Trong việc khảo sát Thánh Paul Tông đồ năm kỷ niệm dành riêng cho ông, chúng ta bắt đầu với việc tổng hợp công trình đồ sộ, vô giá của Paul về thần học truyền giáo của ông, Thánh Thư gửi giáo hữu Rome.
Chúng ta thực hiện công việc này với lòng tôn kính về nghi thức tế lễ mà những tuyển chọn với những đặc trưng từ thư gửi tới Rome như việc đọc lại lần hai vào Lễ Chúa Nhật từ ngày 1 tháng Sáu suốt đến 7 tháng Chín (Chúa Nhật thứ 9 đến Chúa Nhật 23 Thường niên). Thư gửi giáo hữu Rome sẽ dẫn tới Chúa Nhật thứ 24. Nhưng năm nay được thay thế bởi Niềm Vui Chiến Thắng Trên Thập Giá/ Suy Tôn Thánh Giá (14/ 9) ngay khi Lễ Thánh Peter và Paul diễn ra sớm hơn vào Chúa Nhật thứ 13.
Romans là di sản thần học quan trọng nhất của Paul, mặc dù khi ông viết ông có dự kiến chỉ để đi qua Rome trên đường của mình tới Tây Ban Nha (1: 8-15 và 15: 22-29). Sách lược của ông là không xây dựng giáo hội mà một tông đồ hoặc một nhà truyền giáo khác đã đặt để (15:14-21). Tuy vậy, ông đã nhận thấy ông và dân Rome có thể hỗ tương phong phú hơn bằng một chuyến viếng thăm và “lá thư Tân Ước” này phác họa cơ bản về chiến lược tông đồ của mình.
Một số bài viết của Paul có tính cách của một “lá thư” (chẳng hạn như Philemon, Thessalonians lần đầu tiên) bởi vì Paul đã viết cho họ để hướng sự chú ý tới những trường hợp đặc biệt. Thư từ là những gì mà chúng ta viết đến bạn bè của chúng ta.
Những trường hợp khác ít có cơ hội để viết hơn, điều đó hình như, được cấu trúc một cách chặt chẽ với một luận chứng đanh thép. Nên những lá thư này được xác định rõ ràng như những thư Tân Ước. Một lá thư Tân Ước là một tác phẩm tư tưởng phản ảnh của một thể loại văn chương. Lá thư đầu tiên tới dân Corinth và Rome gần gũi với thư Tân Ước hơn là hình thừc thư giao tiếp.
Ví dụ như, song lá thư thứ nhất gửi giáo hữu Corinth chú ý đến nhiều vấn đề, chủ đề trung tâm của nó được mô tả như một “lý thuyết thần học thể lý” sớm nhất tập trung trước hết vào việc giảng huấn về việc thể xác phục sinh của Chúa Ki-tô, sau đó liên hệ tới giáo hội như thân thể của Chúa Ki-tô, được theo bởi những liên kết thiết lập giữa hai trong những bữa ăn và việc phụng tự (Lễ ban Thánh Thể) và, cuối cùng, sự phát biểu rõ ràng của Paul phương thức tồn tại thể xác của các Ki-tô hữu là được sống trong thế giới này (những vấn đề mang tính chất giới tính và quan hệ đến người khác là trọng tâm của vấn đề).
Cũng như trong Romans, được cấu trúc chặt chẽ, mạch lạc. Paul bắt đầu với việc giảng dạy về sự cần thiết của con người đối với Đấng Cứu Độ và sự trả lời của Thiên Chúa với điều kiện chia sẻ đó (1: 16-8: 39). Sự cổ vũ giáo hữu Rome về cách làm thế nào để sống vị thế mới như những con nuôi của Thiên Chúa (12: 1-15: 13) được tách ra từ phần thứ nhất của thư Tân Ước bởi một sự trầm tư lâu dài về sự khó khăn thần học đang nảy sinh từ thực tế mà đa số không chấp nhận Chúa Giêsu là Messiah (9: 1-11: 36).
