Quý vị và anh chị em đang theo dõi phóng sự đặc biệt của VietCatholic về lễ kỷ niệm 150 năm dòng Đức Bà Truyền Giáo (Notre Dame Des Mission) tại tổng giáo phận Perth, thủ phủ của miền Tây Úc Đại Lợi.
Sau cuộc Cách Mạng Pháp kéo dài suốt một thập niên từ 1789 đến 1799, Giáo Hội Công Giáo tại nước này như bừng tỉnh với những canh tân mạnh mẽ. Giáo Hội trở nên sống động và trẻ trung. Đặc biệt là đường lối tiếp cận với người nghèo và những người bị loại ra ngoài lề xã hội.
Adèle-Euphrasie Barbier, sinh ngày 4 tháng Giêng năm 1824 tại Caen, đã lớn lên trong bối cảnh mùa Xuân mới của Giáo Hội đó.
Vào năm 18 tuổi, lòng khao khát sống đời thánh hiến và ước muốn mãnh liệt ra đi loan báo Tin Mừng đã thúc bách Euphrasie gia nhập Dòng Nữ Tử Đồi Calvê (Sisters of Calvary) tại Cuves, một dòng nữ truyền giáo mới được thành lập 3 năm trước đó. Mẹ đã tuyên khấn lần đầu vào năm 1851. Sau đó, dòng này gặp nhiều khó khăn, thử thách và phải chuyển qua Anh quốc với tên gọi là Dòng Compassion. Hướng truyền giáo ban đầu của Dòng bị mất dần, vì thế Euphrasie đã trải qua một thời gian đau khổ, đen tối và hoài nghi. Được phép của Toà Thánh, Mẹ Euphrasie đã rời Dòng Compassion.
Tuy vậy, Mẹ Euphrasie vẫn nung nấu ước mơ ban đầu là hiến dâng cuộc đời cho các sứ vụ truyền giáo hải ngoại. Mẹ liên lạc với các nữ tu và các Cha Dòng Marist lúc ấy đang tìm kiếm các nữ tu giáo viên cho Đức Giám mục Giáo phận Wellington tại Tân Tây Lan. Mẹ cùng một tập sinh về đến Lyon ngày 15/8/1861. Nhưng tại đây họ hết sức thất vọng vì Đức Giám mục Viard đã tìm được các nữ tu tại Tân Tây Lan đảm trách các trường học của ngài. Cha Favre, Bề Trên Tổng Quyền Dòng Marist đã nhìn ra bàn tay của Thiên Chúa qua biến cố này: thay vì ra đi tới vùng đất truyền giáo, Mẹ Euphrasie sẽ lập một Dòng truyền giáo mới. Ngày 25/12/1861, tại căn nhà số 7 đường Cleberg, gần đền thờ Đức Mẹ Fourvière, dòng Đức Bà Truyền Giáo đã được thành lập.
Chẳng mấy chốc, nhà dòng đã phát triển mạnh mẽ và đã gởi được các phái đoàn sang Tân Tây Lan, Úc, Anh quốc, Wallis, Tonga, Samoa và Bangladesh. Năm 1924, công cuộc truyền giáo đã vươn tới Đông Dương.
Đáp lại lời mời gọi của Đức Cha Alexandre Marcou (MEP), năm 1924, năm nữ tu thừa sai tiên khởi người Pháp được gửi đến Việt Nam, phục vụ trên cánh đồng truyền giáo tại Phát Diệm. Ngoài việc điều hành một trường lớn gồm 1000 học sinh, các nữ tu Đức Bà Truyền Giáo còn thực hiện nhiều công tác xã hội và y tế khác như: phục vụ trường khiếm thị, trường câm điếc, nhà hộ sinh, cô nhi, chẩn y viện... Mặc dù có những khó khăn của buổi đầu, công trình của Chúa đã phát triển cách tốt đẹp. Hai năm sau, Đức Cha mời Dòng tới Thanh Hoá.
Năm 1927, Dòng lập thêm nhà tại Lạng Sơn, Sầm Sơn (1928) và Hà Nội (1945). Sau hiệp định Geneve năm 1954, các nữ tu Đức Bà Truyền Giáo di chuyển vào miền nam Việt Nam.
