Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Các Biểu Tượng và Ý Nghĩa Thiêng Liêng của Mùa Vọng
Lm Giuse Nguyễn Hữu An, sưu tầm
08:49 27/11/2011
Mùa Vọngcó nhiều biểu tượng. Tại Âu Châu có tập tục văn hóa, vào Mùa Vọng họ bện đan một vòng tròn bằng cành lá cây thông còn tươi xanh, chung quanh có bốn cây nến hoặc mầu trắng hoặc mầu đỏ hoặc mầu tím tùy nơi, dựng treo trên cung thánh hay tại phòng khách ở nhà riêng. Vòng hoa cũng như những ngọn nến có những ý nghĩa thiêng liêng.
1. Vòng Hoa
Từ thời xa xưa, vòng hoa tượng trưng cho sự chiến thắng. Hình tròn của vòng hoa nhắc nhở cho biết về tình yêu thương bất tận của Thiên Chúa dành cho nhân loại.
Những cành lá thông nhỏ được đan bện liền vào nhau nói lên ý nghĩa cùng chung hợp gắn bó lại làm nên một vòng tròn. Ý tưởng này gợi nhớ lời suy niệm của Đức cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn văn Thuận:”Chấm này nối tiếp chấm kia, ngàn vạn chấm thành một đường dài.Phút này nối tiếp phút kia, muôn triệu phút thành một đời sống.Chấm mỗi chấm cho đúng, đường sẽ đẹp.Sống mỗi phút cho tốt, đời sẽ thánh.Đường hy vọng do mỗi chấm hy vọng.Đời hy vọng do mỗi phút hy vọng.” (Đường Hy vọng số 978)
2. Màu Xanh của Vòng Hoa
Vòng tròn bện bằng những cành lá thông màu xanh nói lên ý nghĩa sự sống và niềm hy vọng Thiên Chúa mang đến cho trần gian.
Màu xanh lá cây chính là màu chỉ năm phụng vụ, diễn tả niềm hy vọng trong tình yêu Thiên Chúa dành cho con người. Quanh năm, những cành lá cây thông luôn xanh tươi. Những cành lá xanh tươi cùng đan kết lại với nhau hình thành nên một vòng hoa với ý nghĩa: Thiên Chúa và Lời Mạc Khải không bao giờ thay đổi “Trời đất qua đi, nhưng những Lời Thầy nói sẽ chẳng qua đâu” (Lc 21, 33).
3. Các Ngọn Nến
Có 4 cây nến thắp lên trong thời gian của Mùa Vọng. Mỗi cây nến tượng trưng cho một ngàn năm suốt đọc dài lịch sử đợi chờ Đấng Cứu Thế.
Bốn Cây Nến Mùa Vọng loan báo sứ mạng của Chúa Giêsu xuống trần gian làm người ở giữa với loài người và cho con người.
Cây nến màu tím đầu tiên được thắp sáng lên vào ngày Chúa Nhật I Mùa Vọng. Màu tím tượng trưng cho thời gian chuẩn bị, ăn năn hối cải, tỉnh thức. Cây nến thứ nhất chiếu ánh sáng Hoà bình cho những tâm hồn có lòng khoan dung nhân ái.
Cây nến màu tím thứ hai được thắp sáng lên vào Chúa Nhật II Mùa Vọng. Ánh sáng thêm lên, giống như lòng mong chờ dâng cao ngày Đấng Cứu Thế hạ sinh nơi lòng người. Cây nến thứ hai mang ánh sáng Niềm Tin cho những tâm hồn khao khát tìm về với Chúa là cội nguồn của đời sống.
Chúa Nhật III Mùa Vọng, cây nến màu hồng được thắp sáng lên cùng với hai cây nến màu tím. Màu hồng tượng trưng cho niềm vui hân hoan đợi chờ Chúa đến.
Cây nến thứ ba chiếu toả hơi ấm Tình Yêu cho những tâm hồn tìm sống tình liên đới với người khác.
Chúa Nhật IV Mùa Vọng. Cây nến thứ tư mang niềm Hy Vọng cho những tâm hồn cần niềm vui phấn khởi.
Cây nến màu trắng (thêm vào) được thắp sáng lên trong Ngày Giáng Sinh và trong suốt Mùa Giáng Sinh nhằm nhắc nhở cho chúng ta biết và ý thức hơn về ánh sáng vẹn toàn và nguyên thủy của Chúa Kitô.Trong tư cách là những người Kitô hữu, chúng ta đón nhận và đem ánh sáng đích thực của Chúa Kitô vào trong thế giới, để cùng sẽ chia những niềm vui và ơn phúc mà chúng ta đã lãnh nhận được từ chính Ngài.
Mùa Vọng chính là mùa của Sự Đợi Chờ cùng với niềm Hy Vọng về Ánh Sáng của Chúa Kitô.
Bốn cây nến được lần lượt thắp sáng trong bốn tuần lễ muốn nói lên ý nghĩa: Nứơc Thiên Chúa cũng triển nở lần lượt như bốn cây nến được thắp lên cho tới ngày lễ Chúa Giêsu giáng sinh, Đấng là ánh sáng trần gian. Ánh sáng bốn cây nến toả ra bốn phương trời đất trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa.
Cây nến là hình ảnh Chúa Giêsu, ánh sáng trần gian (Ga 8,12).
Khi cây nến được đốt lên cũng cắt nghĩa về hình ảnh Chúa Giêsu. Chất sáp làm nên cây nến là hình ảnh thân xác con người của Chúa Giêsu. Thân xác con người được Thiên Chúa dựng nên có khởi đầu, có phát triển, có những yếu đuối bệnh tật giới hạn và sau cùng có ngày cùng tận. Chúa Giêsu xuống trần gian làm người, sống cuộc sống hy sinh của con người như chất sáp bị cháy hao mòn thiêu huỷ.
Còn ngọn lửa đốt sáng cây nến là hình ảnh bản tính Thiên Chúa của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu là Thiên Chúa và cũng là người, nên ngài có hai bản tính: Thiên Chúa và con người.
Ngọn lửa đốt cháy chất sáp và tỏa ra ánh sáng hơi ấm tình yêu cho mọi người.
Từ thời xa xưa, vòng hoa tượng trưng cho sự chiến thắng. Hình tròn của vòng hoa nhắc nhở cho biết về tình yêu thương bất tận của Thiên Chúa dành cho nhân loại.
Những cành lá thông nhỏ được đan bện liền vào nhau nói lên ý nghĩa cùng chung hợp gắn bó lại làm nên một vòng tròn. Ý tưởng này gợi nhớ lời suy niệm của Đức cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn văn Thuận:”Chấm này nối tiếp chấm kia, ngàn vạn chấm thành một đường dài.Phút này nối tiếp phút kia, muôn triệu phút thành một đời sống.Chấm mỗi chấm cho đúng, đường sẽ đẹp.Sống mỗi phút cho tốt, đời sẽ thánh.Đường hy vọng do mỗi chấm hy vọng.Đời hy vọng do mỗi phút hy vọng.” (Đường Hy vọng số 978)
Vòng tròn bện bằng những cành lá thông màu xanh nói lên ý nghĩa sự sống và niềm hy vọng Thiên Chúa mang đến cho trần gian.
Màu xanh lá cây chính là màu chỉ năm phụng vụ, diễn tả niềm hy vọng trong tình yêu Thiên Chúa dành cho con người. Quanh năm, những cành lá cây thông luôn xanh tươi. Những cành lá xanh tươi cùng đan kết lại với nhau hình thành nên một vòng hoa với ý nghĩa: Thiên Chúa và Lời Mạc Khải không bao giờ thay đổi “Trời đất qua đi, nhưng những Lời Thầy nói sẽ chẳng qua đâu” (Lc 21, 33).
3. Các Ngọn Nến
Có 4 cây nến thắp lên trong thời gian của Mùa Vọng. Mỗi cây nến tượng trưng cho một ngàn năm suốt đọc dài lịch sử đợi chờ Đấng Cứu Thế.
Cây nến màu tím đầu tiên được thắp sáng lên vào ngày Chúa Nhật I Mùa Vọng. Màu tím tượng trưng cho thời gian chuẩn bị, ăn năn hối cải, tỉnh thức. Cây nến thứ nhất chiếu ánh sáng Hoà bình cho những tâm hồn có lòng khoan dung nhân ái.
Cây nến màu tím thứ hai được thắp sáng lên vào Chúa Nhật II Mùa Vọng. Ánh sáng thêm lên, giống như lòng mong chờ dâng cao ngày Đấng Cứu Thế hạ sinh nơi lòng người. Cây nến thứ hai mang ánh sáng Niềm Tin cho những tâm hồn khao khát tìm về với Chúa là cội nguồn của đời sống.
Chúa Nhật III Mùa Vọng, cây nến màu hồng được thắp sáng lên cùng với hai cây nến màu tím. Màu hồng tượng trưng cho niềm vui hân hoan đợi chờ Chúa đến.
Cây nến thứ ba chiếu toả hơi ấm Tình Yêu cho những tâm hồn tìm sống tình liên đới với người khác.
Chúa Nhật IV Mùa Vọng. Cây nến thứ tư mang niềm Hy Vọng cho những tâm hồn cần niềm vui phấn khởi.
Cây nến màu trắng (thêm vào) được thắp sáng lên trong Ngày Giáng Sinh và trong suốt Mùa Giáng Sinh nhằm nhắc nhở cho chúng ta biết và ý thức hơn về ánh sáng vẹn toàn và nguyên thủy của Chúa Kitô.Trong tư cách là những người Kitô hữu, chúng ta đón nhận và đem ánh sáng đích thực của Chúa Kitô vào trong thế giới, để cùng sẽ chia những niềm vui và ơn phúc mà chúng ta đã lãnh nhận được từ chính Ngài.
Mùa Vọng chính là mùa của Sự Đợi Chờ cùng với niềm Hy Vọng về Ánh Sáng của Chúa Kitô.
Bốn cây nến được lần lượt thắp sáng trong bốn tuần lễ muốn nói lên ý nghĩa: Nứơc Thiên Chúa cũng triển nở lần lượt như bốn cây nến được thắp lên cho tới ngày lễ Chúa Giêsu giáng sinh, Đấng là ánh sáng trần gian. Ánh sáng bốn cây nến toả ra bốn phương trời đất trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa.
Cây nến là hình ảnh Chúa Giêsu, ánh sáng trần gian (Ga 8,12).
Khi cây nến được đốt lên cũng cắt nghĩa về hình ảnh Chúa Giêsu. Chất sáp làm nên cây nến là hình ảnh thân xác con người của Chúa Giêsu. Thân xác con người được Thiên Chúa dựng nên có khởi đầu, có phát triển, có những yếu đuối bệnh tật giới hạn và sau cùng có ngày cùng tận. Chúa Giêsu xuống trần gian làm người, sống cuộc sống hy sinh của con người như chất sáp bị cháy hao mòn thiêu huỷ.
Còn ngọn lửa đốt sáng cây nến là hình ảnh bản tính Thiên Chúa của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu là Thiên Chúa và cũng là người, nên ngài có hai bản tính: Thiên Chúa và con người.
Ngọn lửa đốt cháy chất sáp và tỏa ra ánh sáng hơi ấm tình yêu cho mọi người.
Anh: TGM Westminster đề nghị Quốc hội học hỏi từ các hội từ thiện Công giáo
Phạm Kim An
09:14 27/11/2011
Anh: TGM Westminster đề nghị Quốc hội học hỏi từ các hội từ thiện Công giáo
Ngài đề cao kinh nghiệm các hội này ở tuyến đầu của mặt trận kinh tế
LONDON - Tổng giám mục tổng giáo phận Westminster, Vincent Nichols, đã đưa ra một số lời khuyên tới các Nghị sĩ Quốc hội Anh, về cách thức đối phó với các áp lực kinh tế ảnh hưởng đến nhiều người.
