Lá thư của Phaolô gửi dân Galata là bài bút chiến sắc xảo nhất của Ngài. Sau lời chào hỏi (1:1-5). Phaolô đã rút ngắn lời cầu nguyện tạ ơn thường lệ để mắng mỏ những người rối đạo của mình vì đã thay đổi niềm tin, “tôi lấy làm ngạc nhiên rằng các ngươi đang trốn bỏ một cách vội vã Người mà đã mời gọi các ngươi trong sự chiếu cố của Chúa Ki-tô và cậy trông một Tin mừng khác” (1: 6).
Phaolô hồi tưởng rằng bởi sự chấp nhận Tin mừng và Phép Rửa, họ đã được ban ơn Chúa Thánh thần và đã trải qua sự tự do làm con cái Thiên Chúa. Giờ đây họ đã tỏ ra sẵn sàng nghe một thông điệp khác hơn thông điệp mà ngài đã rao giảng, quay sang một tình trạng nô lệ, tôi đòi không làm con cái Chúa.
Lá thư của Phaolô gửi đến dân Galata hướng sự chú ý đến Dân ngoại thay đổi ý định (tôn giáo) phải tuân tho điều luật hay không, đó là, họ buộc phải tuân theo những điều kiện theo nghi thức của nó. Phaolô thuyết phục họ không nên như vậy. Nhưng sau đó, ngài đã truyền bá Phúc âm cho họ, “những nhà truyền giáo” khác – chắc hẳn những người Do thái đã đến với niềm tin Chúa Giêsu Kitô– dân Galata hay thay đổi bởi sự phủ nhận của Phaolô và nói rằng họ phải phục tùng để cắt bì cùng những mệnh lệnh nghi thức khác.
Phaolô đã xem thông điệp này, thông điệp làm mất uy tín của Tin mừng. Vì ngài biết rằng với những người có quyết tâm kiên định, chẳng hạn như những ai đó đã có sự cải đạo mới đây là thiên về để muốn thực hiện những việc giữ đúng các điều khoản ngay lành, trọn vẹn đối với Thiên Chúa. Nói cách khác, họ thèm muốn bằng cách nào đó để được hưởng ơn cứu rỗi.
Lập luận của Phaolô là điều mà tuân thủ vào luật lệ là một sự sa lầy (“nếu bạn tự nguyện chịu phép cắt bì; Chúa Jesus sẽ không ban ơn phúc cho bạn” – 5: 2). Đối với những người nhẹ dạ, cả tin chấp nhận cắt bì theo nghi thức tôn giáo thì sau đó “bắt buộc tuân phục toàn bộ luật lệ (5: 3), một Mãnh lực, thậm chí không thể chống đỡ.
Phaolô đưa ra một đề nghị khác, tiếp cận và nói “điều duy nhất để mà củng cố niềm tin là cách hoạt động đức tin” (tự nó phô diễn) “qua sự trung thành và nhân từ dành cho người khác – tình yêu”. Vì muốn là các môn đệ, con đường duy nhất để đạt tới mối quan hệ đúng đắn là đức tin trong việc làm cứu độ của Thiên Chúa, người mà đã để Chúa Jesus, con một của mình chết trên Thập giá vì tội lỗi thiên hạ, sau đó Người sống lại từ cõi chết.
Sự tự do Ki-tô giáo, Phaolô đã dạy, không chỉ là tự do từ tình trạng nô lệ, mà còn là sự tự do phục vụ cho tha nhân. Phaolô mô tả một cách súc tích đời sống Ki-tô giáo như một sự bao hàm “được đức tin tự nó diễn tả thông qua đức ái” (5: 6).
Đối với những ai muốn chấp nhân, thực hiện những qui định của điều luật để giành được sự ưu đãi của Thiên Chúa được tóm lại trong một lời yêu cầu độc nhất: “Yêu người xung quanh như yêu chính bản thân.”
Phaolô đã tuyên bố một cách tự tin với dân Galata – đã kích dộng để bỏ hẳn niềm tin phó thác của họ tới Tin mừng của Thập giá – rằng qua Lễ rủa, họ đã trở nên một sự sáng tạo mới. Từ nay trở đi, không có sự phân biệt dị đồng (người Do thái hoặc người Hy lạp, nô lệ hoặc tự do, nam hay nữ), là bất kỳ giá trị nào, tầm quan trọng nào “vì tất cả các bạn đều là một nhất thể trong Đấng Jesus Ki-tô.”
Phaolô đưa ra một ngụ ý ngắn gọn về sự hiện thân của Con Thiên Chúa “khi tràn đầy thời gian đã đến” để chứng minh rằng Thiên Chúa đã có một lịch trình bởi việc mà người đập tan sự đau khổ của nhân loại, ban ơn cứu rỗi mà Người đã hứa từ những ngày xa xưa thông qua các tiên tri.