Paul phát kiến rằng trong lúc cuối cùng “tất cả dân Israel sẽ được cứu vớt” vì chưng Thiên Chúa không bao giờ lấy lại những món quà của Người và để Thiên Chúa “có thể khoan hồng tất cả” (11: 32) - điều mà dẫn dắt Paul đột ngột bắt đầu ngợi khen những kế hoạch huyền bí của Thiên Chúa: “Ôi, uyên thâm phong phú và khôn ngoan và sự nhận thức về Thiên Chúa! Sự phán đoán của Người khó tìm kiếm làm sao và đường lối của Người huyền nhiệm làm sao!” (11: 33).
Phần thứ nhất cho người Roma (những chương 1-8) có một số phần phụ: lời công bố về sự sống chính trực của Thiên Chúa sẵn sàng hy sinh cho mọi người để tin vào kế hoạch của Thiên Chúa, “ai là người công chính sẽ sống bởi đức tin” (1: 17) – một văn bản đã vay mượn từ nhà tiên tri Habakuk (a Hebrew minor prophet probably of the 7th c. BC; a book of the Old Testament bearing his name; abbr. Ha.). Thực ra, chương 1 và 2 trình bày, thế giới là một tình trạng hỗn độn. Người ta đã đến để biết Thiên Chúa, nhưng thay vào đó đã quay lưng lại sùng bái thần tượng. Người Do Thái, những người mà đã sở hữu giới luật có thể có tư tưởng rằng điều này là những gì người vô thần đã làm, mà không phải họ. Tuy nhiên, Paul vẫn tiếp tục, tất cả đã lâm vào sự hụt hẫng và cần một vị cứu tinh.
Điều này Thiên Chúa đã ban cho họ trong cuộc tử nạn của Chúa Giêsu trên Thánh Giá (3: 21-26). Abraham minh họa người ta, những người bước vào trong trạng thái quan hệ đúng đắn với Thiên Chúa bằng đức tin, sẽ nhận nó như một món quà (4: 1-25).
Chuong 5-8 mô tả cuộc sống mới này của Ki-tô giáo: “được liên kết bởi đức tin, chúng ta có sự bình an cùng Thiên Chúa qua Chúa Giêsu Ki-tô Chúa Chúng Ta” (5: 1). Paul chỉ ra rằng loài người biết hai tính cách đại diện tập thể - Adam và Đức Ki-tô – nguyên là tác giả của tội lỗi và sự chết, thời gian sau này là hiện thân của sự vâng lời và hướng về một cuộc sống đời đời (5” 12-21).
Những tín hữu bước vào trạng thái quan hệ mới của họ với Thiên Chúa qua phép rửa, bằng cách mà họ bước vào cùng với Chúa Ki-tô trong một cách thông linh, chết cho tội lỗi và sống cho sự canh tân cuộc sống (6: 1-23).
Điều này không có nghĩa là Ki-tô giáo không có sự phấn đấu, vì những ảnh hưởng tội lỗi vẫn còn sót lại; họ, nam hay nữ vẫn có thể tin tưởng vào sự giải thoát của Thiên Chúa (7: - 25).
Chương 8 nói về công việc của Chúa Thánh Thần trong sâu thẳm không chỉ đối với riêng đời sống Ki-tô giáo được tái tạo (bên trong) trạng thái hoặc tinh thần (việc gọi Thiên Chúa “abba – dear Father” như Chúa Giêsu), mà còn trong một thế giới được tạo thành rên rỉ, kêu than để được chia sẻ trong sự tự do của con cái Chúa (8: 1-27).
Cuối cùng, Paul kết luận cách xử lý đời sống mới của Ki-tô giáo với những tuyên bố mãnh liệt và hy vong: rằng “đối với những ai yêu Thiên Chúa tất cả mọi việc đều phải cùng hiệp lực thực hiện mãi mãi” (8: 1-2) và rằng không có quá khứ, hiện tại hoặc tương lai, dù dưới đất cũng như trên trời, “sẽ được chia sẻ cho chúng ta từ tình yêu của Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Ki-tô Chúa Chuáng Ta” (8: 39).
