Đây là một vấn đề dành cho Quốc hội, và không dành cho ai khác.
[259] Rõ ràng nhất, theo điều 98 của Đạo luật Chứng cớ, xử lý với bằng chứng trùng hợp.
[260] Xem, thí dụ, bài báo có ảnh hưởng của Giáo sư Lawrence Tribe ‘Trial by Mathematics: Precision and Ritual in the Legal Process’ ('Xử bằng Toán học: Sự Chính xác và Nghi thức trong diễn trình Pháp lý') (1971) 84 Harvard Law Review 1329. Tác giả đề cập đến sự thích đáng của việc cho phép các lập luận có tính thống kê hoặc rõ ràng có tính duy cái nhiên được cổ vũ trong tương quan với diễn trình tìm hiểu sự kiện. Ông cảnh cáo chống lại việc lạm dụng các lập luận như vậy và trích dẫn không những phiên tòa tai tiếng năm 1899 xử Alfred Dreyfus, mà cả điều vẫn còn là vụ án hàng đầu về chủ đề này ở Hoa Kỳ, People v Collins 68 Cal 2d 319, 320 (Cal, 1968) ('People v Collins').
[261] Eggleston (n 209).
[262] Điều này giả định rằng trên thực tế, những ‘điều’ đó thật sự độc lập với nhau, một giả định không thể được đưa ra đối với mọi điều này. Thí dụ, chắc chắn sẽ có sự chồng chéo trong cuộc tấn công vào tính đáng dựa vào của bằng chứng Portelli, về việc đương đơn vẫn đứng ở các bậc thềm đàng trước, và bằng chứng của ông ta về việc đương đơn không bao giờ bị để ở một mình khi mặc áo lễ. Bỏ qua sự chồng chéo đó có thể rơi vào lỗi toán học được Tòa án Tối cao California nhận diện trong việc đảo ngược việc kết án phần lớn dựa vào bằng chứng có tính xác suất toán học trong vụ People v Collins.
[263] Xin nói với lòng tôn trọng, điều đó không hoàn toàn chính xác. Nếu trình thuật của Portelli được chấp nhận, ông ta sẽ ở chính vị trí đó.
[264] Như đã được nhấn mạnh trước đây, không có biến cố nào khác được liệt kê cho Nhà thờ Chính tòa vào chiều ngày 15 hoặc 22 tháng 12 năm 1996, hoặc vì vấn đề đó, ngày 23 tháng 2 năm 1997.
[265] Tất nhiên, bằng chứng của McGlone, có một khía cạnh quan trọng khác. Nếu được chấp nhận về cuộc gặp gỡ giữa mẹ ông ta và đương đơn, thì việc này sẽ hữu hiệu làm nổ tung lý thuyết của công tố rằng thói quen gặp gỡ các giáo dân trên các bậc thềm không khai triển cho đến một thời điểm sau đó, vào năm 1997.
[266] Tòa án Tối cao trong vụ Jones v The Queen (1997) 191 CLR 439, 453 đặc biệt nói rằng đây là một phương thức suy luận hợp pháp và thích đáng.
[267] (2001) 52 NSWLR 82. Dường như quy tắc này chưa bao giờ thực sự được tuân theo ở Victoria.
[268] Theo nghĩa cổ điển, bên bào chữa đã chống đỡ điều Lord Denning mô tả là gánh nặng chứng minh 'tạm thời' hoặc 'chiến thuật' khi họ tìm cách đưa ra một nghi ngờ hợp lý về tội lỗi qua một lập luận dựa trên 'bằng chứng ngoại phạm' theo nghĩa lỏng lẻo nhất của thuật ngữ đó, nhờ đó phủ nhận cơ hội. Xem Lord Denning, ‘Presumptions and Burdens’ (1945) 61 Law Quarterly Report 379, 380. Giáo sư Cross đề cập đến việc ‘hoán chuyển’ gánh nặng chứng minh liên quan đến các vấn đề thuộc loại này như là ‘có tính chiến thuật’, trong yếu tính muốn gợi ý rằng bằng chứng nhằm thoả mãn ‘gánh nặng tạm thời’, sẽ được dẫn dắt như một vấn đề chiến thuật, chứ không phải vấn đề pháp lý. Phân tích này giống như một gánh nặng bằng chứng hiển nhiên.
[269] [1984] HCA 7; (1984) 153 CLR 521.
[270] [1989] HCA 16; (1989) 166 CLR 409.
[271] Xem thêm, R v Chai [2002] HCA 12; (2002) 76 ALJR 628, trong đó Tòa án Tối cao nhấn mạnh sự cần thiết của một tòa án phúc thẩm phải xử lý tất cả các cơ sở có thể ảnh hưởng đến bất cứ phiên xử lại nào.