Khi Phaolô nói rằng Chúa Jesus “được thai sinh bởi một người nữ, được sinh ra theo Điều luật” (4:4), ngài đã trình bày sơ qua sự đoàn kết nhất trí của Chúa Ki-tô với dân Israel. Chủ tâm của Phaolô là muốn dùng cái chết thích đáng của Chúa Jesus trên Thập giá để đập tan sự ràng buộc trên nhân loại đầy tội lỗi “để mà chúng ta (cả dân Do thái lẫn Dân ngoại) có thể lãnh nhận sự nuôi nấng như con cái” (4:5).
Việc Chúa Jesus phục sinh tràn đầy ơn Chúa Thánh thần của Người, điều này, đã cho Yếu tính một cách tự do, giờ đây cho phép được thực hiện điều – của riêng họ - mà họ đã không thể đạt được để sống một cuộc sống mới ưu đãi của Thiên Chúa.
Với một sự tái tạo của Thiên Chúa – như là người mà ban sự cứu rỗi cho những ai tin tưởng – các môn đệ không còn cần tìm thấy cá nhân hoặc tôn giáo của mình cao hơn mà là lợi thế của người xung quanh họ được coi trọng hơn.
Nếu bạn “sống bởiYếu tính” (đó là bạn đi trên con đường mà được Yếu tính dẫn dắt đời sống môn đồ của bạn), Phaolô đã bảo ng
Trong Galata 5: 19-23, Phaolô đã liệt kê những mánh khóe nhục dục và sau đó là kết quả của Yếu tính. Ông đã nhận thức sắc xảo, tinh tế rằng trong đời sống cộng đồng của giáo hội, “nhục dục” sinh ra bè phái và tranh chấp. Bằng sự tương phản, Yếu tính mang đến niềm tin tình yêu cộng đồng, niềm vui, bình yên, kiên định, nhân từ, bao dung, tràn đầy niềm tin, thanh tao và tự kiểm soát.
“Nhục dục” đại diện cho những ham muốn bất kỳ cho việc tự tư tự lợi nào của con người đã đối kháng ý chí tu sỹ và toàn bộ đời sống cộng đồng. Những đối thủ của Phaolô có thể đã nhấn mạnh mãnh lực đáng sợ của lực đẩy nguy hiểm này của nhục dục và đã đề nghị “tuân theo lề luật” như là cách để chiến thắng nó.
Phaolô đã bác bỏ yêu sách này, tuyên bố rằng Yếu tính của Thiên Chúa đầy đủ quyền năng và là tác nhân duy nhất để lật đổ sự kìm kẹp của nhục dục. Nếu bạn được dẫn bởi Thần trí, bạn sẽ không còn bị lệ thuộc vào điều luật.
Nguồn “the Catholic Register”
Phaolô hồi tưởng rằng bởi sự chấp nhận Tin mừng và Phép Rửa, họ đã được ban ơn Chúa Thánh thần và đã trải qua sự tự do làm con cái Thiên Chúa. Giờ đây họ đã tỏ ra sẵn sàng nghe một thông điệp khác hơn thông điệp mà ngài đã rao giảng, quay sang một tình trạng nô lệ, tôi đòi không làm con cái Chúa.
Lá thư của Phaolô gửi đến dân Galata hướng sự chú ý đến Dân ngoại thay đổi ý định (tôn giáo) phải tuân tho điều luật hay không, đó là, họ buộc phải tuân theo những điều kiện theo nghi thức của nó. Phaolô thuyết phục họ không nên như vậy. Nhưng sau đó, ngài đã truyền bá Phúc âm cho họ, “những nhà truyền giáo” khác – chắc hẳn những người Do thái đã đến với niềm tin Chúa Giêsu Kitô– dân Galata hay thay đổi bởi sự phủ nhận của Phaolô và nói rằng họ phải phục tùng để cắt bì cùng những mệnh lệnh nghi thức khác.
Phaolô đã xem thông điệp này, thông điệp làm mất uy tín của Tin mừng. Vì ngài biết rằng với những người có quyết tâm kiên định, chẳng hạn như những ai đó đã có sự cải đạo mới đây là thiên về để muốn thực hiện những việc giữ đúng các điều khoản ngay lành, trọn vẹn đối với Thiên Chúa. Nói cách khác, họ thèm muốn bằng cách nào đó để được hưởng ơn cứu rỗi.
Lập luận của Phaolô là điều mà tuân thủ vào luật lệ là một sự sa lầy (“nếu bạn tự nguyện chịu phép cắt bì; Chúa Jesus sẽ không ban ơn phúc cho bạn” – 5: 2). Đối với những người nhẹ dạ, cả tin chấp nhận cắt bì theo nghi thức tôn giáo thì sau đó “bắt buộc tuân phục toàn bộ luật lệ (5: 3), một Mãnh lực, thậm chí không thể chống đỡ.
