THỨ THA LÀ TÂM ĐIỂM CỦA GÍAO HỘI

Tại Roma, 8.3.2024, Giáo Xứ Pio V, trong khi chủ sự sám hối ‘24 Giờ Cho Chúa’ (24 Hours For The Lord) do Ngài sáng lập, ĐGH Phanxicô, nói: ‘Thứ Tha Là Tâm Điểm của Giáo Hội.’ Đây như tĩnh tâm giáo dân dễ xưng tội, ĐGH Benedictô XVI lập ra năm Linh Mục. Năm này nhà thờ mở cửa cả ngày. Trọng tâm năm này là Xưng Tội.

Trong văn thư thành lập ‘24 Giờ Cho Chúa’, Đức Phanxicô nêu ra hai sự kiện
1) Xưng tội là bước đi trong cuộc sống. Xưng tội cho phép chúng ta giao hòa với Chúa. Dịp chúng ta dùng xét mình lỗi phạm với Chúa (10 điều răn) và Anh Em (6 điều Gíao Hội)
2) Bí tich giải tội là nền tảng của Kitô giáo. Chúng ta đổi mới. (Vietcatholic 8.3. 24)

Mới đây, 15.3.24, Đức Phanxicô nói trong huấn dụ về ý nghĩa kinh “ăn năn tội’ và nhắn nhủ các cha Gỉải Tội: Nghĩa vụ vụ được ủy thác trong Tòa Giải Tội thật đẹp và quan trọng. Dịp anh em giúp người khác cảm nghiệm sự dịu hiền tình yêu Thiên Chúa. Vì thế tôi khích lệ anh em sống như ân phúc duy nhất và quảng đại trao ban ơn tha thứ của Thiên Chúa dịu dàng của người mẹ dịu hiền (Vietcatholic 15.3.24)

Kỷ niệm năm linh mục, 2010, hiêp hội ‘Trợ Giúp Giáo Hội Đau Khổ’ (L’AED, l’Aide à l’Eglise en Détrese) xb cuốn sách (75 trang) ‘Prêtres Héroiques’, témoins de la foi au XXI e siècle. Có hình mỗi vị.VN hân hạnh có cha Thadeo Nguyễn Văn Lý (xem số 13) :

1) Giám Mục Vasyl Semenyul (Ukraine, 1949-).
Thụ phong Lm cuối 1974. Giám Đốc Đcv chui Ternopil có 10 thày, sau làm Gm, 2004. Khi còn tu chui, Cha bị theo dõi làm khó dễ, nhưng cha vẫn chui lọt. Thời KGB (Cs Nga) cai trị tất cả đều chui hết, bị bắt, tù đày. Có Vị đã được phong Thánh. Cha kể lại: chúng tôi phải lặn suối xuyên rừng dể giải tội. Cuối 1991, Ukraine mới độc 1ập.

2) Cha Richard Ho Lung (Nhật, Dòng Tên)
Thụ phong Lm 1971, sau khi đậu TS Thần Học và Phụng Vụ, 1973, cha làm phó xứ. Năm 1981, rời Dòng Tên, gia nhâp ’Frères des Pauvres’ (Anh Em Hèn Mọn), chuyên phục vụ dân nghèo bên Phi Luât Tân và Haiti. Lúc đầu qui tụ nhóm được nhóm khoảng 40 bà với gia đình bị cháy ‘màn trời chiếu đất.’ Người ta gọi “cha là linh hồn của Kingstone’. Tiếp cha lập mái ấm tình thương cho người vô gia cư, trung tậm giới trẻ tình nguyên giúp đỡ tỵ nạn. Trung tâm tạo và kiếm việc gọi là ‘Bon Pasteur’, ‘Puys de Jacob’ hay ‘Coin du Seingeur’. Dần dần ‘mở rộng đức tin.

3) Cha Ragheed Ganni (Bắc Irak, 1972-2007)
Là kỹ sư, Cha bị bắt sau khi làm lễ Chúa Nhật xong tại Irak, vùng núi Mossoul. Qua Roma, trong 10 năm, học lấy bằng Tiến Sỹ Thần Học. Thông thạo tiếng Arabes, Ý, Anh và Pháp.Thụ phong Lm 2001, Đúng, Cha là chứng chân đức tin của Chúa Giêsu nơi trần gian. Cha là ánh sáng nơi thung lũng tối tăm bom đạn chiến tranh. TGM Faraj Rahho và Cha sở nhà thờ Saint-Esprit cử cha lãnh đạo nhóm sinh viên. Hồi Giáo rất mạnh, tại đây. Từ 2007, có tới 1 triệu 400 ngàn giáo dân bị giam giữ, còn 350.000 người bị theo dõi. Do nhóm Hồi Giáo quá khích làm. Các đại lễ Công Giáo hay bị quấy phá khó dễ.

