Chúa Nhật XII Thường Niên – Năm C (Zechariah 12: 10-11; Psalm 63; Galatians 3: 26-26; Luke 9: 18-24)
Vì ai mà dân chúng khóc than thương tiếc, và ai là người mà đã bị đâm thấu? Những học thuyết uyên thâm, và quả thật rất khó để đoán trước thời gian chính xác lời sấm truyền này từ tiên tri Zechariah. Nhưng bằng chứng đã cho thấy rằng họ đã hướng sự chú ý đến một quốc gia bị tàn phá và bị bần cùng hóa mà mới đây đã trở về từ kiếp lưu đày ở Babylon.
Chiến thắng vinh quang và tương lai xán lạn đã được các tiên tri lưu vong hứa hẹn không vật chất hóa, và quốc gia Do Thái bị xé manh múng từng mảnh do ý kiến bất đồng bên trong và những mối đe dọa từ bên ngoài.
Lời sấm nổi tiếng này đã cho biết về thời gian khi dân chúng Jerusalem sẽ đến với những ý thức của họ và những tâm hồn rạn vỡ của họ cùng với sự nhận thức về sự bất công và tội lỗi của chính mình. Thậm chí sự hối cải tự nó là món quà được Thiên Chúa ban cho, và yếu tính của lòng nhân từ và sự nài xin đã được hứa hẹn bởi Thiên Chúa sẽ bắt đầu tiến trình hàn gắn và cách tân.
Người bị đâm có lẽ chính là Yahweh – trong một ý nghĩ tượng trưng – hoặc người tử vì đạo khuyết danh nào đó hoặc tiên tri xưng danh Người.
Tác giả Tin Mừng của Thánh Gio-an đã hiệu đính phù hợp đoạn trích này cho sự mô tả ngôn từ về hình ảnh Đức Ki-tô bị đóng đinh (19: 37) và có sự ngụ ý khác về nó trong sách Khải Huyền 1: 7. Đó là một biểu tượng sâu sắc tiêu biểu cho những cách thức mà ở đó chúng ta có thể thực sự “đâm thấu Thiên Chúa” khi chúng ta phản bội tiếng gọi thiêng liêng của chúng ta và bạc đãi những món quà mà chúng ta được trao ban. Nhưng quyết định của con người thường được thực hiện trong vội vàng và sợ hãi, và luôn là những hậu quả bi thảm.
Chỉ về sau này, có lẽ chịu ảnh hưởng của yếu tính từ bi và khẩn khoản nài xin, mà con người đã bị choáng váng đối với cảm giác của mình. Những lựa chọn tiêu cực của chúng ta – cho dù có liên quan đến chiến tranh, kinh tế, dân quyền hoặc môi trường – được soi sáng bởi ánh quang chân lý của Thiên Chúa.
Rồi có sự đau đớn và khiếp sợ như một sự thật không tô vẽ làm tổn thương môi trường sống, tiến trình ăn năn hối cải và hàn gắn có thể bắt đầu.
Những bất đồng, những danh hiệu và những phân biệt – đâu là nơi mà chúng ta không chung sống với chúng? Có lẽ trong Vương Quốc của Thiên Chúa! Thánh Phao-lô đã quan sát những ranh giới bình thường – Hy Lạp và Do Thái, nam và nữ, nô lệ và tự do – như đại diện tiêu cực và phân cực của trật tự xã hội lỗi thời đã đi qua. Thông qua Chúa Giê-su Ki-tô là sự tái thiết lập và tái tạo một thế giới và nhân loại mà ở đó sự chia rẽ và những hình thức loại trừ sẽ bị đánh bật.
Một trong những hậu quả là một trật tự xã hội sẽ bị thay đổi một cách nhanh chóng được đánh dấu bởi sự bình đẳng, hòa giải và công lý. Vậy điều gì xảy ra? Người ta lại nao núng trở lại trong sợ hãi và thực tế đã làm việc thêm giờ trên hơn hai thiên niên kỷ qua để đưa cuộc sống mới vào trật tự cũ với tất cả những bất bình đẳng và những ranh giới của nó. Đó là lý do tại sao mà thế giới chúng ta có là như vậy, bạo lực và bất công nghiệt ngã.
Phá hoại công trình của Thiên Chúa không bao giờ là một ý tưởng tốt đẹp. Bất cứ khi nào những nguyên tắc tạo thành một phần không thể thiếu trong tuyên ngôn ki-tô giáo cổ đại về một thế giới mà không có những biên giới được đưa vào để thực hiện sự biến đổi của Thiên Chúa về thế giới tiến dần vế phía trước. Làm thế nào để điều đó xảy ra ngay sau đó, và nếu nó xảy ra, là trách nhiệm của chúng ta.
