Mục lục

Lời nói đầu 7

1- Vai trò của đối thoại

trong thế giới hôm nay 23

Ý nghĩa của đối thoại 24

Thái độ bao dung 30

Thái độ bất bao dung 33

2- Đối thoại liên tôn 45

Từ bao dung đến tự do tôn giáo 46

Đối thoại và giữ vững căn tính 51

Thách đố của đối thoại liên tôn 57

Những hình thức đối thoại 64

* Đối thoại bằng đời sống 65

* Đối thoại bằng hoạt động chung 66

* Đối thoại bằng tri thức 67

* Đối thoại bằng chia sẻ kinh nghiêm 68

3- Đối diện với thách đố

của đa phức tôn giáo 73

Vấn đề cứu độ người ngoài Kitô giáo 75

Hướng đi của Vatican II 84

Khai mở Thần học về các tôn giáo 90

Đối diện với đa phức tôn giáo 95

4- Đức Giêsu Kitô và

các con đường cứu độ khác 103

Quan niệm về cứu độ 105

Vai trò độc sáng của Đức Kitô 108

Có chăng nhiều con đường cứu độ? 118

Ân sủng hiện diện nơi các tôn giáo 128

5- Đức Giêsu Kitô,

Đấng cứu độ phổ quát 137

Những mô hình thần học về

các con đường cứu độ 138

* Dĩ Giáo hội vi trung 139

* Dĩ Đức Kitô vi trung 144

* Dĩ Thiên Chúa vi trung 149

Vượt qua não trạng Tây phương 153

Tính đặc thù của biến cố Đức Kitô 159

Ý thức của Đức Kitô về sứ vụ.... 166

6- Tác động của Thần khí

nơi các tôn giáo khác. 175

Vai trò phổ quát của Ngôi Lời 177

Chiều kích vũ trụ của Ngôi Lời 182

Hai bàn tay cứu độ của Thiên Chúa 186

Vai trò trung gian của triết học 191

Tác động phổ quát của Thần khí 195

Nước Trời rộng mở 201

7. Hỡi Ngài ở bên kia vạn sự!

Biết nói gì về Ngài? 209

Những anh mù sờ voi 210

Có chăng một nhận thức về

Thượng Đế bất khả tri? 212

Con đường của hiền giả Đông phương 219

Cảm nghiệm của các thần bí gia 222

Tiến tới một cái nhìn bao dung 228

8- Dấn thân phục vụ 237

Kitô giáo, Đạo nhập thế và nhập thể 239

Thảm kịch xung đột Đạo-Đời 245

Trần gian theo viễn quan Kitô giáo 249

Vai trò của giáo huấn xã hội 254

Đối diện với thách đố của thời đại 261

• Chiều kích chuyên môn 265

• Chiều kích tâm linh 268

• Chiều kích dấn thân phục vụ 270

• Chiều kích Á châu 272

• Chiều kích đối thoại 274

Mục lục 280

Cùng một tác giả

1- Một nửa hành trình

của con người và quê hương,

Chân Lý, Canada, 1997.

2- Giá trị đạo đức trong cơn lốc thị trường

Dấn Thân, Houston, 1999.

3- Đường vào thần học về tôn giáo

Dấn Thân, Houston, 2000.

4- Bước theo Đức Kitô

Dấn thần, Houston, 2001.

5- Chút này làm tin

Dấn Thân, Houston, 2002.

Sắp xuất bản

Giáo huấn xã hội của Công giáo

Nhờ chiều hướng cởi mở của công đồng Vatican 2, môn thần học nghiên cứu về các tôn giáo chính thức hình thành vào cuối thập niên 60 và được hệ thống hoá kể từ thập niên 70 của thế kỷ XX. Sang thập niên 80, trong bối cảnh đa nguyên văn hóa và đa phức tôn giáo, một số đề tài sôi bỏng được đặt ra: Tại sao tại lục địa Á châu, quê hương trần thế của Đức Kitô, Kitô giáo vẫn chỉ là một thiểu số nhỏ nhoi? Phải hiểu thế nào về hiện tượng đa phức tôn giáo trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa? Bên ngoài con đường cứu độ chính thức của Đức Kitô có còn con đường cứu độ nào khác không? Nếu có, phải giải thích thế nào về vai trò “trung gian duy nhất” của Đức Kitô và mối tương quan giữa Ngài với những con đường cứu độ khác?

Đây là một vấn đề thần học gai góc và tế nhị. Tuyên ngôn “Dominus Jesus” của bộ Đức tin công nhận: “Về cách thế chuyển giao cho những người Kitô giáo ân sủng cứu độ của Thiên Chúa, công đồng Vatican 2 chỉ xác quyết vỏn vẹn rằng Chúa ban ân sủng này theo những con đường mà chỉ duy Ngài biết thôi”. Trách nhiệm của “thần học là cố gắng khai triển tư tưởng này”.

Cuốn sách nhỏ này nằm trong chiều hướng suy tư và kiếm tìm nói trên, với ước vọng hiểu rõ hơn kế hoạch cứu độ phổ quát của Thiên Chúa. Người viết muốn cung cấp một số thông tin và trình bày một vài suy tư chung quanh vấn đề to lớn này.

Nguyễn Thái Hợp, linh mục dòng Đa-Minh, cử nhân Triết Đông (Đại học Văn khoa, Sàigòn), tiến sỹ Triết học (Đại học Fribourg, Thuỵ Sỹ) và tiến sỹ Thần học luân lý (São Paolo, Brasil), giáo sư tại Đại học Thánh Tôma, Roma, cũng như tại nhiều Học Viện ở Mỹ châu Latinh và Việt Nam. Các tác phẩm sau cùng: Chút này làm tin (2003), Đức tin & Văn hóa (2002), Bước theo Đức Kitô (2001), Đường vào thần học về tôn giáo (2000), Giá trị đạo đức trong cơn lốc thị trường (1999), Một nửa hành trình của con người và quê hương (1997).