Nguồn: The Catholic Register
Chúng ta thực hiện công việc này với lòng tôn kính về nghi thức tế lễ mà những tuyển chọn với những đặc trưng từ thư gửi tới Rome như việc đọc lại lần hai vào Lễ Chúa Nhật từ ngày 1 tháng Sáu suốt đến 7 tháng Chín (Chúa Nhật thứ 9 đến Chúa Nhật 23 Thường niên). Thư gửi giáo hữu Rome sẽ dẫn tới Chúa Nhật thứ 24. Nhưng năm nay được thay thế bởi Niềm Vui Chiến Thắng Trên Thập Giá/ Suy Tôn Thánh Giá (14/ 9) ngay khi Lễ Thánh Peter và Paul diễn ra sớm hơn vào Chúa Nhật thứ 13.
Romans là di sản thần học quan trọng nhất của Paul, mặc dù khi ông viết ông có dự kiến chỉ để đi qua Rome trên đường của mình tới Tây Ban Nha (1: 8-15 và 15: 22-29). Sách lược của ông là không xây dựng giáo hội mà một tông đồ hoặc một nhà truyền giáo khác đã đặt để (15:14-21). Tuy vậy, ông đã nhận thấy ông và dân Rome có thể hỗ tương phong phú hơn bằng một chuyến viếng thăm và “lá thư Tân Ước” này phác họa cơ bản về chiến lược tông đồ của mình.
Một số bài viết của Paul có tính cách của một “lá thư” (chẳng hạn như Philemon, Thessalonians lần đầu tiên) bởi vì Paul đã viết cho họ để hướng sự chú ý tới những trường hợp đặc biệt. Thư từ là những gì mà chúng ta viết đến bạn bè của chúng ta.
Những trường hợp khác ít có cơ hội để viết hơn, điều đó hình như, được cấu trúc một cách chặt chẽ với một luận chứng đanh thép. Nên những lá thư này được xác định rõ ràng như những thư Tân Ước. Một lá thư Tân Ước là một tác phẩm tư tưởng phản ảnh của một thể loại văn chương. Lá thư đầu tiên tới dân Corinth và Rome gần gũi với thư Tân Ước hơn là hình thừc thư giao tiếp.
Ví dụ như, song lá thư thứ nhất gửi giáo hữu Corinth chú ý đến nhiều vấn đề, chủ đề trung tâm của nó được mô tả như một “lý thuyết thần học thể lý” sớm nhất tập trung trước hết vào việc giảng huấn về việc thể xác phục sinh của Chúa Ki-tô, sau đó liên hệ tới giáo hội như thân thể của Chúa Ki-tô, được theo bởi những liên kết thiết lập giữa hai trong những bữa ăn và việc phụng tự (Lễ ban Thánh Thể) và, cuối cùng, sự phát biểu rõ ràng của Paul phương thức tồn tại thể xác của các Ki-tô hữu là được sống trong thế giới này (những vấn đề mang tính chất giới tính và quan hệ đến người khác là trọng tâm của vấn đề).
Cũng như trong Romans, được cấu trúc chặt chẽ, mạch lạc. Paul bắt đầu với việc giảng dạy về sự cần thiết của con người đối với Đấng Cứu Độ và sự trả lời của Thiên Chúa với điều kiện chia sẻ đó (1: 16-8: 39). Sự cổ vũ giáo hữu Rome về cách làm thế nào để sống vị thế mới như những con nuôi của Thiên Chúa (12: 1-15: 13) được tách ra từ phần thứ nhất của thư Tân Ước bởi một sự trầm tư lâu dài về sự khó khăn thần học đang nảy sinh từ thực tế mà đa số không chấp nhận Chúa Giêsu là Messiah (9: 1-11: 36).