4) Cha Michael Shields (Alaska, 1992- )
Cha thuộc Dòng Thánh Tâm (du Sacré Cœur de Jésus) bỏ miền lạnh (Alaska) về nông trại đồng bằng Mangadan (Sibérie) sinh sống, tránh kẻ thù là Cs. Dù Cha bị đi cải tạo ở Magatan lâu năm cũng không xóa bỏ văn hóa dân tộc. Cha mở trung tâm ‘Auberge de Nativité’ ở Magatan xa làng độ 30 cs qui tụ được một số phụ nữ trẻ phá thai nay đã cải tà qui chính, lương tâm đau khổ cắn rứt. Họ chế tạo nữ trang hay đi học.

5) Cha Andrea Santoro (Ý, 1945-2006)
Năm 1970 nhập tu và thụ phong Lm tại Roma. Coi xứ Appio Collatino, Roma, có người Công Giáo Turquie. Sau coi xứ Sainte-Marie gần biển chết, cạnh bức tường Than Khóc. Lúc đầu có 15 nhân danh dự lễ, sau thêm đông. Cha phải coi gái điếm, vùng Caucase, kiên tâm lắm mới thuyết phục được. Không thì ‘ngựa dễ theo đường cũ’. Dọn bài giảng khó vì dân nghe tứ chiếng nghe có cả đạo Hồi. Cắt nghĩa Thánh Kinh phải có Chúa Thánh Thần soi sáng. Từ 1993, Cha hay hướng dẫn hành hương, dân chúng thích nghe cha cắt nghĩa ‘Đường đi Rao Giảng của Chúa khi còn tại thế’. Có lần, tại Ý, cha thuyết trình Chúa phán bảo trong tâm hồn, hãy lắng nghe theo. Đừng cứng lòng.

6) Cha Benigno Beltran (Phi Luật Tân, 1946 -)
Thụ phong Lm 1973. Tiến Sỹ Thần Học, Roma. Gần 30 năm Cha Beltran trà trộn làm việc với trẻ bới rác, tại Silican Mountain. Bữa no bữa đói. Thường có chú giúp lễ đi theo. Cha gia nhập ‘Société du Verbe Divin’ (SVD). Hội viên cai thuốc và nhịn nghiền rượu, dùng tiền cho học bổng học sinh nghèo. Cha thường làm việc chung với các Nữ Tu của Mẹ Terexa Calcutta. Có những người chết vì thiếu thuốc hút. Thà thiếu thuốc hút hơn cơm. Cha nói ‘Thánh lễ là nguồn Hy Vọng’ (La messe est 1a source et l’aide à reprende Espoir). Ý tưởng Cha ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng. Cha thích ‘Chúa Giêsu Sống Lại’ (Christ-Resusscité) hơn ‘Chúa Giêsu Bị Đóng Đinh (Christ-Cruxifié). Tiếc là Cha ‘đi Tondo mà không bao giờ trở lại’. Bị Cs giết, 1994 (?). Năm 1988 Cha xb Smorkey Mountain. Japon lập trung tâm tôn vinh Cha là ‘Cent Bienfaiteurs de la phanète Terre’.

7) Giám Mục Joseph Coutts (Ấn Độ, 1945-
Cha thụ phong Lm 1971. Sau khi ở Roma về, Cha là giáo sư. Đức Cha là kẻ thù không đội trời chung với Ấn giáo vì có hậu thuẫn của 3 triệu giáo dân. Ấn Độ có nhiều bạo động. Đám đông dễ hùa theo. Đối thoại cần có để cân bằng sống-chết. Từ 1947, Pakistan độc lập nhiều xung đột mới. Đc là trung gian hai bên, Công-Ấn giáo, trong gia đình. Kẻ bên này kẻ còn ở bên kia. Con nhanh chân qua bên Labore (Pakistan). Bố mẹ kẹt bên New-Denis. Đc lập đền Chúa Giệsu Vua, Giang tay che chở mọi người.

