Chúa Nhật Thứ VI Mùa Thường Niên – Năm A (Sirach 15: 15-20; Psalm 119; Corinthians 2: 6-10; Matthew 5: 17-37)
“Đó không phải là lỗi của tôi.” Con người là những chuyên gia đổ lỗi mọi nơi mọi lúc mà điều đó thuộc về mình. Khi họ làm những điều ngu ngốc hay độc ác điều đó thật quá dễ dàng tìm một người nào đó hoặc một điều gì đó để đổ lỗi thay vì chấp nhận trách nhiệm.
Nhưng Sirach sẽ không có một ai trong số này. Công việc của ông là một phần của truyền thống thần học Cựu Ước mà các học giả gọi là tâm linh “hai hướng”. Con người được trình bày theo hai hướng – một dẫn đến sự sống và hạnh phúc, hướng kia để hủy diệt và cái chết. Vào thứ Tư Lễ Tro chúng ta bắt đầu vào Mùa Chay với một đoạn trích hai hướng từ Sách Nhị Luật. Chúng ta luôn được khuyến khích để lựa chọn hướng thứ nhất nhưng buồn thay, khi thế giới của chúng ta chứng tỏ, nhiều người đã chọn hướng sau đó – hủy diệt và cái chết. Người ta đổ lỗi cho xã hội, cho hoàn cảnh của mình, cho những người khác, cho di truyền hoặc thậm chí đổ lỗi cho cả Thiên Chúa. Nhưng Sirach thật hiển nhiên: chúng ta luôn có một sự lựa chọn. Tất cả những ảnh hưởng khác này đều hiện diện một cách chắc chắn và đôi khi chúng có thể trở nên vô cùng mạnh mẽ, nhưng cuối cùng không có gì có thể thắng nổi lá bài chủ đó là ý chí quyết tâm của con người.
Những điều răn mà chúng ta được trao ban không thất thường hoặc tùy tiện, cũng không phải là chúng kết thúc tự thân. Chúng ở đó hỗ trợ và giúp đõ chúng ta trong sự truy tìm của chúng ta để làm cho sự sống con người phát triển một cách toàn diện. Đối với những cá nhân chúng ta được ban cho những cơ hội hằng ngày để lựa chọn giữa sự sống và cái chết. Nhưng vào thời điểm trong lịch sử nhân loại của chúng ta cũng được trình bày với một số lựa chọn chính đáng mà sẽ có một tác động quan trọng đến tương lai của chúng ta. Chúng ta có thể hy vọng và cầu nguyện để chúng ta có thể tạo những lựa chọn đúng đắn. Những lựa chọn đó dẫn đến cuộc sống – hơn là những lựa chọn dựa trên căn bản sợ hãi và ích kỷ.
Con người luôn đánh giá thấp sự hiện diện của Thiên Chúa trong đời sống của họ và qui mô của những món quà thiêng liêng họ có thể lãnh nhận. Cong người cố gắng hết sức mình để toan tính sức mạnh của chính mình, kính sự trước Thiên Chúa và dùng Thiên Chúa cho những việc phải làm của bản thân. Tính tự cao tự đại lớn nhất của con người là đòi hỏi để hiểu biết và là của riêng trước những đường lối của Thiên Chúa và đoan chắc về ý định thiêng liêng ấy. Chúng ta may mắn đến nỗi chúng ta hoàn toàn không giống như Thiên Chúa chúng ta. Khi Thiên Chúa cuối cùng tiết lộ những ý định và những suy nghĩ của Người cho chúng ta, chúng luôn đến như một cú sốc lớn, không có gì mà chúng ta nghĩ đến! Nhưng đó không phải là tất cả - cho những ai cởi mở tâm trí và tâm hồn mình trước Thiên Chúa, những món quà thiêng liêng vượt quá sức tưởng tượng. Thiên Chúa không phải là một ý tưởng hoặc một khái niệm thần học mà là một sức mạnh yêu thương phổ quát, người mà gọi mời chúng ta trong một mối quan hệ hiệp nhất.