Ngày 22-11, Đức TGM đã phát biểu tại một buổi tiếp tân Quốc hội được tổ chức bởi Mạng lưới hành động xã hội Caritas, một cơ quan của Hội đồng Giám mục Anh.
Ngài kêu gọi các chính trị gia Anh hãy lắng nghe những mối quan tâm của những người có kinh nghiệm ở tuyến đầu, và những người đang giúp đỡ người khác đối phó với các áp lực kinh tế và xã hội, vốn ảnh hưởng đến nhiều gia đình và thanh thiếu niên.
Chính phủ Anh hiện đang xem xét các thay đổi đối với Luật cải cách phúc lợi. Có các lo ngại rằng sự thay đổi này sẽ trừng phạt một số người lệ thuộc vào phúc lợi công cộng.
Trong bài phát biểu, Tổng Giám mục Nichols nêu ra ba lĩnh vực quan tâm.
- Tác động của kinh tế thắt lưng buộc bụng và các cắt giảm, vốn được cảm thấy không hề có tỉ lệ thích đáng bởi các người dễ bị tổn thương nhất. Ngài cũng cho biết rằng "một số khía cạnh của sự phân bố của cải gây ra các vụ bê bối và thất vọng".
- Các vụ rối loạn mùa hè năm ngoái ở một số nơi của nước Anh "đã chứng minh một sự bất chấp nhẫn tâm cho lợi ích chung của các cộng đồng chúng ta, tăng gánh nặng cho những người, mà nhà cửa và việc kinh doanh của họ bị ảnh hưởng".
- Có áp lực rất lớn trên các gia đình và đặc biệt những người trẻ tuổi.
Tổng giám mục tổng giáo phận Westminster ca ngợi công việc của các cơ quan Công Giáo, nói rằng hàng ngàn nhân viên và tình nguyện viên làm việc chăm chỉ để cải thiện cuộc sống của nhiều người, trong một nỗ lực vừa chuyên nghiệp vừa cảm thông.
Ngài đề nghị các Bộ trưởng, các nghị sĩ Quốc hội có mặt tại buổi gặp gỡ, hãy học hỏi hơn về công việc đã làm của các tổ chức này, "và hãy lắng nghe từ các chuyên viên làm việc hàng ngày với những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội chúng ta”. (Zenit.org 25-11-2011)
Phạm Kim An
Ngài đề cao kinh nghiệm các hội này ở tuyến đầu của mặt trận kinh tế
Ngày 22-11, Đức TGM đã phát biểu tại một buổi tiếp tân Quốc hội được tổ chức bởi Mạng lưới hành động xã hội Caritas, một cơ quan của Hội đồng Giám mục Anh.
Ngài kêu gọi các chính trị gia Anh hãy lắng nghe những mối quan tâm của những người có kinh nghiệm ở tuyến đầu, và những người đang giúp đỡ người khác đối phó với các áp lực kinh tế và xã hội, vốn ảnh hưởng đến nhiều gia đình và thanh thiếu niên.
Chính phủ Anh hiện đang xem xét các thay đổi đối với Luật cải cách phúc lợi. Có các lo ngại rằng sự thay đổi này sẽ trừng phạt một số người lệ thuộc vào phúc lợi công cộng.
Trong bài phát biểu, Tổng Giám mục Nichols nêu ra ba lĩnh vực quan tâm.
- Tác động của kinh tế thắt lưng buộc bụng và các cắt giảm, vốn được cảm thấy không hề có tỉ lệ thích đáng bởi các người dễ bị tổn thương nhất. Ngài cũng cho biết rằng "một số khía cạnh của sự phân bố của cải gây ra các vụ bê bối và thất vọng".
- Các vụ rối loạn mùa hè năm ngoái ở một số nơi của nước Anh "đã chứng minh một sự bất chấp nhẫn tâm cho lợi ích chung của các cộng đồng chúng ta, tăng gánh nặng cho những người, mà nhà cửa và việc kinh doanh của họ bị ảnh hưởng".
- Có áp lực rất lớn trên các gia đình và đặc biệt những người trẻ tuổi.
Tổng giám mục tổng giáo phận Westminster ca ngợi công việc của các cơ quan Công Giáo, nói rằng hàng ngàn nhân viên và tình nguyện viên làm việc chăm chỉ để cải thiện cuộc sống của nhiều người, trong một nỗ lực vừa chuyên nghiệp vừa cảm thông.
Ngài đề nghị các Bộ trưởng, các nghị sĩ Quốc hội có mặt tại buổi gặp gỡ, hãy học hỏi hơn về công việc đã làm của các tổ chức này, "và hãy lắng nghe từ các chuyên viên làm việc hàng ngày với những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội chúng ta”. (Zenit.org 25-11-2011)
Phạm Kim An
Hàn Quốc: Học hỏi Lời Chúa để truyền giáo cho xã hội ngày nay
Nguyễn Trọng Đa
09:15 27/11/2011
Hàn Quốc: Học hỏi Lời Chúa để truyền giáo cho xã hội ngày nay
Seoul – Hãy vững mạnh qui chiếu vào Kinh Thánh, để truyền giáo cho một xã hội đang thay đổi nhanh chóng: với tinh thần này, cộng đồng Công giáo tổ chức Tuần lễ Kinh Thánh Công Giáo năm 2011, được tài trợ bởi Ủy ban Kinh Thánh thuộc Hội Đồng Giám Mục Hàn Quốc.
Theo tin gửi về hãng Fides, trong suốt tuần lễ, từ ngày 20-11 đến ngày 26-11, các sáng kiến trong mỗi giáo phận được nêu ra, cộng đồng đến với nhau, suy tư và cầu nguyện, chiêm niệm và thảo luận sứ điệp của Đức Viện phụ Simon Petro Ri Hyong-U, Dòng Biển Đức (OSB), Chủ tịch Ủy ban Kinh Thánh Hàn Quốc.
Đức Viện phụ kêu gọi các tín hữu hiểu được tính cấp thiết của việc truyền giáo mới, trong một xã hội đang thay đổi hoàn toàn, và việc truyền giáo này phải đối mặt với nhiều vấn đề như chủ nghĩa duy vật, cuộc khủng hoảng tài chính và các thiên tai.
Trong bối cảnh này, và phải đối mặt với các thách thức ngày càng phức tạp, “nhiệm vụ cấp bách nhất của tín hữu là đưa vào thực hành Lời Chúa và rao truyền Tin Mừng ", theo sứ điệp đã được gửi đến hãng tin Fides.
Đức Viện phụ kết luận: "Những gì chúng ta phải làm là hãy tiếp tục công trình cứu độ của Chúa Giêsu ngày hôm nay. Nói tóm lại, nó có nghĩa là mỗi người hiến thân hoàn toàn cho Vinh quang của Thiên Chúa, và xây dựng Vương Quốc của Ngài trong thế giới này". (Agenzia Fides 26-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Seoul – Hãy vững mạnh qui chiếu vào Kinh Thánh, để truyền giáo cho một xã hội đang thay đổi nhanh chóng: với tinh thần này, cộng đồng Công giáo tổ chức Tuần lễ Kinh Thánh Công Giáo năm 2011, được tài trợ bởi Ủy ban Kinh Thánh thuộc Hội Đồng Giám Mục Hàn Quốc.
Theo tin gửi về hãng Fides, trong suốt tuần lễ, từ ngày 20-11 đến ngày 26-11, các sáng kiến trong mỗi giáo phận được nêu ra, cộng đồng đến với nhau, suy tư và cầu nguyện, chiêm niệm và thảo luận sứ điệp của Đức Viện phụ Simon Petro Ri Hyong-U, Dòng Biển Đức (OSB), Chủ tịch Ủy ban Kinh Thánh Hàn Quốc.
Đức Viện phụ kêu gọi các tín hữu hiểu được tính cấp thiết của việc truyền giáo mới, trong một xã hội đang thay đổi hoàn toàn, và việc truyền giáo này phải đối mặt với nhiều vấn đề như chủ nghĩa duy vật, cuộc khủng hoảng tài chính và các thiên tai.
Trong bối cảnh này, và phải đối mặt với các thách thức ngày càng phức tạp, “nhiệm vụ cấp bách nhất của tín hữu là đưa vào thực hành Lời Chúa và rao truyền Tin Mừng ", theo sứ điệp đã được gửi đến hãng tin Fides.
Đức Viện phụ kết luận: "Những gì chúng ta phải làm là hãy tiếp tục công trình cứu độ của Chúa Giêsu ngày hôm nay. Nói tóm lại, nó có nghĩa là mỗi người hiến thân hoàn toàn cho Vinh quang của Thiên Chúa, và xây dựng Vương Quốc của Ngài trong thế giới này". (Agenzia Fides 26-11-2011)
Nguyễn Trọng Đa
Thêm bằng chứng dùng tế bào phôi trong y khoa là không hiệu nghiệm.
Nguyễn Long Thao
11:05 27/11/2011
Thêm bằng chứng dùng tế bào phôi trong y khoa là không hiệu nghiệm
Menlo Park, California 26/11/2011.- Nhiều năm qua, các nhà khoa học và các ấn phẩm khoa học từng ồn ào ca tụng việc thử nghiệm tế bào phôi như là một lĩnh vực đầy hứa hẹn trong nghiên cứu y học. Giờ đây, giới khoa học sững sờ khi thấy một công ty chuyên nghiên cứu tế bào phôi là tổng công ty Geron, có trụ sở tại Menlo Park, California công bố rằng họ từ bỏ nghiên cứu tế bào phôi, và chuyển sang nghiên cứu tế bào trưởng thành vì coi loại tế bào này có khả năng mang lại kết quả nhiều hơn là tế bào phôi.
Qua sự kiện này, một số nhà khoa học nêu thắc mắc là liệu những người đã từng mạnh mẽ vận động tài chánh cho việc nghiên cứu tế bào phôi có thừa nhận sai lầm của mình không? Hoặc tập san Nature hay Science hoặc tạp chí y khoa The New England Journal of Medicine có tự hối lỗi và đưa ra tiêu chuẩn đạo đức trong việc nghiên cứu tế bào phôi.
Tưởng cũng nên nói thêm, lập trường kiên vững của Giáo Hội Công Giáo là không chấp nhận việc dùng tế bào phôi để nghiên cứu y khoa vì như thế là tiêu diệt sự sống
Menlo Park, California 26/11/2011.- Nhiều năm qua, các nhà khoa học và các ấn phẩm khoa học từng ồn ào ca tụng việc thử nghiệm tế bào phôi như là một lĩnh vực đầy hứa hẹn trong nghiên cứu y học. Giờ đây, giới khoa học sững sờ khi thấy một công ty chuyên nghiên cứu tế bào phôi là tổng công ty Geron, có trụ sở tại Menlo Park, California công bố rằng họ từ bỏ nghiên cứu tế bào phôi, và chuyển sang nghiên cứu tế bào trưởng thành vì coi loại tế bào này có khả năng mang lại kết quả nhiều hơn là tế bào phôi.
Qua sự kiện này, một số nhà khoa học nêu thắc mắc là liệu những người đã từng mạnh mẽ vận động tài chánh cho việc nghiên cứu tế bào phôi có thừa nhận sai lầm của mình không? Hoặc tập san Nature hay Science hoặc tạp chí y khoa The New England Journal of Medicine có tự hối lỗi và đưa ra tiêu chuẩn đạo đức trong việc nghiên cứu tế bào phôi.