Hiện nay, tại Việt Nam có 19 cộng đoàn gồm 143 nữ tu và 19 tập sinh.
Tại Australia, một con số đông đảo các thiếu nữ Việt Nam đã gia nhập dòng Đức Bà Truyền Giáo, tên tiếng Anh gọi là Sisters of Our Lady of the Missions, và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong nhân sự của nhà dòng.
Cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại Tây Úc có những cơ duyên rất đặc biệt với dòng Đức Bà Truyền Giáo tại Australia.
Thật vậy, kính thưa quý vị và anh chị em. Thật là một điều đáng tự hào và vinh dự: Một trong những bài hát chủ đề nhân dịp kỷ niệm 150 năm thành lập dòng là bài Treasure the past, shape the future. Bài hát này được sáng tác bởi linh mục nhạc sĩ Phêrô Nguyễn Mộng Huỳnh, quản nhiệm cộng đoàn Công Giáo Việt Nam Tây Úc.
Thêm vào đó, ca đoàn Têrêsa là ca đoàn sẽ hát lễ trong thánh lễ đại trào do Đức Tổng Giám Mục Timothy Costelloe chủ tế để mừng 150 năm thành lập dòng.
You are watching a VietCatholicNews’ special report on the 150th anniversary of the Order of Our Lady of the Missionaries (Notre Dame Des Mission) in the Archdiocese of Perth, the capital of Western Australia.
I'm Lan Vy greeting you warmly in our Lord, Jesus Christ.
After the French Revolution lasting for a decade from 1789 to 1799, the Catholic Church in the country seemed to wake up with such profound renewals. The Church became animated and rejuvenated, especially in the way it approached the poor and the margins of society.
Euphrasie Barbier-Adele, born on 4 January 1824 in Caen, grew up during the circumstance of a new spring of the Church.
At 18, the feeling of a thirst for a consecrated life and a desire to proclaim the Good News urged Euphrasie to join the Sisters of Calvary in Cuves, a new order of women missionaries established three years earlier. There, she said first vows in 1851. Her Order faced many challenges and eventually be relocated in England under the new name of the Order of Compassion. Later as the Order lost its original missionary orientation, Euphrasie went through a painful period of darkness and doubts. Granted permission by the Holy See, Euphrasie left the Order of Compassion.
Nevertheless Euphrasie's early desire of devoting her life for overseas missions was still burning. She contacted the Marist sisters and priests who were looking for nun teachers for the Diocesan Bishop of Wellington in New Zealand. Along with a novice she arrived in Lyon on August 15, 1861. But there they were so disappointed to learn that Bishop Viand had already found the nuns in New Zealand who would be in charge of his schools. Father Favre, the Superior General of The Marist, however, had seen God's work through this event: instead of going to the land of missionaries, Mother Euphrasie would line up a new missionary order. On December 25, 1861, at 7 Cleberg St., near the shrine Our Lady of Fourviere, the Order of Our Lady of the Missionaries (Notre Dame Des Mission) was established.
Soon the congregation grew drastically and began to send delegations to New Zealand, Australia, England, Wallis, Tonga, Samoa and Bangladesh. In 1924, the mission reached out to Indochina.
In response to the invitation of Bishop Alexandre Marcou (MEP), in 1924, five French pioneer female missionaries were sent to Vietnam for serving on the missionary field of Phat Diem. In addition to running a large school of 1,000 students, the Sisters of Our Lady of Missionaries carried out many other medical and social services such as: serving the blind and deaf, orphanages, maternity and medical clinics ... Despite of the early difficulties, the work of God had been progressed beautifully. Two years later, the Archbishop invited the Congregation to Thanh Hoa.
In 1927, the Congregation built more houses in Lang Son, Sam Son (1928) and Hanoi (1945). After the Geneva Convention in 1954, the sisters of Our Lady of Missionaries moved to South Vietnam.
Currently, in Vietnam there are 19 congregations with 143 sisters and 19 novices.
Vietnamese Catholics in Australia have many relationships with the Order. Firstly, the Vietnamese sisters take up a significant proportion of the Order’s population. And, I’m proud to tell you this: one the hymns for this 150th celebration is the Treasure the past, shape the future. The song was composed by a Vietnamese priest: Fr. Peter Huynh Nguyen, the pastor of the Vietnamese Catholic Community in Western Australia.
