CHÚA NHẬT XXIII TN (B)
Isaia 35:4-7a; Tvinh 145; Giac 2: 1-5; Máccô 7: 31-37

Có thể có nhiều bài đọc trích trong Kinh Thánh Do thái tràn đầy hy vọng và phấn khởi hơn bài trích trong sách của Isaia đọc hôm nay phải không? Vào thế kỷ thứ 8 trước công nguyên, dân Israel sợ hải và lo lắng miền Bắc bị quân Assyrians chinh phạt và dân chúng bị bắt đi lưu đày. Những người ở Giu-đa, vùng đất phía Nam cũng bị lưu đày làm nô lệ. Sau đó, dân Babylon chinh phạt quân Assyrians và làm cho tình hình ngày càng tệ hơn.

Ngôn sứ Isaia đã nói với dân chúng đang bị khốn khổ; để khuyến khích họ đứng vững và mạnh dạng tiếp tục tín thác và trông cậy vào Thiên Chúa "Bấy giờ mắt người mù sẽ được mở ra… tai người điếc sẽ nghe được". Người mù sẽ nhận thấy được dấu chỉ của Thiên Chúa đến để giúp họ. Đức Chúa sẻ dẩn dắt những người bị lưu đày rời khỏi Babylon trong một chuyến Xuất Hành lần thứ 2. Khi những kẻ suy nhược bị lưu đày trở về, sa mạc sẻ trở thành đất bằng để giúp họ dễ dàng trở về nhà. Trong câu văn trước, dân chúng được hứa là hoang mạc sẽ nẩy sinh cây cối và trổ hoa, Đức Chúa sẽ dẫn người lưu đày ra khỏi Babylon như lần Xuất Hành thứ 2.

Và bây giờ theo cách suy tư thời hiện đại của bài đọc này. Chúng ta có thể đang bị lưu đày theo nhiều cách. Chúng ta đang đi trong hoang mạc trong những tháng dài của cơn đại dịch. Chúng ta không phải là những người của thế hệ trước, và thế giới xung quanh chúng ta vẫn như thế. Isaia khuyến khích chúng ta không nên lo sợ, hay nghi ngờ vì Thiên Chúa có thể làm cho sa mạc trổ bông hoa. "Thiên Chúa của các ngươi đến... Ngài đến để cứu các ngươi". Như đã hứa, chúng ta đã được tai nghe mắt thấy những sự kiện mới. Có cái nhìn chính xác về đại dịch đang xãy ra, điều gì giúp chúng ta nghe và cảm nghiệm được hành vi thử thách của Thiên Chúa cho đến lúc chúng ta được kinh nghiệm về sự chữa lành trong thời gian tù túng này chưa?... Có trở nên kiên nhẫn học hỏi để thấu hiểu những sự việc đang xảy ra ở xung quanh chúng ta chưa? Có phải chúng ta đã bị mù và bây giờ đã thấy được nhu cầu cần được giúp đỡ của người khác mà chúng ta đã bỏ qua? Một trong các ân huệ mà ngôn sứ hứa sẽ làm cho dân chúng được hồi phục khi họ từ nơi lưu đày về là thiên nhiên sẽ trở nên đẹp hơn với bông hoa nở rộ. "Suối nước sẽ tuôn chảy trong sa mạc, các dòng sông tuôn ra giữa thảo nguyên". Có thể trong cơn đại dịch, tai chúng ta sẽ được mở ra để đón nhận lời của ngôn sứ nói về hãy bảo vệ môi trường để che chở và làm cho thiên nhiên nên mới. Chúng ta làm sao đáp lại những ân huệ mà chúng ta đã nhận lãnh khi tai ta vừa được nghe?

Chúng ta có thể để thì giờ hoà nhập với Lời Sống Động của Thiên Chúa từ lời của ngôn sứ. Hãy để lời đó gây nhiều hoa trái như điều đã hứa: Ban cho chúng ta sức mạnh vượt qua những khó khăn hiện nay; là ban cho chúng ta được trông thấy điều mà chúng ta không hề thấy được; là mở tai chúng ta để nghe lời than vãn của người khác; là mở miệng lưỡi chúng ta để nói thay cho người không nói được; là thúc đẩy chúng ta hãy thăm viếng những người đã bị bỏ rơi. Hãy ngồi và lắng nghe lời của ngôn sứ Isaia hứa trước mặt chúng ta "các dòng suối sẽ tuôn trào trong sa mạc...." Sa mạc là nơi khô cằn và nguy hiểm, Nếu chúng ta không có người hướng dẩn và không có lương thực ở đó. Thiên Chúa không bỏ rơi chúng ta, nhưng Ngài hứa mỗi ngày trong chặng đường chúng ta đi sẻ có lương thực và nước uống mát mẻ.