Phaolô đưa ra một đề nghị khác, tiếp cận và nói “điều duy nhất để mà củng cố niềm tin là cách hoạt động đức tin” (tự nó phô diễn) “qua sự trung thành và nhân từ dành cho người khác – tình yêu”. Vì muốn là các môn đệ, con đường duy nhất để đạt tới mối quan hệ đúng đắn là đức tin trong việc làm cứu độ của Thiên Chúa, người mà đã để Chúa Jesus, con một của mình chết trên Thập giá vì tội lỗi thiên hạ, sau đó Người sống lại từ cõi chết.
Sự tự do Ki-tô giáo, Phaolô đã dạy, không chỉ là tự do từ tình trạng nô lệ, mà còn là sự tự do phục vụ cho tha nhân. Phaolô mô tả một cách súc tích đời sống Ki-tô giáo như một sự bao hàm “được đức tin tự nó diễn tả thông qua đức ái” (5: 6).
Đối với những ai muốn chấp nhân, thực hiện những qui định của điều luật để giành được sự ưu đãi của Thiên Chúa được tóm lại trong một lời yêu cầu độc nhất: “Yêu người xung quanh như yêu chính bản thân.”
Phaolô đã tuyên bố một cách tự tin với dân Galata – đã kích dộng để bỏ hẳn niềm tin phó thác của họ tới Tin mừng của Thập giá – rằng qua Lễ rủa, họ đã trở nên một sự sáng tạo mới. Từ nay trở đi, không có sự phân biệt dị đồng (người Do thái hoặc người Hy lạp, nô lệ hoặc tự do, nam hay nữ), là bất kỳ giá trị nào, tầm quan trọng nào “vì tất cả các bạn đều là một nhất thể trong Đấng Jesus Ki-tô.”
Phaolô đưa ra một ngụ ý ngắn gọn về sự hiện thân của Con Thiên Chúa “khi tràn đầy thời gian đã đến” để chứng minh rằng Thiên Chúa đã có một lịch trình bởi việc mà người đập tan sự đau khổ của nhân loại, ban ơn cứu rỗi mà Người đã hứa từ những ngày xa xưa thông qua các tiên tri.
Khi Phaolô nói rằng Chúa Jesus “được thai sinh bởi một người nữ, được sinh ra theo Điều luật” (4:4), ngài đã trình bày sơ qua sự đoàn kết nhất trí của Chúa Ki-tô với dân Israel. Chủ tâm của Phaolô là muốn dùng cái chết thích đáng của Chúa Jesus trên Thập giá để đập tan sự ràng buộc trên nhân loại đầy tội lỗi “để mà chúng ta (cả dân Do thái lẫn Dân ngoại) có thể lãnh nhận sự nuôi nấng như con cái” (4:5).
Việc Chúa Jesus phục sinh tràn đầy ơn Chúa Thánh thần của Người, điều này, đã cho Yếu tính một cách tự do, giờ đây cho phép được thực hiện điều – của riêng họ - mà họ đã không thể đạt được để sống một cuộc sống mới ưu đãi của Thiên Chúa.
Với một sự tái tạo của Thiên Chúa – như là người mà ban sự cứu rỗi cho những ai tin tưởng – các môn đệ không còn cần tìm thấy cá nhân hoặc tôn giáo của mình cao hơn mà là lợi thế của người xung quanh họ được coi trọng hơn.
Nếu bạn “sống bởiYếu tính” (đó là bạn đi trên con đường mà được Yếu tính dẫn dắt đời sống môn đồ của bạn), Phaolô đã bảo ng
Trong Galata 5: 19-23, Phaolô đã liệt kê những mánh khóe nhục dục và sau đó là kết quả của Yếu tính. Ông đã nhận thức sắc xảo, tinh tế rằng trong đời sống cộng đồng của giáo hội, “nhục dục” sinh ra bè phái và tranh chấp. Bằng sự tương phản, Yếu tính mang đến niềm tin tình yêu cộng đồng, niềm vui, bình yên, kiên định, nhân từ, bao dung, tràn đầy niềm tin, thanh tao và tự kiểm soát.
“Nhục dục” đại diện cho những ham muốn bất kỳ cho việc tự tư tự lợi nào của con người đã đối kháng ý chí tu sỹ và toàn bộ đời sống cộng đồng. Những đối thủ của Phaolô có thể đã nhấn mạnh mãnh lực đáng sợ của lực đẩy nguy hiểm này của nhục dục và đã đề nghị “tuân theo lề luật” như là cách để chiến thắng nó.
Phaolô đã bác bỏ yêu sách này, tuyên bố rằng Yếu tính của Thiên Chúa đầy đủ quyền năng và là tác nhân duy nhất để lật đổ sự kìm kẹp của nhục dục. Nếu bạn được dẫn bởi Thần trí, bạn sẽ không còn bị lệ thuộc vào điều luật.
Nguồn “the Catholic Register”