Tưởng cũng nên nói thêm, lập trường kiên vững của Giáo Hội Công Giáo là không chấp nhận việc dùng tế bào phôi để nghiên cứu y khoa vì như thế là tiêu diệt sự sống
ĐTC: Tin Mừng Sự Sống của Đức John Paul II
Jos. Tú Nạc, NMS
21:50 27/11/2011
VATICAN – “Sứ vụ quan trọng của Giáo Hội” về mục vụ chăm sóc y tế tìm thấy sự truyền cảm hứng trong lời giáo huấn của Chân Phước John Paul II, nhưng đặc biệt là trong bằng chứng của Ngài lúc ‘dần đến Can-vê, đánh dấu những năm cuối cùng của Ngài’, với một ‘tầm nhìn nhức nhối và đớn đau được chiếu rọi từ cuộc tử nạn và phục sinh của Đức Ki-tô’, ĐTC đã phát biểu hôm thứ Bảy 26/ 11 khi ngài chào đón những đại biểu tham dự tại cuộc họp đông đủ thành viên của Hội đồng Giáo hoàng về Mục vụ Chăm sóc Y tế.
Cuộc họp này, huấn thị lần thứ 26, khai mạc tại Vatican với đề tài “Mục vụ chăm sóc y tế về việc phục vụ đời sống trong ánh sáng uy quyền của Chân Phước John Paul II.”
Trong bài phát biểu của Ngài, ĐTC Benedict đã nhớ lại lời cam kết với vị tiền nhiệm của mình đối với bệnh tật. Việc thiết lập Hội đồng Giáo hoàng dành cho những nhà chuyên môn chăm sóc y tế vào năm 1985, Tông Thư Salvifici Doloris năm 1986, Tuyên ngôn Ngày Thế giới về Bệnh tật cách đây 20 năm. “Mọi công trình của Ngài là một ‘Tin mừng của Sự sống’ mà ở đó ‘Chân Phước John Paul II đã công bố rằng phục vụ người bệnh tật trong thể xác và tinh thần cấu thành một lời cam kết không gián đoạn về sự chú ý và truyền giáo cho toàn thể cộng đồng Giáo Hội, theo yêu cầu của Chúa Giê-su với nhóm Mười Hai đối với việc chữa lành bệnh tật.” (Lk. 9: 2)
Trích dẫn từ Salvifici Doloris, Đức Thánh Cha nói thêm: “Sự đau khổ dường như thuộc về sự tối thượng của con người: nó là một trong những điều mà trong đó con người tồn tại một cảm giác nào đó ‘phải bị’ để chính mình đi qua, và nó được đến với điều này bằng một cách diệu kỳ.” (No 2)
Ngài nói tiếp: “Sự kỳ bí của khổ đau dường như che mờ dung mạo Thiên Chúa, tao cho người như một người xa lạ, hoặc thậm chí gán cho Người như phải chịu trách nhiệm về sự thống khổ của nhân loại, nhưng ánh mắt của đức tin có thế nhìn một cách sâu xa vào sự kỳ bí này. Thiên Chúa đã trở nên bằng xương bằng thịt như con người, Người đã đến để gần gũi với con người, thậm chí trong những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, Người đã không loại trừ sự đau khổ, mà trong Đấng Duy Nhất bị đóng đinh trên Thánh Giá đã Phục Sinh, Con Một Thiên Chúa đã đau khổ trước cái chết, thậm chí chết trên thập giá, Người đã bộc lộ rằng tình yêu của Người thậm chí ăn sâu vào vực thẳm của con người để cho Người hy vọng. Đấng bị đóng đinh trên Thánh Giá đã phục sinh, cái chết đã rạng ngời bởi buổi sáng Lễ Phục Sinh: ‘Thiên Chúa đã yêu thế gian đến nỗi Người đã cho đi con một của mình, để bất cứ ai tin vào Người sẽ không bị tàn lụi mà có một đời sống vĩnh hằng’ (Jn. 3: 16). Được sinh ra bởi sự huyền nhiệm của Ơn Cứu Chuộc trong Thập giá của Đức Ki-tô, Giáo Hội phải nỗ lực để gặp gỡ con người bằng một phương thức đặc biệt trên con đường đau khổ của Người ‘trở nên đường lối của Giáo Hội,’ và con đường này là một trong những con đường quan trọng nhất.” (Salvifici Doloris, n.3).
Bằng chứng về cuộc đời của Đức John Paul II vào những năm cuối cùng đã dạy cho chúng ta điều này: “Một đức tin bền vững đã thâm nhập sự yếu đuối về thể lý của Ngài, làm cho bệnh tật của Ngài, đã sống lại tình yêu Thiên Chúa, Giáo Hội và thế giới, một sự tham gia thực sự vào cuộc hành trình của Đức Ki-tô tới Can-vê. Việc theo chân Đức Ki-tô đã không miễn thứ Chân Phước John Paul II để tiếp tục thập giá của Ngài hàng ngày cho đến lúc cuối cùng, giống như duy nhất Thầy và Chúa của Ngài, người mà từ thập giá trở thành điểm hấp dẫn và cứu chuộc cho nhân loại (Jn. 12: 32, 19: 37) và biểu thị sự vinh quang của Người. Trong bài giảng hôm Thánh Lễ Ban Phúc Lành của vị Tiền Nhiệm khả kính của tôi, tôi đã tưởng nhớ cách mà Chúa đã dần tước bỏ của Ngài mọi thứ, nhưng Ngài vẫn sót lại “tảng đá”, như Đức Ki-tô đã khao khát. Sự khiêm tốn sâu xa của Ngài, đã kết dính trong sự hiệp nhất thân thương với Đức Ki-tô, cho phép Ngài tiếp tục dẫn dắt Giáo Hội và mang đến thế giới một thông điệp mà tất cả đã trở nên hùng biện hơn khi sự mạnh mẽ thể lý của Ngài giảm sút. (Homily, 1 May 2011).
ĐTC Benedict kết luận bằng việc nhắc nhở các nhà chuyên môn chăm sóc y tế rằng “đi kèm theo, là sự chăm sóc những anh chị em bệnh tật, những người mà không chỉ chịu đựng sự đau đớn thể xác, mà còn cả những người chịu đau đớn đạo đức, tinh thần, đặt các bạn vào vị trí được ban đặc ân để nói lên hành động về tình yêu cứu độ của Thiên Chúa dành cho con người và thế giới, thậm chí an ủi vỗ về những người đau đớn và tồi tệ nhất.” “Chỉ khi tôi phục vụ người anh em của tôi mắt tôi mới có thể mở được ra trước những gì mà Thiên Chúa làm cho tôi và Người yêu tôi biết dường bao (Encyclical Letter. Deus Caritas Est, 18”.
Cuộc họp này, huấn thị lần thứ 26, khai mạc tại Vatican với đề tài “Mục vụ chăm sóc y tế về việc phục vụ đời sống trong ánh sáng uy quyền của Chân Phước John Paul II.”
Trong bài phát biểu của Ngài, ĐTC Benedict đã nhớ lại lời cam kết với vị tiền nhiệm của mình đối với bệnh tật. Việc thiết lập Hội đồng Giáo hoàng dành cho những nhà chuyên môn chăm sóc y tế vào năm 1985, Tông Thư Salvifici Doloris năm 1986, Tuyên ngôn Ngày Thế giới về Bệnh tật cách đây 20 năm. “Mọi công trình của Ngài là một ‘Tin mừng của Sự sống’ mà ở đó ‘Chân Phước John Paul II đã công bố rằng phục vụ người bệnh tật trong thể xác và tinh thần cấu thành một lời cam kết không gián đoạn về sự chú ý và truyền giáo cho toàn thể cộng đồng Giáo Hội, theo yêu cầu của Chúa Giê-su với nhóm Mười Hai đối với việc chữa lành bệnh tật.” (Lk. 9: 2)
Trích dẫn từ Salvifici Doloris, Đức Thánh Cha nói thêm: “Sự đau khổ dường như thuộc về sự tối thượng của con người: nó là một trong những điều mà trong đó con người tồn tại một cảm giác nào đó ‘phải bị’ để chính mình đi qua, và nó được đến với điều này bằng một cách diệu kỳ.” (No 2)
Ngài nói tiếp: “Sự kỳ bí của khổ đau dường như che mờ dung mạo Thiên Chúa, tao cho người như một người xa lạ, hoặc thậm chí gán cho Người như phải chịu trách nhiệm về sự thống khổ của nhân loại, nhưng ánh mắt của đức tin có thế nhìn một cách sâu xa vào sự kỳ bí này. Thiên Chúa đã trở nên bằng xương bằng thịt như con người, Người đã đến để gần gũi với con người, thậm chí trong những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, Người đã không loại trừ sự đau khổ, mà trong Đấng Duy Nhất bị đóng đinh trên Thánh Giá đã Phục Sinh, Con Một Thiên Chúa đã đau khổ trước cái chết, thậm chí chết trên thập giá, Người đã bộc lộ rằng tình yêu của Người thậm chí ăn sâu vào vực thẳm của con người để cho Người hy vọng. Đấng bị đóng đinh trên Thánh Giá đã phục sinh, cái chết đã rạng ngời bởi buổi sáng Lễ Phục Sinh: ‘Thiên Chúa đã yêu thế gian đến nỗi Người đã cho đi con một của mình, để bất cứ ai tin vào Người sẽ không bị tàn lụi mà có một đời sống vĩnh hằng’ (Jn. 3: 16). Được sinh ra bởi sự huyền nhiệm của Ơn Cứu Chuộc trong Thập giá của Đức Ki-tô, Giáo Hội phải nỗ lực để gặp gỡ con người bằng một phương thức đặc biệt trên con đường đau khổ của Người ‘trở nên đường lối của Giáo Hội,’ và con đường này là một trong những con đường quan trọng nhất.” (Salvifici Doloris, n.3).
Bằng chứng về cuộc đời của Đức John Paul II vào những năm cuối cùng đã dạy cho chúng ta điều này: “Một đức tin bền vững đã thâm nhập sự yếu đuối về thể lý của Ngài, làm cho bệnh tật của Ngài, đã sống lại tình yêu Thiên Chúa, Giáo Hội và thế giới, một sự tham gia thực sự vào cuộc hành trình của Đức Ki-tô tới Can-vê. Việc theo chân Đức Ki-tô đã không miễn thứ Chân Phước John Paul II để tiếp tục thập giá của Ngài hàng ngày cho đến lúc cuối cùng, giống như duy nhất Thầy và Chúa của Ngài, người mà từ thập giá trở thành điểm hấp dẫn và cứu chuộc cho nhân loại (Jn. 12: 32, 19: 37) và biểu thị sự vinh quang của Người. Trong bài giảng hôm Thánh Lễ Ban Phúc Lành của vị Tiền Nhiệm khả kính của tôi, tôi đã tưởng nhớ cách mà Chúa đã dần tước bỏ của Ngài mọi thứ, nhưng Ngài vẫn sót lại “tảng đá”, như Đức Ki-tô đã khao khát. Sự khiêm tốn sâu xa của Ngài, đã kết dính trong sự hiệp nhất thân thương với Đức Ki-tô, cho phép Ngài tiếp tục dẫn dắt Giáo Hội và mang đến thế giới một thông điệp mà tất cả đã trở nên hùng biện hơn khi sự mạnh mẽ thể lý của Ngài giảm sút. (Homily, 1 May 2011).
ĐTC Benedict kết luận bằng việc nhắc nhở các nhà chuyên môn chăm sóc y tế rằng “đi kèm theo, là sự chăm sóc những anh chị em bệnh tật, những người mà không chỉ chịu đựng sự đau đớn thể xác, mà còn cả những người chịu đau đớn đạo đức, tinh thần, đặt các bạn vào vị trí được ban đặc ân để nói lên hành động về tình yêu cứu độ của Thiên Chúa dành cho con người và thế giới, thậm chí an ủi vỗ về những người đau đớn và tồi tệ nhất.” “Chỉ khi tôi phục vụ người anh em của tôi mắt tôi mới có thể mở được ra trước những gì mà Thiên Chúa làm cho tôi và Người yêu tôi biết dường bao (Encyclical Letter. Deus Caritas Est, 18”.