The last, but not least, is that the choir to sing in this celebration is a Vietnamese one: The Therese of the Vietnamese Catholic Community in Western Australia.
Sau cuộc Cách Mạng Pháp kéo dài suốt một thập niên từ 1789 đến 1799, Giáo Hội Công Giáo tại nước này như bừng tỉnh với những canh tân mạnh mẽ. Giáo Hội trở nên sống động và trẻ trung. Đặc biệt là đường lối tiếp cận với người nghèo và những người bị loại ra ngoài lề xã hội.
Adèle-Euphrasie Barbier, sinh ngày 4 tháng Giêng năm 1824 tại Caen, đã lớn lên trong bối cảnh mùa Xuân mới của Giáo Hội đó.
Vào năm 18 tuổi, lòng khao khát sống đời thánh hiến và ước muốn mãnh liệt ra đi loan báo Tin Mừng đã thúc bách Euphrasie gia nhập Dòng Nữ Tử Đồi Calvê (Sisters of Calvary) tại Cuves, một dòng nữ truyền giáo mới được thành lập 3 năm trước đó. Mẹ đã tuyên khấn lần đầu vào năm 1851. Sau đó, dòng này gặp nhiều khó khăn, thử thách và phải chuyển qua Anh quốc với tên gọi là Dòng Compassion. Hướng truyền giáo ban đầu của Dòng bị mất dần, vì thế Euphrasie đã trải qua một thời gian đau khổ, đen tối và hoài nghi. Được phép của Toà Thánh, Mẹ Euphrasie đã rời Dòng Compassion.
Tuy vậy, Mẹ Euphrasie vẫn nung nấu ước mơ ban đầu là hiến dâng cuộc đời cho các sứ vụ truyền giáo hải ngoại. Mẹ liên lạc với các nữ tu và các Cha Dòng Marist lúc ấy đang tìm kiếm các nữ tu giáo viên cho Đức Giám mục Giáo phận Wellington tại Tân Tây Lan. Mẹ cùng một tập sinh về đến Lyon ngày 15/8/1861. Nhưng tại đây họ hết sức thất vọng vì Đức Giám mục Viard đã tìm được các nữ tu tại Tân Tây Lan đảm trách các trường học của ngài. Cha Favre, Bề Trên Tổng Quyền Dòng Marist đã nhìn ra bàn tay của Thiên Chúa qua biến cố này: thay vì ra đi tới vùng đất truyền giáo, Mẹ Euphrasie sẽ lập một Dòng truyền giáo mới. Ngày 25/12/1861, tại căn nhà số 7 đường Cleberg, gần đền thờ Đức Mẹ Fourvière, dòng Đức Bà Truyền Giáo đã được thành lập.
Chẳng mấy chốc, nhà dòng đã phát triển mạnh mẽ và đã gởi được các phái đoàn sang Tân Tây Lan, Úc, Anh quốc, Wallis, Tonga, Samoa và Bangladesh. Năm 1924, công cuộc truyền giáo đã vươn tới Đông Dương.
Đáp lại lời mời gọi của Đức Cha Alexandre Marcou (MEP), năm 1924, năm nữ tu thừa sai tiên khởi người Pháp được gửi đến Việt Nam, phục vụ trên cánh đồng truyền giáo tại Phát Diệm. Ngoài việc điều hành một trường lớn gồm 1000 học sinh, các nữ tu Đức Bà Truyền Giáo còn thực hiện nhiều công tác xã hội và y tế khác như: phục vụ trường khiếm thị, trường câm điếc, nhà hộ sinh, cô nhi, chẩn y viện... Mặc dù có những khó khăn của buổi đầu, công trình của Chúa đã phát triển cách tốt đẹp. Hai năm sau, Đức Cha mời Dòng tới Thanh Hoá.
Năm 1927, Dòng lập thêm nhà tại Lạng Sơn, Sầm Sơn (1928) và Hà Nội (1945). Sau hiệp định Geneve năm 1954, các nữ tu Đức Bà Truyền Giáo di chuyển vào miền nam Việt Nam.
Hiện nay, tại Việt Nam có 19 cộng đoàn gồm 143 nữ tu và 19 tập sinh.