Trong một số phần của Tân Ước, cúa Giê-su được khắc họa như có thái độ khinh miệt hướng về Luật Do Thái. Nhưng Thánh Mat-thêu, người mà đã mô tả Chúa Giê-su như một Moses thứ hai và là thầy cua truyền thống Do Thái, đã kể một câu chuyện hoàn toàn khác. Luật này vẫn còn rất nhiều hiệu lực: thực ra, Chúa Giê-su của Thánh Mat-thêu không những khẳng định điều luật ấy mà còn nâng cao rào cản một cách đáng kể. Nó không đủ để kiềm chế không sát nhân một cách dứt khoát. Đó là một khởi sự tuyệt vời, nhưng còn nhiều hơn thế nữa để trở nên một con người thuộc mối quan hệ tinh thần hay chân chính hơn là chỉ đơn thuần tránh tội ác dã man. Chúa Giê-su đã đề nghị những môn đệ của Người đi tới căn nguyên những vấn đề thuộc con người: sự giận dữ, hận thù và bạo lực mà tồn tại trong chúng ta. Hành vi của chúng ta thể hiện điều này qua những tư tưởng sát nhân, những ngôn từ cay nghiệt, xúc phạm và những hình thức gây hấn khác.
Đây không phải là tin tức cho bất cứ ai đã lái một chiếc xe qua giờ giao thông cao điểm đông đúc hoặc bị cuốn hút trong cơ quan chính trị. Giận dữ, oán hờn và sợ hãi, nhất là tại căn nguyên của bạo lực, và mối quan hệ bị hủy diệt, và nó có thể được mô tả như ung thư tâm hồn. Tha thứ là một bước quan trọng trong việc chúng ta tự hàn gắn và không thể chia lìa mối quan hệ với Thiên Chúa của chúng ta. Chúa Giê-su đã đặt trước chúng ta sự lựa chọn giữa sự sống và cái chết. Chúng ta có trách nhiệm đối với thế giới mà chúng ta trải nghiệm. Nếu chúng ta không cảm nhận sự hiện diện của Thiên Chúa nhiều như chúng ta muốn vấn đề ấy có thể trở thành những suy tư, thái độ và cảm xúc mà chúng ta ấp ủ. Thật quả vô ích khi nguyền rủa chống lại bạo lực và những tiêu cực của thế giới một khi chúng ta là thành phần của vấn đề phức tạp đó. Có nhiều hơn cho đức tin của chúng ta so với đơn thuần chỉ là một người “tốt” hoặc đạt đươc tinh thần tối thiểu.
Việc thực hiện Luật là tình yêu – trong tất cả moi lúc, mọi nơi và mọi hoàn cảnh. Duy nhất đó chỉ là sự dàn trải tâm trí và tâm hồn của chúng ta, và hiển thị ít nhất một sự đo lường về những nét đặc trưng của Thiên Chúa mà chúng ta trở nên người có ý nghĩa để sống và tạo sự khác biệt tích cực trên thế giới.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
“Đó không phải là lỗi của tôi.” Con người là những chuyên gia đổ lỗi mọi nơi mọi lúc mà điều đó thuộc về mình. Khi họ làm những điều ngu ngốc hay độc ác điều đó thật quá dễ dàng tìm một người nào đó hoặc một điều gì đó để đổ lỗi thay vì chấp nhận trách nhiệm.
Nhưng Sirach sẽ không có một ai trong số này. Công việc của ông là một phần của truyền thống thần học Cựu Ước mà các học giả gọi là tâm linh “hai hướng”. Con người được trình bày theo hai hướng – một dẫn đến sự sống và hạnh phúc, hướng kia để hủy diệt và cái chết. Vào thứ Tư Lễ Tro chúng ta bắt đầu vào Mùa Chay với một đoạn trích hai hướng từ Sách Nhị Luật. Chúng ta luôn được khuyến khích để lựa chọn hướng thứ nhất nhưng buồn thay, khi thế giới của chúng ta chứng tỏ, nhiều người đã chọn hướng sau đó – hủy diệt và cái chết. Người ta đổ lỗi cho xã hội, cho hoàn cảnh của mình, cho những người khác, cho di truyền hoặc thậm chí đổ lỗi cho cả Thiên Chúa. Nhưng Sirach thật hiển nhiên: chúng ta luôn có một sự lựa chọn. Tất cả những ảnh hưởng khác này đều hiện diện một cách chắc chắn và đôi khi chúng có thể trở nên vô cùng mạnh mẽ, nhưng cuối cùng không có gì có thể thắng nổi lá bài chủ đó là ý chí quyết tâm của con người.
Những điều răn mà chúng ta được trao ban không thất thường hoặc tùy tiện, cũng không phải là chúng kết thúc tự thân. Chúng ở đó hỗ trợ và giúp đõ chúng ta trong sự truy tìm của chúng ta để làm cho sự sống con người phát triển một cách toàn diện. Đối với những cá nhân chúng ta được ban cho những cơ hội hằng ngày để lựa chọn giữa sự sống và cái chết. Nhưng vào thời điểm trong lịch sử nhân loại của chúng ta cũng được trình bày với một số lựa chọn chính đáng mà sẽ có một tác động quan trọng đến tương lai của chúng ta. Chúng ta có thể hy vọng và cầu nguyện để chúng ta có thể tạo những lựa chọn đúng đắn. Những lựa chọn đó dẫn đến cuộc sống – hơn là những lựa chọn dựa trên căn bản sợ hãi và ích kỷ.