[272] [2019] HCA 5.
[273] Xem cách chung, Rosemary Pattenden, Judicial Discretion and Criminal Litigation (Clarendon Press, 2nd ed, 1990) 136–8, trong đó tác giả bác học này cho rằng để cho công bằng, một thẩm phán xét xử được quyền hạn chế luật sư, trong nhiều việc khác, việc áp dụng 'các chiến thuật xét xử đáng ngờ'.
[274] Trong vụ Jago v District Court of New South Wales [1989] HCA 46; (1989) 168 CLR 23, Mason CJ đã nói đến một ‘khiếm khuyết căn bản’, đi đến tận ‘gốc rễ của phiên tòa’. Nghĩa là, về yếu tính, cùng là một khái niệm như khái niệm mà đương đơn tranh luận dưới Cơ sở 3.
[275] Điều 22.
[276] Điều 29.
[277] Điều 30.
[278] Điều 31.
[279] [1987] HCA 31; (1987) 163 CLR 221.
[280] [1999] HCA 50; (1999) 199 CLR 40.
[281] (Gleeson CJ, Gaudron, Gummow và Callinan JJ, McHugh J không đồng ý, Kirby J không đồng ý).
[282] Bản Ghi nhớ Giải thích, Criminal Procedure Bill 2008, 78.
[283] Tôi nhận thấy có thể tìm được một hỗ trợ nào đó cho lối giải thích của ông Boyce, về các điều 210 và 217 trong Legislative Guide to the Criminal Procedure Act 2009 do Bộ Tư pháp phát hành. Đó là một tài liệu mà ta có thể lưu ý, theo Interpretation of Legislation Act 1984, khi can dự vào một nhiệm vụ diễn giải. Sách Hướng dẫn đó đặc biệt đề cập đến điều 210 như là đã được ban hành để xác định thời điểm bắt đầu phiên xử.
[284] R v Talia [1996] VicRp 33; [1996] 1 VR 462.
[285] [1998] HCA 28; (1998) 194 CLR 355.
[286] Trong một số khía cạnh của luật pháp, nơi đòi phải có sự hiện diện, điều đôi khi được mô tả là ‘sự hiện diện xây dựng’ đã được coi là thoả mãn yêu cầu này. Xem, thí dụ, cuộc thảo luận về ‘sự hiện diện’ trong bối cảnh đồng phạm hình sự trong Peter Gillies, The Law of Criminal Complicity (Lawbook, 1980), 46. Tác giả đề cập đến vụ R v Manners [1837] EngR 247; (1837) 173 ER 349, 349, như nguồn của học thuyết ‘hiện diện xây dựng’, trong luật pháp Anh.
[288] Một cách tiếp cận linh hoạt hơn để lồng vào 1 điều khoản những chữ vốn không có ở đó được cho là được phản ánh trong vụ Bermingham v Corrective Services Commission of New South Wales (1988) 15 NSWLR 292 (McHugh JA). Mặt khác, một quan điểm phần nào hạn chế hơn có vẻ đã được đưa ra trong vụ R v Young (1999) 46 NSWLR 681, [11] - [16] (Spigelman CJ), DPP v Chan [2001] NSWCA 249; (2001) 52 NSWLR 56, và có lẽ, tại Tiểu bang này trong vụ Victorian Work Cover Authority v Wilson [2004] VSCA 161; (2004) 10 VR 298, [25]–[28] (Callaway JA). Xem cách chung, Dennis C Pearce và Robert S Geddes, Statutory Interpretation in Australia (LexisNexis Butterworths, 8th ed, 2014), 76.
[288] Harris (M) Ltd, Petitioners 1956 SLT 367, 368–9 (Lord Sorn).
[289] [2019] NSWCCA 156 (‘Amagwula’).
[290] Quan Tòa đề cập đến R v Williams [1976] 1 QB 373, 379F (‘Williams’), trong đó Tòa Phúc thẩm cho rằng bị cáo có quyền từ bỏ quyền được luận tội. Trong trường hợp đó, bị cáo đã nghe bản cáo trạng được đọc, và cũng nghe một lời tuyên bố của thư ký với hiệu quả là ông ta đã không nhận tội. Tuyên bố đó thực tế không chính xác, nhưng bị cáo đã không phản đối. Tòa án nhận xét rằng 'sự khăng khăng minh nhiên nói mình không có tội bởi chính bị cáo không còn là một biện pháp bảo vệ công lý cần thiết nữa, nơi đó là lời biện hộ có chủ đích, và nơi các vụ kiện tiếp theo là chính những gì chúng đã là nếu bị cáo tự thực hiện lời lời bào chữa bằng những từ ngữ rõ ràng'.