Top Stories
Pope calls for responsible, credible climate deal
AP
10:06 27/11/2011
Pope Benedict XVI holds an audience for members of the Caritas, in St.Peter's Basilica at the Vatican, Thursday, Nov. 24, 2011. Pope Benedict XVI says the global economic crisis requires a courageous show of brotherhood. Benedict also expressed concern in a speech Thursday at the Vatican that there is a risk that hope will diminish amid the growing troubles, including the uncertainty that young people feel amid the economic crisis. The pope said "humanity is searching for signs of hope."
Pope Benedict XVI has urged this week's U.N. climate change conference in South Africa to craft a responsible and credible deal to cut greenhouse gases that takes into account the needs of the poor.
Government ministers from more than 100 countries are expected to attend the final sessions of the two-week conference that opens Monday in Durban. The immediate focus is the pending expiry of the Kyoto Protocol, the 1997 agreement requiring 37 industrialized countries to slash carbon emissions to 5 percent below 1990 levels by 2012.
Benedict said Sunday he hoped the international community would "agree on a responsible and credible response to this worrisome and complex phenomenon, taking into account the needs of the poorest and future generations."
Read more at the San Francisco Examiner: http://www.sfexaminer.com/news/2011/11/pope-calls-responsible-credible-climate-deal#ixzz1evF789zp
Pope Benedict XVI has urged this week's U.N. climate change conference in South Africa to craft a responsible and credible deal to cut greenhouse gases that takes into account the needs of the poor.
Government ministers from more than 100 countries are expected to attend the final sessions of the two-week conference that opens Monday in Durban. The immediate focus is the pending expiry of the Kyoto Protocol, the 1997 agreement requiring 37 industrialized countries to slash carbon emissions to 5 percent below 1990 levels by 2012.
Benedict said Sunday he hoped the international community would "agree on a responsible and credible response to this worrisome and complex phenomenon, taking into account the needs of the poorest and future generations."
Read more at the San Francisco Examiner: http://www.sfexaminer.com/news/2011/11/pope-calls-responsible-credible-climate-deal#ixzz1evF789zp
Pope: Advent, waiting for Christ in a postmodern world, where God seems absent
AsiaNews
10:06 27/11/2011
Vatican City (AsiaNews) - Advent, which begins today, is a "wonderful time which awakens in our hearts the expectation of the return of Christ and the memory of His first coming, when He strips Himself of His divine glory to take on our mortal flesh". It is even more important in a "post-modern world .... Where God seems absent" and in which "... we sometimes think that God has withdrawn and has, so to speak, abandoned us."
This is how Benedict XVI explained the meaning of Advent before praying the Angelus with the faithful in St. Peter's Square. A time that marks the beginning of the new liturgical year, "a new journey of faith, to live together in Christian communities, but also, as always, to live within the history of the world, so it can be opened to the mystery of God, the salvation that comes from his love. "
The pope commented on the Christ’s words in this Sunday’s Gospel, "Be watchful! Be alert!": "This – he said - is the call of Jesus in the Gospel today. It is addressed not only to his disciples, but to everyone: ' Be watchful! Be alert!' (Mt 13.37). It is a healthy reminder to us that life is not only the earthly dimension, but it is projected towards a' beyond ', like a tender shoot that sprouts from the earth and opens up to the sky. A thinking seedling, man, endowed with freedom and responsibility, for this each of us will be called to account for how he has lived, how he used his abilities: if he kept them to themselves, or put them to use also for the benefit of others. "
The pontiff then commented on the words of the prophet Isaiah, " There is none who calls upon your name, who rouses himself to cling to you; for you have hidden your face from us and have delivered us up to our guilt." (Isaiah 64.6 ): "How can we not be impressed by this description? It seems to reflect certain views of the post-modern cities where life becomes anonymous and horizontal, where God seems absent and man his own master, as if he was the creator and director of everything: constructions, employment, economy, transport, science, technology, everything seems to depend on man alone. And sometimes, in this world that seems almost perfect, shocking things happen, or in nature, or in society, so we think that God has withdrawn, so to speak, abandoning us to ourselves. "
"In fact - he added - the true"Lord "of the world is not man, but God. The Gospel says: Watch, therefore; you do not know when the Lord of the house is coming, whether in the evening, or at midnight, or at cockcrow, or in the morning. May he not come suddenly and find you sleeping '(Mark 13.35-36). The Season of Advent comes each year to remind us of this, so that our lives find their proper orientation toward the face of God. The face, not of a 'master', but a Father and a Friend. With the Virgin Mary to guide us on our Advent journey, may we make our own the words of the prophet: Yet, O LORD, you are our father; we are the clay and you the potter: we are all the work of your hands (Isaiah 64.7). "
After the Marian prayer and before the greetings in different languages, Benedict XVI recalled the importance of the UN Convention on Climate Change and the Kyoto Protocol, which begin tomorrow in Durban (South Africa). "I hope - said the pontiff - that all members of the international community will agree on a responsible, credible and supportive response to this disturbing and complex phenomenon, taking into account the needs of the poorest people and future generations."
This is how Benedict XVI explained the meaning of Advent before praying the Angelus with the faithful in St. Peter's Square. A time that marks the beginning of the new liturgical year, "a new journey of faith, to live together in Christian communities, but also, as always, to live within the history of the world, so it can be opened to the mystery of God, the salvation that comes from his love. "
The pope commented on the Christ’s words in this Sunday’s Gospel, "Be watchful! Be alert!": "This – he said - is the call of Jesus in the Gospel today. It is addressed not only to his disciples, but to everyone: ' Be watchful! Be alert!' (Mt 13.37). It is a healthy reminder to us that life is not only the earthly dimension, but it is projected towards a' beyond ', like a tender shoot that sprouts from the earth and opens up to the sky. A thinking seedling, man, endowed with freedom and responsibility, for this each of us will be called to account for how he has lived, how he used his abilities: if he kept them to themselves, or put them to use also for the benefit of others. "
The pontiff then commented on the words of the prophet Isaiah, " There is none who calls upon your name, who rouses himself to cling to you; for you have hidden your face from us and have delivered us up to our guilt." (Isaiah 64.6 ): "How can we not be impressed by this description? It seems to reflect certain views of the post-modern cities where life becomes anonymous and horizontal, where God seems absent and man his own master, as if he was the creator and director of everything: constructions, employment, economy, transport, science, technology, everything seems to depend on man alone. And sometimes, in this world that seems almost perfect, shocking things happen, or in nature, or in society, so we think that God has withdrawn, so to speak, abandoning us to ourselves. "
"In fact - he added - the true"Lord "of the world is not man, but God. The Gospel says: Watch, therefore; you do not know when the Lord of the house is coming, whether in the evening, or at midnight, or at cockcrow, or in the morning. May he not come suddenly and find you sleeping '(Mark 13.35-36). The Season of Advent comes each year to remind us of this, so that our lives find their proper orientation toward the face of God. The face, not of a 'master', but a Father and a Friend. With the Virgin Mary to guide us on our Advent journey, may we make our own the words of the prophet: Yet, O LORD, you are our father; we are the clay and you the potter: we are all the work of your hands (Isaiah 64.7). "
After the Marian prayer and before the greetings in different languages, Benedict XVI recalled the importance of the UN Convention on Climate Change and the Kyoto Protocol, which begin tomorrow in Durban (South Africa). "I hope - said the pontiff - that all members of the international community will agree on a responsible, credible and supportive response to this disturbing and complex phenomenon, taking into account the needs of the poorest people and future generations."
Tin Giáo Hội Việt Nam
Sự lớn mạnh của Thiếu Nhi Thánh thể giáo xứ Tân Lộc với 1.400 đoàn viên
Antôn Hoàng Cảnh Hồng
08:20 27/11/2011
VINH - Cơn mưa kéo dài trong những ngày cuối tuần phụng vụ của Giáo Hội trên khắp Miền trung do ảnh hưởng của không khí lạnh tràn về, tuy mưa nhiều là vậy nhưng bà con giáo dân xứ Tân Lộc sáng nay Chúa Nhật thứ I mùa vọng tham dự thánh lễ rất đông trong tâm tình vui mừng phấn khởi hiệp thông với các em trong NGHI THỨC TUYÊN HỨA VÀ TRAO KHĂN CHO DỰ TRƯỞNG của phong trào thiếu nhi Thánh Thể giáo xứ.
Xem hình ảnh
Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể được các thầy và các anh J.B Bùi Khiêm Cường, Antôn Đinh Xuân Giáp, Giuse Nguyễn văn Chính và Gioan-Phêrô Đậu Quốc Giang huấn luyện đào tạo sau gần 3 tháng miệt mài học tập từ giáo lý đến các kiến thức coi sóc giúp đỡ và quản lý các em trong Đoàn thiếu nhi Thánh Thể , với con số hơn 1.400 em học sinh ở lứa tuổi từ 7 đến 18 tuổi trong toàn giáo xứ. Con số 54 anh chị em dự trưởng hôm nay tuy còn quá khiêm tốn của khoá đào tạo đầu tiên, nhưng nhìn trên khuôn mặt của các em toát lên một sự nhiệt huyết tông đồ và chắc sẻ đáp ứng ơn gọi Tông Đồ, tinh thần dấn thân phục vụ và nhắc nhớ bổn phận học hỏi, cầu tiến, đức vâng lời và lòng yêu mến trẻ, sống Lời Chúa gợi lên trong công việc cụ thể trong những ngày sắp tới của người Huynh Trưởng tại Đoàn địa phương .
Các nghi thức Dự Trưởng được cha Martinô Nguyễn Xuân Hoàng cử hành sau thánh lễ: như đọc Lời Chúa, cầu nguyện , phỏng vấn các ứng sinh, làm phép khăn và trao khăn.
Trong lời huấn từ cha quản xứ đã nhấn mạnh và kêu gọi tông đồ của Huynh Trưởng đồng thời cũng đề cao vai trò, sứ mệnh và những đòi hỏi của người Huynh Trưởng hiện nay. Ngài nói “ Các con cũng phải ý thức rằng: Để tiến tới người Huynh Trưởng của Tổng Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam hôm nay, cần phải có một đời sống nội tâm cao độ kết hợp với Chúa Giêsu Thánh Thể trong Mầu nhiệm Nhập Thể và Phục Sinh của Người mới có thể chu toàn nghĩa vụ” và ngài kêu gọi mọi người sẽ nổ lực hơn để thánh hoá bản thân mỗi ngày .
Sau nghi thức trao khăn Dự Trưởng tất cả cộng đoàn cùng đứng lên hiệp thông trong lời nguyện kết thúc. Toàn thể cộng đoàn vỗ tay hoan hô sau lời phát biểu của một em đại diện cho 54 em trong khoá I lớp Dự Trưởng này, thay mặt cộng đoàn dân Chúa Ông Chủ tịch Hội Đồng Mục vụ giáo xứ lên chúc mừng các em và cám ơn Cha và các thầy đã lo toan cho giáo xứ sớm thành lập Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể nhằm giúp các em có được một môi trường giáo dục lành mạnh giữa thời đại hôm nay.
Buổi thực hiện nghi thức trao khăn và nhận lời khấn của 54 anh chị em Dự Trưởng diễn ra thật là cảm động, cám ơn Chúa từ đây giáo xứ Tân Lộc có thêm Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, nhằm thu hút tất cả các em trong lứa tuổi thanh thiếu niên và giúp các em sẻ học được nhiều điều bổ ích tốt đẹp mà linh đạo Thiếu Nhi Thánh Thể mang lại.