8) Giám Mục John Han Dinxiang (Trung Quốc, 1939-2007)
Giáo Hội Hầm Trú Trung Quốc hãnh diện, có Gm Jhon Han Dinxiang đươc xếp hạng vào hàng ‘Tử Đạo’ (au rang de matyrs). Đc xuốt đời chui rúc vì rao giảng Tin Mừng. Từ 2007, Đc bị 30 năm cải tạo ở bắc Yongniann, chỉ được uống nước cầm hơi. Trong tù, Cha lén lút dạy Giáo Lý và Rửa Tội. Sau 2 năm ra khỏi tù làm Gm. Năm 13 tuổi nhập tu Tcv, 1952. Dưới thời Cs, 30 năm Cv nhà thờ bị đóng cửa. Cha mới thụ phong. Sau đó Cha được bổ làm linh hướng. Từ 1962, Trung Quốc cải tổ (réforme) giáo dân mới dễ thở.

9) Giám Mục Daniel Adwok (Soudan, 1952-
Thụ phong Lm 1977, coi xứ Lul bắc Malakal, ngày đêm bị pháo kích. Giáo dân chạy loạn, còn ít thì sống chui rúc. Lễ, giáo lý, học hành bị cấm đoán. Đường xá đứt quãng. Lương thực khan hiếm.
Làm gì cũng phải dược thế ‘nhà vua’. Năm 1984, chiến tranh bùng phát. Cha làm Bề trên Đcv Juba. Coi như bị nhốt cầm chận. Công việc bên ngoài nhờ các soeurs và nhóm trẻ dễ len lỏi, chịu khó lặn lội. Nhờ họ nhiều giáo xứ, trường học và trung tâm đào tạo được mở. Đức Tin biết đến. 1998, Cha được cử làm Giám Mục Gp Khartoum. Ở đây đạo Islam mạnh lấn át. ĐC phải thốt lên ‘Xin cứu chúng tôi’

10) Cha Bernard Digal (Soudan 1952-
Cha thụ phong Lm 1992. Đức TGM Gp Orissa trong tang lễ, tuỵên dương Cha chết như “tử đạo”, sau 2 tháng quoằn quoại khi bị cháy ở thung lũng vùng cao nguyên do quân khủng bố Vishwa Hindu Parishad (VHP) gây ra. Cha nêu gương sáng mọi nơi. Năm 2008, thủ lãnh và quân khủng bố bao vây rừng phóng lửa thiêu sống hai Lm và 70 giáo dân. Noel 2007, giảng lễ, cha nói : Chúng tôi phục vụ không từ chối.

11) Cha Frano Dusaj (Ấn Độ, 1963-2008)
Sau khi thụ phong Lm, Cha nhập dòng Phanxico. Vừa xây xong trung tâm mục vụ, ở Monténégro người ta khám phá Cha bị ung thư bọng đái (cancer). Trong khi điều trị Cha vẫn thiết kế các trung tâm mới. Cha đọc thấy ‘Ce que Dieu a caché aux sages et aux savants, Il l’a relevé aux petits enfants’ (Thiên Chúa che dấu sự khôn ngoan và các nhà thông thái. Nâng cao trẻ em lên). Bỗng khối u biến mất (tumeur va mourir). Bác sỹ và nhà dòng cho đây là phép lạ (une miracle à yeux).T GM Zef Gashi de Bar nói ‘Chúng tôi chỉ biết ‘Merci mon Dieu, Il l’a réalisé (Cám tạ Chúa đã làm)

12) Cha Peter Shekelton (Anh, 1942-
Ở Anh, 1991, Cha là cảnh sát chữa1ửa (pompier). Từ 2002, quanh năm, dọc trên sông Arasi, vùng Amazone, Brésil người ta thấy Cha Shekelton chở rau, hoa quả kiếm được phân phát cho dân chung trong làng quanh vùng. Dân chúng thấy Cha vui như “mẹ về chợ”. Cha nói, đói no rau cơm cháo có nhau. Họ sống trong hang hốc ổ chuột, không tin tưởng ngày mai. Có dịp cha dạy giáo lý, rửa tội. Cha qui tụ chừng 20 bạn trẻ sống đạo với nhau, thăm viếng và nâng đỡ.

