ĐTC Benedict XVI đã kêu gọi giảng viên và nhân viên tại Đại học Công Giáo Scared Heart của Roma phục hồi “đôi cánh” của khoa học và đức tin đối với việc nghiên cứu và chăm sóc sức khỏe.

Khi Ngài đánh dấu kỷ niệm lần thứ 50 của Giảng viên Y khoa ở bệnh viện “Gemelli” được biết đến rộng rãi bởi người dân Roma, theo tên người sáng lập nó Agostino Gemelli.

Một cuộc sắp xếp vào giữa buổi sáng bên ngoài trường Đại học Centre for Life mới được thành lập, đã mang đến cho Đức Thánh Cha cơ hội quay lại một trong những đề tài trọng tâm của bẩy năm tên ngôi vị giáo hoàng: khoa học và đức tin khó có thể đi đôi, và mối quan hệ ràng buộc giữa chúng.

Đức Thánh Cha đã nói vơi các chuyên gia, giáo sư, chuyên viên y tế và các sinh viên tập trung trước sự hiện diện của Ngài rằng không chỉ là nghề nghiệp. Thay vào đó họ có một sứ mệnh để giúp đỡ xã hội hiện đại bỏ xa quan điểm đơn giản của khoa học và y học điều mà loại bỏ Thiên Chúa và sự siêu phàm, và điều mà đã phát sinh một sự thiếu cân bằng nguy hiểm giữa “cái gì có thể chuyên môn hóa và cái gì là phẩm chất đạo đức.”

Sau đó Đức Thánh Cha mở rộng bài phát biểu của Ngài vào khoảng một giờ đồng hồ, có lẽ điều lo lắng nhất của những hậu quả này: mất đi ý nghĩa của sự việc. Điều này, Ngài nói là kết quả của sự “nhu nhược về tư tưởng và bần cùng hóa luân thường đạo lý” trầm trọng hơn.

Để tôn trọng khuynh hướng này, Đức Thánh Cha nói, “Chúng ta phải tái phát hiện cội nguồn mà việc nghiên cứu khoa học chia sẻ với việc nghiên cứu cho đức tin.” Dựa vào văn hóa Âu châu và hệ thống giá trị của nó được xây dựng, mà hình như giờ đây bị lãng quên; cội nguồn của lý do Sáng Tạo. Ngài nói, “Khoa học và đức tin có một sự hỗ tương hữu ích, một điều kiện hầu như cần được tán dương. Nhưng, nghịch lý thay, đó là nền văn hóa thực chứng, bằng việc tách rời những vấn đề tranh cãi về Thiên Chúa khỏi những tranh luận khoa học, đó là việc đi đến quyết định tụt hậu tư duy và trở nên nhu nhược khả năng tri thức về những gì là thực tiễn.”

Đức Thánh Cha nói tiếp “đó là tình yêu của Thiên Chúa, người mà tỏa ra trong Đức Ki-tô, để làm cho khả năng thị giác của việc nghiên cứu được sắc bén, xuyên suốt và giúp nắm chắc rằng không có sự học hỏi nghiên cứu nào không cần phải nắm bắt,” “diện mạo của Đức Ki-tô trong đau khổ.” Cha Gemelli ngài đã nói “mang thân phận con người với sự mỏng dòn và cao trọng trở về với trung tâm của sự tao nhã” không ít nhận thức về những giới hạn và sự kỳ diệu của đời sống.

Và Ngài kết luận, “Thiếu tình yêu, thậm chí khoa học mất đi tính cao thượng của nó, duy chỉ tình yêu mới bảo đảm được lòng nhân đạo của việc nghiên cứu.”