Xem hình ảnh
Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể được các thầy và các anh J.B Bùi Khiêm Cường, Antôn Đinh Xuân Giáp, Giuse Nguyễn văn Chính và Gioan-Phêrô Đậu Quốc Giang huấn luyện đào tạo sau gần 3 tháng miệt mài học tập từ giáo lý đến các kiến thức coi sóc giúp đỡ và quản lý các em trong Đoàn thiếu nhi Thánh Thể , với con số hơn 1.400 em học sinh ở lứa tuổi từ 7 đến 18 tuổi trong toàn giáo xứ. Con số 54 anh chị em dự trưởng hôm nay tuy còn quá khiêm tốn của khoá đào tạo đầu tiên, nhưng nhìn trên khuôn mặt của các em toát lên một sự nhiệt huyết tông đồ và chắc sẻ đáp ứng ơn gọi Tông Đồ, tinh thần dấn thân phục vụ và nhắc nhớ bổn phận học hỏi, cầu tiến, đức vâng lời và lòng yêu mến trẻ, sống Lời Chúa gợi lên trong công việc cụ thể trong những ngày sắp tới của người Huynh Trưởng tại Đoàn địa phương .
Các nghi thức Dự Trưởng được cha Martinô Nguyễn Xuân Hoàng cử hành sau thánh lễ: như đọc Lời Chúa, cầu nguyện , phỏng vấn các ứng sinh, làm phép khăn và trao khăn.
Trong lời huấn từ cha quản xứ đã nhấn mạnh và kêu gọi tông đồ của Huynh Trưởng đồng thời cũng đề cao vai trò, sứ mệnh và những đòi hỏi của người Huynh Trưởng hiện nay. Ngài nói “ Các con cũng phải ý thức rằng: Để tiến tới người Huynh Trưởng của Tổng Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam hôm nay, cần phải có một đời sống nội tâm cao độ kết hợp với Chúa Giêsu Thánh Thể trong Mầu nhiệm Nhập Thể và Phục Sinh của Người mới có thể chu toàn nghĩa vụ” và ngài kêu gọi mọi người sẽ nổ lực hơn để thánh hoá bản thân mỗi ngày .
Sau nghi thức trao khăn Dự Trưởng tất cả cộng đoàn cùng đứng lên hiệp thông trong lời nguyện kết thúc. Toàn thể cộng đoàn vỗ tay hoan hô sau lời phát biểu của một em đại diện cho 54 em trong khoá I lớp Dự Trưởng này, thay mặt cộng đoàn dân Chúa Ông Chủ tịch Hội Đồng Mục vụ giáo xứ lên chúc mừng các em và cám ơn Cha và các thầy đã lo toan cho giáo xứ sớm thành lập Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể nhằm giúp các em có được một môi trường giáo dục lành mạnh giữa thời đại hôm nay.
Buổi thực hiện nghi thức trao khăn và nhận lời khấn của 54 anh chị em Dự Trưởng diễn ra thật là cảm động, cám ơn Chúa từ đây giáo xứ Tân Lộc có thêm Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, nhằm thu hút tất cả các em trong lứa tuổi thanh thiếu niên và giúp các em sẻ học được nhiều điều bổ ích tốt đẹp mà linh đạo Thiếu Nhi Thánh Thể mang lại.
ĐTGM Leopoldo Girelli thăm mục vụ tại Giáo phận Hưng Hóa
BTT Hưng Hóa
10:24 27/11/2011
HƯNG HÓA - Từ ngày 25 – 28.11.2011, ĐTGM Leopoldo Girelli - Đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam tới thăm mục vụ tại Giáo phận Hưng Hóa. Nhân dịp này, ngoài nhà thờ Chính Tòa, ĐTGM còn thăm 4 giáo xứ: Nỗ Lực, Lào Cai, Sapa và Hà Thạch. Hơn nữa, ngài còn đến thăm Trung Tâm Mục vụ Hà Thạch và dâng lễ cho các em nam nữ tu sinh của Giáo phận.
Xem hình ảnh
Như chúng ta được biết, ngày 13.01.2011, Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã bổ nhiệm ĐTGM Leopoldo Girelli làm Đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam. Đây là một tin vui cho Giáo Hội Việt Nam. Từ đó cho đến nay, ĐTGM đã thực hiện nhiều chuyến viếng thăm mục vụ các Giáo phận miền Bắc, Trung, Nam. Dịp này, ngài viếng thăm những Giáo phận còn lại như Hưng Hóa, Phát Diệm và Thanh Hóa.
Hôm nay là ngày đầu tiên, ĐTGM Leopoldo Girelli đến thăm nhà thờ Chính Tòa Têrêsa Sơn Lộc, thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Đi đón ngài tại Tòa Tổng Giám mục Hà Nội, có Đức cha Gioan Maria Vũ Tất - Giám mục Giáo phận Hưng Hóa, cha Giuse Nguyễn Văn Úy - phó chánh văn phòng, cha Antôn Vũ Thái San, phụ tá Trung Tâm Mục vụ, cha Giuse Nguyễn Văn Thành - trưởng ban truyền thông. Đi cùng ĐTGM có cha Andrea - thư kí riêng và cha Augustin Nguyễn Văn Dụ - thông dịch.
Đúng 7g15 đoàn bắt đầu xuất phát. Khoảng 8g30 đoàn về tới cổng nhà thờ Chính Tòa. Một biển người chào đón ĐTGM và đoàn. ĐTGM xuống xe trong tiếng vô tay vang rền, cha Phêrô Phùng Văn Tôn, chính xứ nhà thờ Chính Tòa tặng hoa ĐTGM và Đức cha Gioan Maria. ĐTGM đi giữa hai hàng người cháo đón nồng nhiệt. Ngài vui mừng ban phép lành Tòa Thánh.
Tới cửa nhà thờ, cha chính xứ trao Thánh giá cho ngài hôn kính và nước phép để ngài rẩy trên dân chúng. Mọi người ổn định và hát cầu nguyện cho Đức Giáo Hoàng. Một sự linh thiêng lạ thường. Một bầu khí trang nghiêm và sốt sáng!
Đức cha Gioan Maria đọc bài chào mừng ĐTGM. Ngài nhấn mạnh đến việc hiệp thông trong Giáo Hội: Giáo Hội toàn cầu, Giáo Hội địa phương, nhất là Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI. Ngài cũng xin anh chị em cầu nguyện nhiều cho ĐTGM Leopoldo Girelli để ngài hoàn thành sứ mệnh.
Sau lời chào mừng của Đức cha Gioan Maria, ĐTGM có lời cám ơn Đức cha, các linh mục, tu sĩ và giáo dân đã tiếp đón ngài cách nồng nhiệt. Và ngài cũng chuyển lời hỏi thăm và phép lành của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đến mọi thành phần dân Chúa trong Giáo phận Hưng Hóa.
Mọi thủ tục nghi lễ kết thúc, Thánh lễ đồng tế được do ĐTGM chủ tế bắt đầu. Ngoài Đức cha Gioan Maria, các linh mục trong Giáo phận cùng đồng tế. Tham dự Thánh lễ còn có các thầy, các nữ tu dòng Mến Thánh Giá Hưng Hóa, dòng Phaolô và đông đảo giáo dân giáo hạt Sơn Tây – Hòa Bình và Tây Nam Phú Thọ.
Trong bài giảng, ĐTGM chia sẻ niềm vui vì được tới Giáo phận Hưng Hóa, không vì công trạng gì mà là nhờ sự quan tâm của Đức Giáo Hoàng. Ngài nói: “Tôi rất vui mừng được thăm Giáo phận và cám ơn anh chị em đã đón tiếp tôi. Tôi biết rằng tôi không đáng được anh chị em đón chào như thế, nhưng nhờ Đức Thánh Cha tôi được hiện diện ở Việt Nam”.
ĐTGM cũng nói lên sự quan tâm, ưu ái của Đức Thánh Cha. Ngài nói: “Tôi muốn nói với mọi người rằng: Đức Thánh Cha Benedict XVI luôn quan tâm đến Giáo Hội Việt Nam, trong đó có Giáo phận Hưng Hoá chúng ta, trong tâm tư và lời cầu nguyện ngài luôn nhớ đến anh chị em. Ngài nói với tôi hãy khích lệ anh chị em hăng hái trong việc làm chứng cho Đức Kitô”.
Thánh lễ xong, ĐTGM dành khoảng 45 phút để gặp gỡ linh mục, nam nữ tu sĩ, chủng sinh và tu sinh nam nữ. Ngài rất lấy làm vui vì đây là đội ngũ nòng cốt của Giáo Hội.
Sau những giây phút thân tình của buổi gặp gỡ, Ban hành giáo, các hội đoàn và các nữ tu dùng cơn tại nhà dòng Mến Thánh Giá Sơn Lộc. ĐTGM, quí Đức cha, quí cha, quí thầy về dùng cơm tại Toà Giám Mục.
Đúng 14g00, đoàn đến UBND thị xã Sơn Tây chào thăm chính quyền địa phương, nơi có Tòa Giám Mục hiện diện. Tiếp theo, đoàn đi thăm chính quyền tỉnh Phú Thọ, nơi có nữa số giáo dân đang sinh sống. Cả hai nơi đều nói lên lòng biết ơn vì ĐTGM và đoàn đã quan tâm.
Cuối cùng, ĐTGM và đoàn về nhà thờ giáo xứ Nỗ Lực dâng Thánh lễ. Giáo dân có khoảng 7 ngàn người tham dự và đón ĐTGM. Hơn 400 năm đón nhận Tin Mừng, giáo xứ mới được đón một vị đại diện cho Đức Giáo Hoàng.
Mọi công việc từ đón tiếp đến hiệp dâng Thánh lễ đều diễn ra hết sức tốt đẹp. Giáo xứ đã để lại ấn tượng rất sâu sắc cho ĐTGM và đoàn. ĐTGM đã kết thúc ngày thứ nhất rất tốt đẹp trong chuyến viếng thăm mục vụ tại Giáo phận Hưng Hóa.
Xem hình ảnh
Như chúng ta được biết, ngày 13.01.2011, Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã bổ nhiệm ĐTGM Leopoldo Girelli làm Đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam. Đây là một tin vui cho Giáo Hội Việt Nam. Từ đó cho đến nay, ĐTGM đã thực hiện nhiều chuyến viếng thăm mục vụ các Giáo phận miền Bắc, Trung, Nam. Dịp này, ngài viếng thăm những Giáo phận còn lại như Hưng Hóa, Phát Diệm và Thanh Hóa.
Hôm nay là ngày đầu tiên, ĐTGM Leopoldo Girelli đến thăm nhà thờ Chính Tòa Têrêsa Sơn Lộc, thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Đi đón ngài tại Tòa Tổng Giám mục Hà Nội, có Đức cha Gioan Maria Vũ Tất - Giám mục Giáo phận Hưng Hóa, cha Giuse Nguyễn Văn Úy - phó chánh văn phòng, cha Antôn Vũ Thái San, phụ tá Trung Tâm Mục vụ, cha Giuse Nguyễn Văn Thành - trưởng ban truyền thông. Đi cùng ĐTGM có cha Andrea - thư kí riêng và cha Augustin Nguyễn Văn Dụ - thông dịch.
Đúng 7g15 đoàn bắt đầu xuất phát. Khoảng 8g30 đoàn về tới cổng nhà thờ Chính Tòa. Một biển người chào đón ĐTGM và đoàn. ĐTGM xuống xe trong tiếng vô tay vang rền, cha Phêrô Phùng Văn Tôn, chính xứ nhà thờ Chính Tòa tặng hoa ĐTGM và Đức cha Gioan Maria. ĐTGM đi giữa hai hàng người cháo đón nồng nhiệt. Ngài vui mừng ban phép lành Tòa Thánh.