Con người luôn đánh giá thấp sự hiện diện của Thiên Chúa trong đời sống của họ và qui mô của những món quà thiêng liêng họ có thể lãnh nhận. Cong người cố gắng hết sức mình để toan tính sức mạnh của chính mình, kính sự trước Thiên Chúa và dùng Thiên Chúa cho những việc phải làm của bản thân. Tính tự cao tự đại lớn nhất của con người là đòi hỏi để hiểu biết và là của riêng trước những đường lối của Thiên Chúa và đoan chắc về ý định thiêng liêng ấy. Chúng ta may mắn đến nỗi chúng ta hoàn toàn không giống như Thiên Chúa chúng ta. Khi Thiên Chúa cuối cùng tiết lộ những ý định và những suy nghĩ của Người cho chúng ta, chúng luôn đến như một cú sốc lớn, không có gì mà chúng ta nghĩ đến! Nhưng đó không phải là tất cả - cho những ai cởi mở tâm trí và tâm hồn mình trước Thiên Chúa, những món quà thiêng liêng vượt quá sức tưởng tượng. Thiên Chúa không phải là một ý tưởng hoặc một khái niệm thần học mà là một sức mạnh yêu thương phổ quát, người mà gọi mời chúng ta trong một mối quan hệ hiệp nhất.
Trong một số phần của Tân Ước, cúa Giê-su được khắc họa như có thái độ khinh miệt hướng về Luật Do Thái. Nhưng Thánh Mat-thêu, người mà đã mô tả Chúa Giê-su như một Moses thứ hai và là thầy cua truyền thống Do Thái, đã kể một câu chuyện hoàn toàn khác. Luật này vẫn còn rất nhiều hiệu lực: thực ra, Chúa Giê-su của Thánh Mat-thêu không những khẳng định điều luật ấy mà còn nâng cao rào cản một cách đáng kể. Nó không đủ để kiềm chế không sát nhân một cách dứt khoát. Đó là một khởi sự tuyệt vời, nhưng còn nhiều hơn thế nữa để trở nên một con người thuộc mối quan hệ tinh thần hay chân chính hơn là chỉ đơn thuần tránh tội ác dã man. Chúa Giê-su đã đề nghị những môn đệ của Người đi tới căn nguyên những vấn đề thuộc con người: sự giận dữ, hận thù và bạo lực mà tồn tại trong chúng ta. Hành vi của chúng ta thể hiện điều này qua những tư tưởng sát nhân, những ngôn từ cay nghiệt, xúc phạm và những hình thức gây hấn khác.
Đây không phải là tin tức cho bất cứ ai đã lái một chiếc xe qua giờ giao thông cao điểm đông đúc hoặc bị cuốn hút trong cơ quan chính trị. Giận dữ, oán hờn và sợ hãi, nhất là tại căn nguyên của bạo lực, và mối quan hệ bị hủy diệt, và nó có thể được mô tả như ung thư tâm hồn. Tha thứ là một bước quan trọng trong việc chúng ta tự hàn gắn và không thể chia lìa mối quan hệ với Thiên Chúa của chúng ta. Chúa Giê-su đã đặt trước chúng ta sự lựa chọn giữa sự sống và cái chết. Chúng ta có trách nhiệm đối với thế giới mà chúng ta trải nghiệm. Nếu chúng ta không cảm nhận sự hiện diện của Thiên Chúa nhiều như chúng ta muốn vấn đề ấy có thể trở thành những suy tư, thái độ và cảm xúc mà chúng ta ấp ủ. Thật quả vô ích khi nguyền rủa chống lại bạo lực và những tiêu cực của thế giới một khi chúng ta là thành phần của vấn đề phức tạp đó. Có nhiều hơn cho đức tin của chúng ta so với đơn thuần chỉ là một người “tốt” hoặc đạt đươc tinh thần tối thiểu.
Việc thực hiện Luật là tình yêu – trong tất cả moi lúc, mọi nơi và mọi hoàn cảnh. Duy nhất đó chỉ là sự dàn trải tâm trí và tâm hồn của chúng ta, và hiển thị ít nhất một sự đo lường về những nét đặc trưng của Thiên Chúa mà chúng ta trở nên người có ý nghĩa để sống và tạo sự khác biệt tích cực trên thế giới.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)