Bạn có thấy điều gì đặc biệt trong bài phúc âm hôm nay không? Một người điếc được chữa lành. Có điều gì khác lạ trong câu chuyện đó vậy, Chúa Giêsu chữa lành biết bao nhiêu người trong phúc âm? Đây không phải chỉ là một người được chữa lành, nhưng Ngài chữa lành bằng cách nào. Người được chữa lành được dân chúng chăm sóc và đem người đó đến với Chúa Giêsu "Người ta đem đến cho Chúa Giêsu và xin Chúa Giêsu đặt tay trên anh ta". Lẻ cố nhiên do anh ta điếc và ngọng nên không thể tự mình xin Chúa Giêsu chữa lành. Nhưng, dù vậy chính đức tin của dân chúng đã khiến cho Chúa Giêsu động lòng thương chữa lành cho người đó.

Một vài người bị bệnh về thể xác bị xem là hình phạt cho tội lỗi của họ. và những người đó không được vào Đền Thở hay các hội đường Do-Thái. Vì thế sự chữa lành cho các người đau ốn đó làm cho họ nên thành phần trọn vẹn của cộng đồng trong việc thờ phượng và được sống trong xã hội.

Khi chúng ta cầu nguyện trong Thánh Lễ, hay cầu nguyện chung với những người khác, cho nhu cầu của những thành viên trong cộng đoàn và cho những người khác. Chúng ta đang làm điều như các người trong phúc âm đã làm: là đưa người đau ốm đến với Chúa Giêsu và nói thay cho họ. Chúng ta trông cậy Chúa Giêsu sẽ nghe chúng ta và giúp cho họ bằng cách nào đó. Chắc chắn Chúa Giêsu không cần biết gì về nhu cầu của những con người đó và của cả thế giới. Nhưng khi chúng ta cầu thay cho người khác, về tất cả mọi sự. Trong khi làm điều đó, chúng ta hãy nói lên điều cần thiết của chính bản thân chúng ta. Những lời cầu nguyện của chúng ta hướng về ai, và về điều gì mà chúng ta cần và nhắc chúng ta là chúng ta không phải chỉ là người đã nhìn thấy, nhưng chúng ta hợp ý một lòng với những người cần được giúp đở đó.

Phúc âm không chỉ nói đến một người điếc được mở tai ra phải không? Đó cũng là câu chuyện của chúng ta nữa, vì Épphatha là lời cầu nguyện được nói trong bí tích rữa tội của chúng ta. Sau nghi thức rữa tội thì "lời cầu nguyện mở đầu” được nói lên. Khi vị Linh Mục hay vị phó tế sờ vào tai và miệng của người chịu phép rữa tội và đọc lời nguyện này:

"Thiên Chúa đã làm cho người điếc nghe và người câm được nói. Xin Ngài hãy sớm mở tai con để con nghe lời và mở miệng con để con loan báo đức tin của Ngài trước sự ngợi khen và vinh hiển của Thiên Chúa là Cha. Amen"

Trong phụng vụ hôm nay, chúng ta có thể cầu xin để cảm nhận được hoàn toàn những tác dụng của lời Kinh Épphatha: Để chúng ta có đôi tai lắng nghe lời của Thiên Chúa và truyền rao lời đó một cách rõ ràng khi chúng ta được hỏi về đức tin của chúng ta, khi có ai cần nghe lời tốt đẹp từ chúng ta, hay khi chúng ta cần nói giúp cho một người khác, hay nói thay cho dân chúng.