Tới cửa nhà thờ, cha chính xứ trao Thánh giá cho ngài hôn kính và nước phép để ngài rẩy trên dân chúng. Mọi người ổn định và hát cầu nguyện cho Đức Giáo Hoàng. Một sự linh thiêng lạ thường. Một bầu khí trang nghiêm và sốt sáng!
Đức cha Gioan Maria đọc bài chào mừng ĐTGM. Ngài nhấn mạnh đến việc hiệp thông trong Giáo Hội: Giáo Hội toàn cầu, Giáo Hội địa phương, nhất là Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI. Ngài cũng xin anh chị em cầu nguyện nhiều cho ĐTGM Leopoldo Girelli để ngài hoàn thành sứ mệnh.
Sau lời chào mừng của Đức cha Gioan Maria, ĐTGM có lời cám ơn Đức cha, các linh mục, tu sĩ và giáo dân đã tiếp đón ngài cách nồng nhiệt. Và ngài cũng chuyển lời hỏi thăm và phép lành của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đến mọi thành phần dân Chúa trong Giáo phận Hưng Hóa.
Mọi thủ tục nghi lễ kết thúc, Thánh lễ đồng tế được do ĐTGM chủ tế bắt đầu. Ngoài Đức cha Gioan Maria, các linh mục trong Giáo phận cùng đồng tế. Tham dự Thánh lễ còn có các thầy, các nữ tu dòng Mến Thánh Giá Hưng Hóa, dòng Phaolô và đông đảo giáo dân giáo hạt Sơn Tây – Hòa Bình và Tây Nam Phú Thọ.
Trong bài giảng, ĐTGM chia sẻ niềm vui vì được tới Giáo phận Hưng Hóa, không vì công trạng gì mà là nhờ sự quan tâm của Đức Giáo Hoàng. Ngài nói: “Tôi rất vui mừng được thăm Giáo phận và cám ơn anh chị em đã đón tiếp tôi. Tôi biết rằng tôi không đáng được anh chị em đón chào như thế, nhưng nhờ Đức Thánh Cha tôi được hiện diện ở Việt Nam”.
ĐTGM cũng nói lên sự quan tâm, ưu ái của Đức Thánh Cha. Ngài nói: “Tôi muốn nói với mọi người rằng: Đức Thánh Cha Benedict XVI luôn quan tâm đến Giáo Hội Việt Nam, trong đó có Giáo phận Hưng Hoá chúng ta, trong tâm tư và lời cầu nguyện ngài luôn nhớ đến anh chị em. Ngài nói với tôi hãy khích lệ anh chị em hăng hái trong việc làm chứng cho Đức Kitô”.
Thánh lễ xong, ĐTGM dành khoảng 45 phút để gặp gỡ linh mục, nam nữ tu sĩ, chủng sinh và tu sinh nam nữ. Ngài rất lấy làm vui vì đây là đội ngũ nòng cốt của Giáo Hội.
Sau những giây phút thân tình của buổi gặp gỡ, Ban hành giáo, các hội đoàn và các nữ tu dùng cơn tại nhà dòng Mến Thánh Giá Sơn Lộc. ĐTGM, quí Đức cha, quí cha, quí thầy về dùng cơm tại Toà Giám Mục.
Đúng 14g00, đoàn đến UBND thị xã Sơn Tây chào thăm chính quyền địa phương, nơi có Tòa Giám Mục hiện diện. Tiếp theo, đoàn đi thăm chính quyền tỉnh Phú Thọ, nơi có nữa số giáo dân đang sinh sống. Cả hai nơi đều nói lên lòng biết ơn vì ĐTGM và đoàn đã quan tâm.
Cuối cùng, ĐTGM và đoàn về nhà thờ giáo xứ Nỗ Lực dâng Thánh lễ. Giáo dân có khoảng 7 ngàn người tham dự và đón ĐTGM. Hơn 400 năm đón nhận Tin Mừng, giáo xứ mới được đón một vị đại diện cho Đức Giáo Hoàng.
Mọi công việc từ đón tiếp đến hiệp dâng Thánh lễ đều diễn ra hết sức tốt đẹp. Giáo xứ đã để lại ấn tượng rất sâu sắc cho ĐTGM và đoàn. ĐTGM đã kết thúc ngày thứ nhất rất tốt đẹp trong chuyến viếng thăm mục vụ tại Giáo phận Hưng Hóa.
Mừng 50 năm hồng ân giới Hiển Mẫu giáo xứ Bắc Hải
Giuse Khổng Hữu Nguồn
21:49 27/11/2011
MỪNG 50 NĂM HỒNG ÂN GIỚI HIỀN MẪU GIÁO XỨ BẮC HẢI
HỐ NAI - Lúc 18 giờ chiều Chúa nhật 27.11.2011, lễ truyền thống lần thứ 11 của giới Hiền Mẫu hạt Hố Nai được tổ chức tại Giáo xứ Bắc Hải, hạt Hố Nai, Giáo phận Xuân Lộc. Trong dịp này, giới Hiền Mẫu Giáo xứ Bắc Hải hân hoan mừng kỷ niệm 50 năm hình thành và phát triển.
Xem hình ảnh
Đến dâng lễ có Đức Ông Vinh Sơn Đặng Văn Tú, Tổng đại diện giáo phận. Cha Giuse Nguyễn Ý Định, đặc trách giới Hiền Mẫu hạt Hố Nai. Cha Đaminh Bùi Văn Án, chánh xứ Bắc Hải. Cha Giuse Nguyễn Đức Thắng, phó xứ Bắc Hải. và quý Cha khách.
Dự lễ có đông đảo quý tu sĩ, quý chức Ban hành giáo trong hạt, quý Gia trưởng trong hạt, quý Liên huynh đoàn Đaminh, quý khách mời, quý ân nhân, và toàn thể quý Hiền Mẫu của 16 Giáo xứ hạt Hồ Nai.
Chiều hôm nay bầu trời trong xanh mát mẻ. Các bà, các mẹ rạng rỡ vui tươi, Y phục áo dài đủ mầu sắc nhẹ nhàng xinh đẹp, từ 16 giáo xứ chung quanh trong hạt Hố Nai tiến về trung tâm Thánh Đường giáo xứ Bắc Hải có khuôn viên rộng rãi thuận lợi an toàn trong sinh hoạt phụng vụ, để tham dự Đại Lễ Truyền Thống của các Bà các Mẹ.
Trước giờ lễ, quý Hiền Mẫu được họp mặt nghe lời chia sẻ của cha đặc trách nói về bổn phận và trách nhiệm của quý Bà quý Mẹ trong đời sống gia đình và xã hội ngày nay.
Bắt đầu Thánh lễ bằng cuộc kiệu rước Đức Mẹ chung quanh Thánh Đường tiến về Lễ Đài phía Đông nhà thờ.
Mở đầu Thánh Lễ, Cha chánh xứ Bắc Hải và Đức Ông Tổng đại diện giáo phận, hai Cha rất vui khi được ngỏ lời chào mừng đến tất cả mọi thành phần, mọi người hiện diện. Với hồn Tông Đồ của người Mục Tử, hai Cha đánh giá cao những cố gắng nhiệt thành của các Bà các Mẹ giới Hiền Mẫu, những sinh hoạt cầu nguyện, thăm viếng các Cha già hưu, truyền giáo bác ái đều đặn trong năm qua. Trong dịp vui mừng 50 năm Hồng Ân giới Hiền Mẫu Giáo xứ Bắc Hải, hai Cha hân hoan chúc mừng và mời cộng đoàn cùng hiệp thông trong Thánh lễ để cầu nguyện cho các Bà các Mẹ.
Sau lễ là liên hoan và văn nghệ cây nhà lá vườn do quý Hiền Mẫu cùng quý Gia Trưởng góp lời ca tiếng hát, các điệu múa dân gian vui nhộn, nhằm phục vụ ngày hội Truyền Thống thêm sinh động vui tươi hiệp nhất.
Trong dịp mừng kỷ niệm 50 năm hình thành và phát triển giới Hiền Mẫu Giáo xứ Bắc Hải con xin phép được giới thiệu đôi dòng lịch sử giới Hiền Mẫu Bắc Hải.
GIỚI HIỀN MẪU GIÁO XỨ BẮC HẢI
50 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
(1961-2011)
Nguồn Gốc Hội Các Bà Mẹ Công Giáo
Ngày đầu tháng 5 năm 1850, một số các bà mẹ gia đình Công Giáo hội họp ở thành Lille, nước Pháp, để quyết định mỗi ngày đọc 1 kinh, dâng lên Đức Mẹ Đồng Trinh và Mẹ Sầu Bi, có ý giao phó con cháu mình dưới bàn tay bảo trợ vạn năng của Mẹ. Ý tưởng của bà Belhim lập thành một Nhóm để cầu nguyện cho con cháu, bà đem thực hiện và được khắp nơi hưởng ứng. Bà là Hội Trưởng đầu tiên tại nước Pháp. Đó là khởi điểm Hội Các Bà Mẹ Công Giáo. Cha Théodore Ratisbone thấy trước những hiệu qủa lớn lao trong công cuộc này, Cha đem tất cả năng lực, tận tụy giúp cho Hội được phát triển rộng rãi. Từ đó Hội Các Bà Mẹ Công Giáo lan rộng nhanh chóng trên khắp toàn thế giới.
Tại Việt Nam
Ngày 18/12/1958 Hội Các Bà Mẹ Công Giáo Việt Nam được chính thức sáp nhập vào Trung ương tại Balê. Ngày 26/8/1960 Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII ban cho Hội Các Bà Mẹ Công Giáo phép lành Toà Thánh ơn toàn xá trong giờ lâm tử.
Ngày 16/8/1960, Cha PhaoLô Nguyễn Văn Truyền, Giám Đốc Hội Các Bà Mẹ Công Giáo Việt Nam, sang Roma xin Đức Thánh Cha Gioan 23 ban cho Hội Các Bà Mẹ Công Giáo Việt Nam phép lành Tòa Thánh và ơn Toàn xá trong giờ lâm tử.
Từ năm 1960, Cha PhaoLô Nguyễn Văn Truyền, Giám Đốc Hội Các Bà Mẹ Công Giáo Việt Nam, thừa lệnh Hội Đồng Giám mục, chọn Thánh Mônica làm bổn mạng của hội Các Bà Mẹ Công Giáo Việt Nam. Quy định các hội viên mặc đồng phục, áo dài trắng với khăn choàng xanh và mang cờ đoàn, phù hiệu trong các cuộc rước kiệu hay đại lễ.
Ngày 11/9/1968. Đức Tổng Giám Mục Phaolô Nguyễn Văn Bình thị thực cuốn sách Thủ Bản Hội Các Bà Mẹ Công Giáo mà ngày nay một số nơi vẫn còn sử dụng.
Hội Các Bà Mẹ Công Giáo Bắc Hải
50 năm đối với một đời người quả là dài, nhưng đối với sự hình thành và phát triển của một đoàn thể thì ngắn ngủi biết bao. Cùng với các đoàn thể khác trong giáo xứ, Hội Các Bà Mẹ Công Giáo Bắc Hải được hình thành trong dịp lễ Thánh Nữ Monica năm 1961, do cha Gioan Bt Nguyễn Thanh Hải, chánh xứ Bắc Hải thành lập, và Ngài là Cha Linh hướng của hội.
Lúc đầu thành lập được vài chục hội viên, mục đích của hội là giúp các người Mẹ Công Giáo:
1. Thăng tiến đời sống nội tâm và nỗ lực thánh hóa bản thân hầu trở nên người Mẹ đạo đức và gương mẫu trong gia đình và ngoài xã hội.
2. Cùng học hỏi và tương trợ lẫn nhau trong sứ mạng bảo toàn gia đình trong hạnh phúc và thánh thiện để cùng Giáo Hội xây đắp nền văn minh tình thương.