13) Cha Thadeo Nguyễn Văn Lý (Quảng Trị, VN, 1949- )
Thụ phong Lm 1974, thự ký Tòa Gm Huế Nguyễn Kim Điền (+ 1988) bị cs VN bắt giam khi hành hương Lavang, bị kết án 20 năm biệt giam tù. Ra trước quan tòa (2000) Cha bị bịt miệng, chung quang công an bao vây, khi yêu cầu cho tư do tôn giáo và ngôn luận. Cha nói ‘Tôi sẵn sàng chết (de mort) ’ (cả thế giới biết hình này) Tết 2/2004, Cha được tha vì thân tàn ma dại, ‘bán thân bất toại’. Tòa Gm hoan hô, đón rước cha ‘chiến thắng trở về’. Thế giới cho Cha là người tù ‘prisonnier de conscience, bailloner la veriter’ (người tù lương tâm phải chiếu sáng sự thật)

14) Giám Mục Erwin Krautler (Áo, 1939- )
Là mẫu gương mục tử trung thành sáng chói bảo vệ người nghèo. 1958, nhập dòng Truyền Giáo Mình Máu Chúa (Missionaires du Précieux Sang du Christ). Thụ phong Lm 1965. Đi truyền giáo bên Bresil và Belem, trong 20 năm, đây có 15% Công Giáo. 1981 làm Gm. Đc bị liệt và danh sách đen (liste noir).1987 xe Đc bị phục kích, nổ banh. Giáo dân đi theo an tòan.

15) Giám Mục Geores Casmoussa (Bắc Ân Độ, 1938-
Gia đình gốc Arabes, theo nghề chăn nuôi. Nhập tu dòng Đa Minh ở Mossoul. Thụ phong Lm 1962. Năm 1963, lập xứ ‘Chúa Giêsu Vua’ cha nói: Chúa Giêsu bảo vệ che chở dưới cánh tay. Từ năm 1979, Ấn Độ bị chế độ độc tài Anh cai trị bóc lột. Dân đông, nghèo đói, cơ cực lầm than. Năm 1964, cha xb revue Al-Fiker al Mess’i (La Pensée Chrétienne). Nhiều bài Giáo Lý tiếng Ấn do dòng Đa Minh điều hành. 1999, Ngài làm Gm. Sau khi Saddam Hussein chết, hòa bình trở lại.

Đức TGM Laurent Ulrich trong giảng lễ CN I Mùa Chay, 3.3.24, nói : Chúa Giêsu là ánh sáng cho từng người (Jésus, lumière pour chacun de nous). (Paris Notre-Dame, 1996, 7.3.24, tr. 5). Dịp khác, Đức TGM khuyên : Hãy trở nên Anh Em dưới ánh nhìn Lòng Thương Xót Chúa (Denenir frère sous le regard misericordieux de Dieu (Bđd. 1983, 7.12.23, tr. 5)
Trong lễ kỷ niệm 150 năm sinh nhật thánh Phanxicô, 10.3.24, tại nhà thờ Saint-François Xavier,7e, ĐTGM nói : Hướng mắt về Chúa (Levons les yeux vers le Seigneur) (Bđd. 1997, 13. 3. 24.Tr. 5)

Cùng ý, trong tĩnh tâm hàng năm cho Giáo Triều, ĐHY Raniero Cantalamessa, 7.3.24, giảng phòng, bài 2, có chủ đề : Ta là ánh sáng thế gian (Je suis est la lumière du monde)

Cùng tạ ơn theo Tv
Vua công chính truyền rao
Nếu anh em yêu mến Thầy, anh em sẽ giữ các điều răn của Thầy (Ga 14,15)
Lạy Chúa, con muốn vịnh ca dâng kính Ngài và chủ tâm theo đường hoàn hảo.
Lạy Chúa, con xin ca ngợi tình thương và công lý : con đàn hát kính Ngài.
Con nguyện chủ tâm theo đường hoàn hảo,bao giờ Ngài mới đến cùng con?
Con sẽ sống theo lòng thuần khiếtở trong cửa trong nhà.
Việc xấu xa đê tiện, con chẳng để mắt trông.Con ghét kẻ làm điều tà vạy,
không để cho dính dáng đến mình.
Tâm địa gian manh con hằng xa lánh, chẳng muốn biết gì đến chuyện xấu xa
Ai nói chùng nói lén, là con sẽ diệt trừ.
Con mắt khinh người, lòng dạ kiêu căng :những bọn đó, không khi nào con chịu.
Con để mắt kiếm người hiền trong xứ, cho họ được ở gần.
Ai sống đời hoàn hảo, sẽ là người được phục vụ con.
Nhà con ở không hề chứa chấp kẻ quen trò bịp bợm thói lưu manh.
Hạng nói dối chuyên nghề, con đuổi cho khuất mắt.
Mỗi buổi mai con lại diệt trừcho hết phường ác nhân trong xứ sở,
hầu quét sạch khỏi thành đô bọn làm điều ác, chẳng sót một tên. (Tv 100)