Lời tường thuật của Thánh Lu-ca về “lời thú tội của Phê-rô” thực ra chưa đầy đủ khi so với phiên bản của Thánh Mat-thêu. Ở đây không có những tán tụng hoặc danh hiệu dành cho Phê-rô – trong thực tế, câu trả lời của ông thậm chí không bao giờ trực tiếp thừa nhận. Trong tường thuật của Thánh Lu-ca việc nhấn mạnh này cho ta biết sự tất yếu về cuộc khổ nạn và tử nạn của Chúa Giê-su cũng như những nhu cầu tương tự của tình môn đệ dành cho những môn đệ của Người.
Chúa Giê-su hỏi các môn đệ của Người đối với họ người là ai. Đò là một câu hỏi mà chúng ta phải tự vấn không chỉ một lần mà là hàng ngày và câu trả lời này có thể tiến hóa đối với chúng ta vượt thời gian. Nhưng trả lời bất cứ điều gì mà chúng ta phải đưa ra được một điều duy nhất cần cụ thể, rõ ràng: nó không phải là một câu trả lời trong chương trình đố vui hoặc cũng không phải một sự tán thành trí tuệ trước một chân lý trừu tượng. Nó phải được hiểu là một sự công bố tồn tại về ý nghĩa và mẫu mực của đời sống con người.
Bảo vệ cuộc sống bằng mọi giá là một phản ứng đặc trưng của con người. Sự đau đớn và cái chết ngăn cản chúng ta duy trì hiện trạng, thậm chí cả một sự bất công. Chúa Giê-su chỉ ra rõ ràng: Cuối cùng dù sao đi nữa chúng ta ai nấy đều mất đi cuộc sống của mình.
Bằng việc chấp nhận cái chết chúng ta có thể thoát khỏi sự sợ hãi trói buộc chúng ta, tự do để yêu thương và phục vụ bằng những cách táo bạo và thậm chí nguy hiểm. Đó là chỉ khi chúng ta sẵn sàng giải phóng sự kìm kẹp của cuộc sống mà chúng ta nghĩ rằng chúng ta có – nhưng trong thực tế rất hãn hữu – rằng chúng ta có thể nhận được cuộc sống thiêng liêng, thánh thiện với những khả năng vô biên của nó.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Vì ai mà dân chúng khóc than thương tiếc, và ai là người mà đã bị đâm thấu? Những học thuyết uyên thâm, và quả thật rất khó để đoán trước thời gian chính xác lời sấm truyền này từ tiên tri Zechariah. Nhưng bằng chứng đã cho thấy rằng họ đã hướng sự chú ý đến một quốc gia bị tàn phá và bị bần cùng hóa mà mới đây đã trở về từ kiếp lưu đày ở Babylon.
Chiến thắng vinh quang và tương lai xán lạn đã được các tiên tri lưu vong hứa hẹn không vật chất hóa, và quốc gia Do Thái bị xé manh múng từng mảnh do ý kiến bất đồng bên trong và những mối đe dọa từ bên ngoài.
Lời sấm nổi tiếng này đã cho biết về thời gian khi dân chúng Jerusalem sẽ đến với những ý thức của họ và những tâm hồn rạn vỡ của họ cùng với sự nhận thức về sự bất công và tội lỗi của chính mình. Thậm chí sự hối cải tự nó là món quà được Thiên Chúa ban cho, và yếu tính của lòng nhân từ và sự nài xin đã được hứa hẹn bởi Thiên Chúa sẽ bắt đầu tiến trình hàn gắn và cách tân.
Người bị đâm có lẽ chính là Yahweh – trong một ý nghĩ tượng trưng – hoặc người tử vì đạo khuyết danh nào đó hoặc tiên tri xưng danh Người.
Tác giả Tin Mừng của Thánh Gio-an đã hiệu đính phù hợp đoạn trích này cho sự mô tả ngôn từ về hình ảnh Đức Ki-tô bị đóng đinh (19: 37) và có sự ngụ ý khác về nó trong sách Khải Huyền 1: 7. Đó là một biểu tượng sâu sắc tiêu biểu cho những cách thức mà ở đó chúng ta có thể thực sự “đâm thấu Thiên Chúa” khi chúng ta phản bội tiếng gọi thiêng liêng của chúng ta và bạc đãi những món quà mà chúng ta được trao ban. Nhưng quyết định của con người thường được thực hiện trong vội vàng và sợ hãi, và luôn là những hậu quả bi thảm.