3. Cùng nhau phát huy tinh thần đạo đức chân thật bằng cách noi gương Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Thiên Chúa.
4. Cùng liên đới trong trọng trách dạy dỗ và khẩn cầu cho con cháu được sống đức tin vững vàng và trung thành trong bậc sống của mình.
Hội sinh hoạt thường kỳ vào ngày chúa nhật đầu tháng, gặp gỡ nhau, hỏi han ân cần bằng những nụ cuời tươi vui, rồi cùng nhau đọc kinh dâng lên Mẹ, cùng nhau cầu nguyện cho con cái, chia sẻ niềm tin và kinh nghiệm trong đời sống hàng ngày, đời sống của một người làm vợ và là một người mẹ trong gia đình, nhất là sự khiêm nhường, sống tinh thần phục vụ.
Theo thời gian, số hội viên mỗi ngày thêm đông.
Tên Gọi Mới
Sau khi Đất Nước thống nhất, sinh hoạt các đoàn thể của Giáo Hội Việt Nam nói chung, và của giáo phận Xuân Lộc nói riêng, có nhiều đổi thay. Hội các Bà Mẹ Công Giáo được chuyển thành Giới Hiền Mẫu, mời gọi tất cả các bà, các chị em đã lập gia đình trở nên thành viên của Giới.
Ngày 16.2.2009 Ban Tôn giáo Tỉnh Đồng Nai chấp thuận cho giới Hiền Mẫu Giáo phận Xuân Lộc được hoạt động theo công văn số 77/BTG.KTG.
Được phép sinh hoạt công khai, giới hiền mẫu đã có Ban trị sự, Ban trị sự được bầu chọn công khai, chịu trách nhiệm điều hành công việc của giới, dưới sự hướng dẫn của cha chánh xứ, đồng thời cùng phối hợp thực hiện các công tác của cấp Giáo phận và cấp Giáo hạt mời gọi.
Như một luồng sinh khí mới, nhờ đó Giới Hiền Mẫu sinh hoạt đều đặn, khởi sắc, các chương trình phụng vụ, các giờ kinh được các nhóm tổ chức luân phiên đến các gia đình trong họ đạo, các việc làm truyền giáo, các công việc bác ái, hầu hết các chị em trong giới nhiệt tình tham gia các công tác trong giáo xứ, giáo khu, giáo họ.
Các Ban Đại Diện
Thời gian 50 năm, từ những năm đầu lập nghiệp trên mảnh đất Hố Nai, trải qua bao gian nan thử thách lo cơm áo gạo tiền. Nhưng quý chị em Hiền Mẫu một lòng trung kiên, giữ vững đức tin, duy trì nề nếp sinh hoạt gia đình, sinh hoạt tông đồ, và đến nay đã có 09 khóa Ban Đại Diện Giới Hiền Mẫu Giáo Xứ Bắc Hải.
1. Khóa I. (1961 - 1965): Cụ Trưởng Maria Nguyễn Thị Nhung (Cụ Lang Quyền – TT: 1992)
2. Khóa II. (1965 – 1970): Cụ Trưởng Maria Nguyễn Thị Luật (Cụ Thiên – TT: 1987)
3. Khóa III. (1970 – 1975): Cụ Trưởng Maria Ngô Thị Tâng (Cụ Chánh Giản – TT: 2011)
4. Khóa IV. (1975 – 1987):
• Cụ Trưởng Anna Phan Thị Nhậm (Cụ Trùm Đích)
• Cụ Ký Maria Vũ Thị Mười (Cụ Cường)
5. Khóa V. (1987 – 1989):
• Bà Trưởng Lucia Đặng Thị Loan (Bà Ngọn)
• Bà Phó Nội Maria Lưu Thị Phiếm (Bà Phong)
• Bà Phó Ngoại Teresa Nguyễn Thị Trâm
• Bà Ký Anna Nguyễn Thị Việt
6. Khóa VI. (1989 – 2001):
• Bà Trưởng Maria Lưu Thị Phiếm (Bà Phong)
• Bà Phó Nội Rosa Trần Thị Kim Phượng
• Bà Phó Ngoại Teresa Nguyễn Thị Trâm
• Bà Ký Anna Nguyễn Thị Việt
7. Khóa VII. (2001 – 2005):
• Bà Trưởng Rosa Trần Thị Kim Phượng
• Bà Phó Nội Maria Nguyễn Thị Đầm
• Bà Phó Ngoại Anna Phạm Thị Hiến
• Bà Ký Anna Maria Phạm Thị Huệ
8. Khóa VIII. (2005 – 2009):
• Bà Trưởng Anna Nguyễn Thị Nhan
• Bà Phó Maria Trần Thị Hồng Hoa
• Bà Ký Maria Nguyễn Thị Thơm
9. Khóa IX. (2009 – 2013):
• Bà Trưởng Lucia Đặng Thị Hòa
• Bà Phó Nội Maria Trần Thị Hồng Hoa
• Bà Phó Ngoại Anna Phan Thị Siêng
• Bà Ký Maria Lưu Thị Sâm
Phát Triển
Hiện nay số đoàn viên Giới Hiền Mẫu Giáo Xứ có hơn 900 người, sinh hoạt đều khắp trong 14 Giáo Họ, Giới có nhóm Phụng ca, phục vụ ba lễ sáng trong tuần và các lễ của Giới, kết hợp điều hành trong Giới còn có 11 toán trưởng.
• Bà Maria Nguyễn Thị Khiêm: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Nam Am
• Bà Anna Ngô Thị Thùy Trang: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Vĩnh Ninh
• Bà Maria Trần Thị Ngọc Tuyết: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Ngọc Lý
• Bà Teresa Phan Thị Công: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Chi Khê
• Bà Anna Tô Thị Liên: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Đồng Giới
• Bà Teresa Nguyễn Thị Ngọc Sương: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ An Toàn
• Bà Maria Nguyễn Thị Linh: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Đông Khê
• Bà Maria Nguyễn Thị Kim Thoa: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Đào Xá
• Bà Maria Nguyễn Thị Thảm: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Du Sinh
• Bà Maria Quách Thị Tiên: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Vinh Sơn
• Bà Anna Bùi Thị Khuyên: Toán trưởng Giới thuộc Giáo Họ Hội Am
Quá trình thành lập và hoạt động của Giới Hiền Mẫu gắn liền với từng bước phát triển của giáo xứ.
Mục đích của Giới là làm gia tăng ân sủng, cùng chung nguyện vọng, âu lo, cùng cầu nguyện để xin Chúa xuống phước lành cho con cái và gia đình.
Ngoài ra chị em trong Giới còn đảm trách nhiều công tác viếng thăm người nghèo khó, bệnh tật, tôn giáo bạn, làm nhiều việc bác ái trong ngoài giáo xứ.
Hiện Nay Giới Hiền Mẫu Giáo Xứ Bắc Hải đang trên đà phát triển, nhiều chị em trẻ tuổi gia nhập đã thổi một luồng sinh khí mới cho hoạt động tông đồ của Giới Hiền Mẫu, báo cáo các sinh hoạt hàng tháng, những công việc của Giáo Xứ, Giáo Hạt, Giáo Phận quý chị em trong giới rất là tích cực, hăng say cùng nhau gánh vác và làm tốt mọi công việc được giao, giúp nhau thăng tiến đời sống phục vụ chân thật, luôn biết thông cảm, yêu thương, đoàn kết tâm đầu ý hợp, động viên nhau sống tín thác vào sự quan phòng của Thiên Chúa.
Vai Trò Hiền Mẫu Công Giáo
Trong ca dao Việt Nam nói về người phụ nữ: "Phúc đức tại Mẫu". " Con khôn tại Mẹ, Cháu hư tại Bà ". Trong thực tế, thì người cha lo vật chất, lo cơm ăn áo mặc. Người mẹ lo giáo dục cho con nên người đạo hạnh và giữ nề nếp gia phong. Gia đình là tế bào đầu tiên, là nền tảng của xã hội và Giáo Hội. Giữa cha mẹ, thì có thể nói mẹ như nền, mà cha là mái nhà.
Trong thời đại hiện nay dù cuộc sống có đổi thay, công việc nhiều và hoàn cảnh phức tạp, thì hạnh phúc gia đình phần lớn do người mẹ biết vun xới, là người vợ chung thủy, người mẹ chu toàn trách nhiệm giáo dục con cái, quan tâm giữ mối liên hệ chặt chẽ với mọi người trong cộng đoàn.
Đức Giáo Hoàng Phaolô VI đã tuyên bố trong ngày khai mạc năm quốc tế gia đình như sau : “Nếu việc làm chứng của các Tông Đồ thành lập ra Giáo Hội, thì việc làm chứng của phụ nữ đã đóng góp rất nhiều trong việc nuôi dưỡng đức tin của các cộng đoàn Kitô hữu đầu tiên " (Roma, 18-04-1975).
Đạo lý Kitô giáo từ thuở đầu cũng đã dạy phải dành sự quan tâm, yêu mến và kính trọng đối với các bà mẹ. Kinh Thánh Tân Ước cũng đề cao tầm quan trọng của những người mẹ.
Thư gởi Titô dạy các bà mẹ “mến chồng, yêu con, điềm đạm, thanh khiết, cần mẫn việc nhà, nhân lành và vâng phục chồng để Lời Chúa khỏi bị xúc phạm” (2, 4-5). Các thư khác của Phaolô và Phêrô dạy các bà cách chu toàn thiên chức làm mẹ bằng việc nuôi dưỡng, yêu mến bằng tình yêu vô điều kiện (x. Ep 4,29.32; Gal 5,22; 1Pr 3,8-9).
Một số người nữ tiêu biểu được lưu danh trong Kinh Thánh, như là phần thưởng dành cho họ, những người đã chu toàn thiên chức của mình cách gương mẫu.
Tri Ân
Kỷ niệm 50 năm hình thành và phát triển của Giới Hiền Mẫu giáo xứ Bắc Hải, là dịp các Đoàn Viên vui mừng tổ chức Thánh Lễ Tạ Ơn Chúa, xin Tri Ân Đức Ông, Quý Cha, Quý Tu Sĩ , Quý Ân Nhân.
Đặc biệt tưởng nhớ đến Cha Cố Phero Vũ Trọng Thư, Cha Cố Gioan Baotixita Nguyễn Thanh Hải, Cha Cố Giuse Phạm Ngọc Hoan. Xin cảm tạ tình thương của Cha linh hướng Đaminh Bùi Văn Án và Cha phó xứ đương nhiệm.
Xin tri ân Quý Bà, Quý Chị Em các ban phục vụ tiền nhiệm, toàn thể Quý Bà, Quý Chị Em đoàn viên hiện đang sống ở Trong Nước và Nước Ngoài. Sau cùng, xin tưởng nhớ và cầu nguyện cho Quý Đoàn Viên trong giới Hiền Mẫu giáo xứ Bắc Hải đã qua đời.
Văn Hóa
Thánh Lễ trên hết
Lm Vũđình Tường
15:44 27/11/2011
Có nhiều hình thức cầu nguyện khác nhau. Đọc kinh, suy gẫm Phúc Âm, thiền, ngắm đàng thánh giá, lần chuỗi, đi rước. Tất cả các hình thức trên đều là việc đạo đức, tốt lành nhưng không thể thay thế thánh lễ. Cầu nguyện mà bỏ thánh lễ là mất căn bản trong đạo. Kitô hữu đó giống như một cây bị sâu ăn thối rễ cái, còn lại rễ phụ. Sống theo chiều gió; gió chiều nào ngả chiều đó. Gặp gió chướng đức tin khủng hoảng. Cầu nguyện không thay thế thánh lễ. Buổi đọc kinh sốt sắng mấy cũng chỉ là đọc kinh; không phải thánh lễ. Giáo Hội dậy chúng ta phải tham dự thánh lễ nhất là trong Mùa Phục Sinh. Tuần Thánh chúng ta kỉ niệm mừng ngày Chúa Kitô toàn thắng ma quỷ và sự chết. Chúa chết để tiêu diệt cái chết của chúng ta. Chúa sống lại để ban cho chúng ta nguồn sống mới (Hiến Chế Phụng Vụ mục số năm). Chúa sống để chúng ta nên công chính và thanh tẩy giúp chúng ta nên con cái Chúa.