Chúng ta muốn trở nên là những người nghe Lời Thiên Chúa. Chúng ta là môn đệ cũng cần giúp người khác nghe lời nói đó và giúp mọi người nói với nhau, theo cách hoà giải giữa những người không muốn nghe nhau. Dùng lời giải thích giao hoà giữa những người chống đối nhau.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


23rd SUNDAY (B)
Isaiah 35:4-7a; Psalm 146; James 2: 1-5; Mark 7: 31-37

Could there be a more hope-filled and encouraging reading in the Hebrew Scriptures than today’s selection from Isaiah? In the eighth century BCE the people of Israel were in fear and trembling: the northern kingdom had been conquered by the Assyrians and the people taken into exile. Those in Judah, the southern kingdom, were enslaved. Then, the Babylonians conquered the Assyrians and things went from bad to worse.

It is to these decimated people that the prophet Isaiah speaks, encouraging them to stand firm and continue to believe and trust God. "Then will the eyes of the blind be opened… The ears of the deaf be cleared." The blind will look and see signs of God coming to help them. God will lead the exiles from Babylon in a second exodus. As the debilitated exiles travel, the desert will be transformed to ease their journey home. In the previous verse people are promised that the desert will bloom with trees and flowers (v. 1-2). God will lead the exiles from Babylon on a second exodus.

Now, the second movement in the reading – the present. In many ways we have been made exiles, desert travelers, by the long months of the pandemic. We are not the same people we used to be, nor is the world around us the same. Isaiah encourages us not to be fainthearted, or doubt what God can do to make our deserts bloom. "Here is your God… Who comes to save you." As promised, we are given new sight and hearing. In our new, pandemic redesigned-reality, what hints of God do we see and hear around us? While it has been a testing time, have we experienced any healings during this time of exile?...Become more patient and understanding with those around us? Have we been blind and now see the needs of others we missed? One of the gifts the prophet promised the restored people, as they return from exile, was the blooming and beauty of nature. "Streams will burst forth in the desert and rivers in the steppe." Maybe during the pandemic our ears have been opened to the prophetic voices who speak out to protect and restore the natural world. How can we respond to that gift of hearing we have received?

We might spend time and sit with this living Word of God from the prophet. Let it do for us what it promises: give us strength for present hardships; sight for what we have refused to see; open us to the voices and pleas of others; loosen our tongues to speak on behalf of the voiceless; mobilize us to visit those we have been ignoring. Sit and listen to the promise Isaiah places before us, "Streams will burst forth in the desert…." The desert is a harsh and dangerous place, unless we have a guide and provisions there. Our God will not desert us, but promises restoration and the refreshments we need each day of our journey.

Did you notice something unique in today’s gospel? A deaf man is healed. What’s so different about that, Jesus heals many people in the Gospels? It is not that he healed the man, but how the healing happened. The man is healed because people cared for him and brought him to Jesus. They "begged him to lay his hand on him." Of course the man’s speech impediment prevented him from asking for the cure himself. But still, it is the faith of the people that moved Jesus to heal him.

Some physical ailments were looked upon as a punishment for sin, and limited the person’s access to the Temple and synagogues. Thus, the man’s healing allowed him to be a full member of the community in its religious and social life.

When we pray at Mass, or with others, for the needs of community members and people beyond, we are doing what the people in the gospel did – bringing people to Jesus and speaking on their behalf. We trust Jesus to hear us and help in some way. Certainly Jesus does not need to be informed about people’s and the world’s needs. But when we intercede for others, among other things, we speak our priorities and in doing that we remind and reinforce those priorities in ourselves. Our prayers express who and what have claim on us and remind us we are not merely onlookers, but stand with those in need.

The gospel is not just about one man’s ears being opened, is it? It is our story too, because Ephphatha was a prayer said in our baptism. After the baptism takes place this "opening prayer" is said. The presiding priest, or deacon, touches the ears and then the mouth of the one baptized and prays:

"The Lord has made the deaf hear and the dumb speak. May He soon touch your ears to receive the word and your mouth to proclaim His faith to the praises and glory of God the Father. Amen"

We can pray at today’s liturgy for the full effects of the Ephphatha prayer: that we have open ears to God’s voice and speak that Word plainly when we are asked about our faith; when someone needs to hear a good word from us; and when we need to speak up on another person, or people’s, behalf.

We want to be people who hear the Word of God. We disciples also need to help others hear that word and help people speak to one another in ways that bring about reconciliation between conflicting parties and among those who have refused to listen to one another.