Chỉ về sau này, có lẽ chịu ảnh hưởng của yếu tính từ bi và khẩn khoản nài xin, mà con người đã bị choáng váng đối với cảm giác của mình. Những lựa chọn tiêu cực của chúng ta – cho dù có liên quan đến chiến tranh, kinh tế, dân quyền hoặc môi trường – được soi sáng bởi ánh quang chân lý của Thiên Chúa.
Rồi có sự đau đớn và khiếp sợ như một sự thật không tô vẽ làm tổn thương môi trường sống, tiến trình ăn năn hối cải và hàn gắn có thể bắt đầu.
Những bất đồng, những danh hiệu và những phân biệt – đâu là nơi mà chúng ta không chung sống với chúng? Có lẽ trong Vương Quốc của Thiên Chúa! Thánh Phao-lô đã quan sát những ranh giới bình thường – Hy Lạp và Do Thái, nam và nữ, nô lệ và tự do – như đại diện tiêu cực và phân cực của trật tự xã hội lỗi thời đã đi qua. Thông qua Chúa Giê-su Ki-tô là sự tái thiết lập và tái tạo một thế giới và nhân loại mà ở đó sự chia rẽ và những hình thức loại trừ sẽ bị đánh bật.
Một trong những hậu quả là một trật tự xã hội sẽ bị thay đổi một cách nhanh chóng được đánh dấu bởi sự bình đẳng, hòa giải và công lý. Vậy điều gì xảy ra? Người ta lại nao núng trở lại trong sợ hãi và thực tế đã làm việc thêm giờ trên hơn hai thiên niên kỷ qua để đưa cuộc sống mới vào trật tự cũ với tất cả những bất bình đẳng và những ranh giới của nó. Đó là lý do tại sao mà thế giới chúng ta có là như vậy, bạo lực và bất công nghiệt ngã.
Phá hoại công trình của Thiên Chúa không bao giờ là một ý tưởng tốt đẹp. Bất cứ khi nào những nguyên tắc tạo thành một phần không thể thiếu trong tuyên ngôn ki-tô giáo cổ đại về một thế giới mà không có những biên giới được đưa vào để thực hiện sự biến đổi của Thiên Chúa về thế giới tiến dần vế phía trước. Làm thế nào để điều đó xảy ra ngay sau đó, và nếu nó xảy ra, là trách nhiệm của chúng ta.
Lời tường thuật của Thánh Lu-ca về “lời thú tội của Phê-rô” thực ra chưa đầy đủ khi so với phiên bản của Thánh Mat-thêu. Ở đây không có những tán tụng hoặc danh hiệu dành cho Phê-rô – trong thực tế, câu trả lời của ông thậm chí không bao giờ trực tiếp thừa nhận. Trong tường thuật của Thánh Lu-ca việc nhấn mạnh này cho ta biết sự tất yếu về cuộc khổ nạn và tử nạn của Chúa Giê-su cũng như những nhu cầu tương tự của tình môn đệ dành cho những môn đệ của Người.
Chúa Giê-su hỏi các môn đệ của Người đối với họ người là ai. Đò là một câu hỏi mà chúng ta phải tự vấn không chỉ một lần mà là hàng ngày và câu trả lời này có thể tiến hóa đối với chúng ta vượt thời gian. Nhưng trả lời bất cứ điều gì mà chúng ta phải đưa ra được một điều duy nhất cần cụ thể, rõ ràng: nó không phải là một câu trả lời trong chương trình đố vui hoặc cũng không phải một sự tán thành trí tuệ trước một chân lý trừu tượng. Nó phải được hiểu là một sự công bố tồn tại về ý nghĩa và mẫu mực của đời sống con người.
Bảo vệ cuộc sống bằng mọi giá là một phản ứng đặc trưng của con người. Sự đau đớn và cái chết ngăn cản chúng ta duy trì hiện trạng, thậm chí cả một sự bất công. Chúa Giê-su chỉ ra rõ ràng: Cuối cùng dù sao đi nữa chúng ta ai nấy đều mất đi cuộc sống của mình.
Bằng việc chấp nhận cái chết chúng ta có thể thoát khỏi sự sợ hãi trói buộc chúng ta, tự do để yêu thương và phục vụ bằng những cách táo bạo và thậm chí nguy hiểm. Đó là chỉ khi chúng ta sẵn sàng giải phóng sự kìm kẹp của cuộc sống mà chúng ta nghĩ rằng chúng ta có – nhưng trong thực tế rất hãn hữu – rằng chúng ta có thể nhận được cuộc sống thiêng liêng, thánh thiện với những khả năng vô biên của nó.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)