Tại Australia, một con số đông đảo các thiếu nữ Việt Nam đã gia nhập dòng Đức Bà Truyền Giáo, tên tiếng Anh gọi là Sisters of Our Lady of the Missions, và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong nhân sự của nhà dòng.
Cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại Tây Úc có những cơ duyên rất đặc biệt với dòng Đức Bà Truyền Giáo tại Australia.
Thật vậy, kính thưa quý vị và anh chị em. Thật là một điều đáng tự hào và vinh dự: Một trong những bài hát chủ đề nhân dịp kỷ niệm 150 năm thành lập dòng là bài Treasure the past, shape the future. Bài hát này được sáng tác bởi linh mục nhạc sĩ Phêrô Nguyễn Mộng Huỳnh, quản nhiệm cộng đoàn Công Giáo Việt Nam Tây Úc.
Thêm vào đó, ca đoàn Têrêsa là ca đoàn sẽ hát lễ trong thánh lễ đại trào do Đức Tổng Giám Mục Timothy Costelloe chủ tế để mừng 150 năm thành lập dòng.
You are watching a VietCatholicNews’ special report on the 150th anniversary of the Order of Our Lady of the Missionaries (Notre Dame Des Mission) in the Archdiocese of Perth, the capital of Western Australia.
I'm Lan Vy greeting you warmly in our Lord, Jesus Christ.
After the French Revolution lasting for a decade from 1789 to 1799, the Catholic Church in the country seemed to wake up with such profound renewals. The Church became animated and rejuvenated, especially in the way it approached the poor and the margins of society.
Euphrasie Barbier-Adele, born on 4 January 1824 in Caen, grew up during the circumstance of a new spring of the Church.
At 18, the feeling of a thirst for a consecrated life and a desire to proclaim the Good News urged Euphrasie to join the Sisters of Calvary in Cuves, a new order of women missionaries established three years earlier. There, she said first vows in 1851. Her Order faced many challenges and eventually be relocated in England under the new name of the Order of Compassion. Later as the Order lost its original missionary orientation, Euphrasie went through a painful period of darkness and doubts. Granted permission by the Holy See, Euphrasie left the Order of Compassion.
Nevertheless Euphrasie's early desire of devoting her life for overseas missions was still burning. She contacted the Marist sisters and priests who were looking for nun teachers for the Diocesan Bishop of Wellington in New Zealand. Along with a novice she arrived in Lyon on August 15, 1861. But there they were so disappointed to learn that Bishop Viand had already found the nuns in New Zealand who would be in charge of his schools. Father Favre, the Superior General of The Marist, however, had seen God's work through this event: instead of going to the land of missionaries, Mother Euphrasie would line up a new missionary order. On December 25, 1861, at 7 Cleberg St., near the shrine Our Lady of Fourviere, the Order of Our Lady of the Missionaries (Notre Dame Des Mission) was established.
Soon the congregation grew drastically and began to send delegations to New Zealand, Australia, England, Wallis, Tonga, Samoa and Bangladesh. In 1924, the mission reached out to Indochina.
In response to the invitation of Bishop Alexandre Marcou (MEP), in 1924, five French pioneer female missionaries were sent to Vietnam for serving on the missionary field of Phat Diem. In addition to running a large school of 1,000 students, the Sisters of Our Lady of Missionaries carried out many other medical and social services such as: serving the blind and deaf, orphanages, maternity and medical clinics ... Despite of the early difficulties, the work of God had been progressed beautifully. Two years later, the Archbishop invited the Congregation to Thanh Hoa.
In 1927, the Congregation built more houses in Lang Son, Sam Son (1928) and Hanoi (1945). After the Geneva Convention in 1954, the sisters of Our Lady of Missionaries moved to South Vietnam.
Currently, in Vietnam there are 19 congregations with 143 sisters and 19 novices.
Vietnamese Catholics in Australia have many relationships with the Order. Firstly, the Vietnamese sisters take up a significant proportion of the Order’s population. And, I’m proud to tell you this: one the hymns for this 150th celebration is the Treasure the past, shape the future. The song was composed by a Vietnamese priest: Fr. Peter Huynh Nguyen, the pastor of the Vietnamese Catholic Community in Western Australia.
The last, but not least, is that the choir to sing in this celebration is a Vietnamese one: The Therese of the Vietnamese Catholic Community in Western Australia.