Paul phát kiến rằng trong lúc cuối cùng “tất cả dân Israel sẽ được cứu vớt” vì chưng Thiên Chúa không bao giờ lấy lại những món quà của Người và để Thiên Chúa “có thể khoan hồng tất cả” (11: 32) - điều mà dẫn dắt Paul đột ngột bắt đầu ngợi khen những kế hoạch huyền bí của Thiên Chúa: “Ôi, uyên thâm phong phú và khôn ngoan và sự nhận thức về Thiên Chúa! Sự phán đoán của Người khó tìm kiếm làm sao và đường lối của Người huyền nhiệm làm sao!” (11: 33).
Phần thứ nhất cho người Roma (những chương 1-8) có một số phần phụ: lời công bố về sự sống chính trực của Thiên Chúa sẵn sàng hy sinh cho mọi người để tin vào kế hoạch của Thiên Chúa, “ai là người công chính sẽ sống bởi đức tin” (1: 17) – một văn bản đã vay mượn từ nhà tiên tri Habakuk (a Hebrew minor prophet probably of the 7th c. BC; a book of the Old Testament bearing his name; abbr. Ha.). Thực ra, chương 1 và 2 trình bày, thế giới là một tình trạng hỗn độn. Người ta đã đến để biết Thiên Chúa, nhưng thay vào đó đã quay lưng lại sùng bái thần tượng. Người Do Thái, những người mà đã sở hữu giới luật có thể có tư tưởng rằng điều này là những gì người vô thần đã làm, mà không phải họ. Tuy nhiên, Paul vẫn tiếp tục, tất cả đã lâm vào sự hụt hẫng và cần một vị cứu tinh.
Điều này Thiên Chúa đã ban cho họ trong cuộc tử nạn của Chúa Giêsu trên Thánh Giá (3: 21-26). Abraham minh họa người ta, những người bước vào trong trạng thái quan hệ đúng đắn với Thiên Chúa bằng đức tin, sẽ nhận nó như một món quà (4: 1-25).
Chuong 5-8 mô tả cuộc sống mới này của Ki-tô giáo: “được liên kết bởi đức tin, chúng ta có sự bình an cùng Thiên Chúa qua Chúa Giêsu Ki-tô Chúa Chúng Ta” (5: 1). Paul chỉ ra rằng loài người biết hai tính cách đại diện tập thể - Adam và Đức Ki-tô – nguyên là tác giả của tội lỗi và sự chết, thời gian sau này là hiện thân của sự vâng lời và hướng về một cuộc sống đời đời (5” 12-21).
Những tín hữu bước vào trạng thái quan hệ mới của họ với Thiên Chúa qua phép rửa, bằng cách mà họ bước vào cùng với Chúa Ki-tô trong một cách thông linh, chết cho tội lỗi và sống cho sự canh tân cuộc sống (6: 1-23).
Điều này không có nghĩa là Ki-tô giáo không có sự phấn đấu, vì những ảnh hưởng tội lỗi vẫn còn sót lại; họ, nam hay nữ vẫn có thể tin tưởng vào sự giải thoát của Thiên Chúa (7: - 25).
Chương 8 nói về công việc của Chúa Thánh Thần trong sâu thẳm không chỉ đối với riêng đời sống Ki-tô giáo được tái tạo (bên trong) trạng thái hoặc tinh thần (việc gọi Thiên Chúa “abba – dear Father” như Chúa Giêsu), mà còn trong một thế giới được tạo thành rên rỉ, kêu than để được chia sẻ trong sự tự do của con cái Chúa (8: 1-27).
Cuối cùng, Paul kết luận cách xử lý đời sống mới của Ki-tô giáo với những tuyên bố mãnh liệt và hy vong: rằng “đối với những ai yêu Thiên Chúa tất cả mọi việc đều phải cùng hiệp lực thực hiện mãi mãi” (8: 1-2) và rằng không có quá khứ, hiện tại hoặc tương lai, dù dưới đất cũng như trên trời, “sẽ được chia sẻ cho chúng ta từ tình yêu của Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Ki-tô Chúa Chuáng Ta” (8: 39).
Nguồn: The Catholic Register