Thánh lễ căn bản thờ phượng trong đạo
Không hình thức cầu nguyện nào thay thế Thánh Thể. Lịch sử Giáo Hội từ Đông sang Tây luôn mừng Tuần Thánh bắt đầu từ lễ Lá cho đến Chúa Nhật Phục Sinh. Tiệc Li và Chúa Nhật Phục Sinh là điểm cao nhất trong năm phụng vụ. Lời nguyện nhập lễ tối Thứ Năm “Chúa Kitô trối cho Hội Thánh một hy lễ mới muôn đời tồn tại làm bằng chứng tình thương của Người”. Lời nguyện tiến lễ xin “cho cộng đoàn chúng con cử hành thánh lễ cho xứng đáng”. Kinh tiền tụng xin “cùng hiệp thông trong Hội Thánh, chúng con họp mừng ngày cực thánh là ngày Chúa Kitô Chúa chúng con bị trao nộp vì chúng con”. Khi đặt tay trên lễ vật linh mục xin “Chúa thánh hoá và chấp nhận lễ vật này làm của lễ thiêng liêng, hoàn hảo và đẹp lòng Cha. Tối hôm trước ngày chịu khổ hình Chúa cho chúng con và muôn người được cứu độ, là chính ngày hôm nay”. Và rồi ”Anh em hãy làm việc này để nhớ đến Ta”.
Qua Bí Tích Thánh Thể:
1. Chúa lập Giao Ước Mới với các Kitô hữu.
2. Chúa thể hiện tình yêu cho nhân loại.
3. Chúa lập hy lễ tồn tại muôn đời
4. Chúa dậy sống yêu thương và tha thứ.
5. Chúa lập chức tư tế.
6. Chúa truyền hãy làm để nhớ đến Chúa.
Không tham dự thánh lễ trong Tuần Thánh là không sống tâm tình tạ ơn. Không “làm việc này” là không nhớ đến Chúa; không giữ lời Chúa truyền. Đón nhận Chúa trong Bí Tích Thánh thể là xin Chúa “nhận chúng con vào dự tiệc muôn đời trong Nước Chúa” (kinh nguyện thánh thể). Thánh Augustino gọi đêm vọng Phục Sinh là “đêm mẹ các đêm Vọng”. “Không thời điểm nào tốt hơn cho việc phụng vụ bằng Tuần Thánh. Dân Israel kỉ niệm ơn Chúa cứu thoát, họ đi qua Biển Đỏ ráo chân. Đêm Chúa đập tan xiềng xích tử thần và từ âm phủ khải hoàn đi lên; đây còn là đêm Giáo Hội, vẫn chờ mong Chúa trở lại”. (Nghi Thức Tuần Thánh).
Đêm Kitô hữu ôn lại lịch sử cứu độ “Chúng ta hãy gẫm xem thời Cựu Ước Chúa đã cứu chuộc dân Người làm sao và trong thời đại cuối cùng này, Người lại sai Con Một đến cứu chuộc chúng ta thế nào. Chúng ta hãy xin Chúa hoàn tất công trình cứu độ mà Người đã khởi sự trong mầu nhiệm Vượt Qua”. Nến Phục Sinh tượng trưng cho đám mây soi đường cho dân Chúa về đất hứa, và đặc biệt tượng trưng cho Chúa Kitô là ánh sáng soi dẫn muôn dân. Lời nguyện Phục Sinh linh mục xin Đức Kitô “khai đường mở lối cho chúng con vào cuộc sống muôn đời. Xin cha ban Thánh Thần làm cho chúng con trở nên người mới để sống một cuộc đời tràn ngập ánh sáng Đấng Phục Sinh”. Lời nguyện tiến lễ “hôm nay mừng đại lễ Vượt Qua, chúng con hoan hỉ dâng lên Chúa lễ tế này, là lễ tế làm cho Giáo Hội được tái sinh vào đời sống mới, và được nuôi dưỡng cách lạ lùng”. Lời tiền tụng tuyên xưng “Nhờ Người, chúng con được tái sinh làm con cái ánh sáng để được sống muôn đời, và cửa Nước Trời rộng mở đón các tín hữu. Người đã chết để giải thoát chúng con khỏi tử thần, và đã sống lại để phục hồi sự sống cho mọi người chúng con”.
Thiếu Bí Tích Thánh thể, thiếu của ăn nuôi linh hồn, không có kiệu Thánh Thể chẳng có các giờ Chầu Chúa. Giáo Hội rất quan tâm cho ơn gọi linh mục để cử hành Bí Tích Thánh Thể. Ngoài ra Giáo Hội buộc Kitô hữu rước lễ trong mùa Phục Sinh đủ nói lên tầm quan trọng của Thánh Lễ.
Tôi mượn câu chuyện vui để nói đến phép nhiệm mầu của thánh lễ.
Bà mẹ nghèo không tiền mua thịt nấu cháo cho bé gái bệnh liệt giường. Bà năn nỉ chủ tiệm “cháu bệnh quá, xin ông tí thịt về nấu cháo cho nó. Tôi đi lễ cầu nguyện cho ông”. Được, đáp chủ tiệm thịt, “khi nào đi lễ về tôi đưa thịt cho”.
Ông lấy giấy viết câu “tôi đi lễ cầu nguyện cho ông” rồi bỏ lên cân.
Lạ thay, chỉ có bằng đó chữ mà mấy đùi bò của ông vẫn nhẹ hơn mấy chữ kia.
Lm Vũđình Tường
Inala Úc Châu 30/4/2006
TiengChuong.org
Thánh lễ căn bản thờ phượng trong đạo
Không hình thức cầu nguyện nào thay thế Thánh Thể. Lịch sử Giáo Hội từ Đông sang Tây luôn mừng Tuần Thánh bắt đầu từ lễ Lá cho đến Chúa Nhật Phục Sinh. Tiệc Li và Chúa Nhật Phục Sinh là điểm cao nhất trong năm phụng vụ. Lời nguyện nhập lễ tối Thứ Năm “Chúa Kitô trối cho Hội Thánh một hy lễ mới muôn đời tồn tại làm bằng chứng tình thương của Người”. Lời nguyện tiến lễ xin “cho cộng đoàn chúng con cử hành thánh lễ cho xứng đáng”. Kinh tiền tụng xin “cùng hiệp thông trong Hội Thánh, chúng con họp mừng ngày cực thánh là ngày Chúa Kitô Chúa chúng con bị trao nộp vì chúng con”. Khi đặt tay trên lễ vật linh mục xin “Chúa thánh hoá và chấp nhận lễ vật này làm của lễ thiêng liêng, hoàn hảo và đẹp lòng Cha. Tối hôm trước ngày chịu khổ hình Chúa cho chúng con và muôn người được cứu độ, là chính ngày hôm nay”. Và rồi ”Anh em hãy làm việc này để nhớ đến Ta”.
Qua Bí Tích Thánh Thể:
1. Chúa lập Giao Ước Mới với các Kitô hữu.
2. Chúa thể hiện tình yêu cho nhân loại.
3. Chúa lập hy lễ tồn tại muôn đời
4. Chúa dậy sống yêu thương và tha thứ.
5. Chúa lập chức tư tế.
6. Chúa truyền hãy làm để nhớ đến Chúa.
Không tham dự thánh lễ trong Tuần Thánh là không sống tâm tình tạ ơn. Không “làm việc này” là không nhớ đến Chúa; không giữ lời Chúa truyền. Đón nhận Chúa trong Bí Tích Thánh thể là xin Chúa “nhận chúng con vào dự tiệc muôn đời trong Nước Chúa” (kinh nguyện thánh thể). Thánh Augustino gọi đêm vọng Phục Sinh là “đêm mẹ các đêm Vọng”. “Không thời điểm nào tốt hơn cho việc phụng vụ bằng Tuần Thánh. Dân Israel kỉ niệm ơn Chúa cứu thoát, họ đi qua Biển Đỏ ráo chân. Đêm Chúa đập tan xiềng xích tử thần và từ âm phủ khải hoàn đi lên; đây còn là đêm Giáo Hội, vẫn chờ mong Chúa trở lại”. (Nghi Thức Tuần Thánh).
Đêm Kitô hữu ôn lại lịch sử cứu độ “Chúng ta hãy gẫm xem thời Cựu Ước Chúa đã cứu chuộc dân Người làm sao và trong thời đại cuối cùng này, Người lại sai Con Một đến cứu chuộc chúng ta thế nào. Chúng ta hãy xin Chúa hoàn tất công trình cứu độ mà Người đã khởi sự trong mầu nhiệm Vượt Qua”. Nến Phục Sinh tượng trưng cho đám mây soi đường cho dân Chúa về đất hứa, và đặc biệt tượng trưng cho Chúa Kitô là ánh sáng soi dẫn muôn dân. Lời nguyện Phục Sinh linh mục xin Đức Kitô “khai đường mở lối cho chúng con vào cuộc sống muôn đời. Xin cha ban Thánh Thần làm cho chúng con trở nên người mới để sống một cuộc đời tràn ngập ánh sáng Đấng Phục Sinh”. Lời nguyện tiến lễ “hôm nay mừng đại lễ Vượt Qua, chúng con hoan hỉ dâng lên Chúa lễ tế này, là lễ tế làm cho Giáo Hội được tái sinh vào đời sống mới, và được nuôi dưỡng cách lạ lùng”. Lời tiền tụng tuyên xưng “Nhờ Người, chúng con được tái sinh làm con cái ánh sáng để được sống muôn đời, và cửa Nước Trời rộng mở đón các tín hữu. Người đã chết để giải thoát chúng con khỏi tử thần, và đã sống lại để phục hồi sự sống cho mọi người chúng con”.
Thiếu Bí Tích Thánh thể, thiếu của ăn nuôi linh hồn, không có kiệu Thánh Thể chẳng có các giờ Chầu Chúa. Giáo Hội rất quan tâm cho ơn gọi linh mục để cử hành Bí Tích Thánh Thể. Ngoài ra Giáo Hội buộc Kitô hữu rước lễ trong mùa Phục Sinh đủ nói lên tầm quan trọng của Thánh Lễ.
Tôi mượn câu chuyện vui để nói đến phép nhiệm mầu của thánh lễ.
Bà mẹ nghèo không tiền mua thịt nấu cháo cho bé gái bệnh liệt giường. Bà năn nỉ chủ tiệm “cháu bệnh quá, xin ông tí thịt về nấu cháo cho nó. Tôi đi lễ cầu nguyện cho ông”. Được, đáp chủ tiệm thịt, “khi nào đi lễ về tôi đưa thịt cho”.
Ông lấy giấy viết câu “tôi đi lễ cầu nguyện cho ông” rồi bỏ lên cân.
Lạ thay, chỉ có bằng đó chữ mà mấy đùi bò của ông vẫn nhẹ hơn mấy chữ kia.
Lm Vũđình Tường
Inala Úc Châu 30/4/2006
TiengChuong.org
VietCatholic TV
Thế giới nhìn từ Vatican 18/11 - 25/11/2011
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
16:41 27/11/2011
Trong buổi triều yết chung hôm thứ Tư 23 tháng 11 trước đông đảo anh chị em tín hữu tại quảng trường Thánh Phêrô Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 đã đề cập đến chuyến viếng thăm của ngài từ 18 đến 20 tháng 11 vừa qua tại Benin. Ngài đặc biệt nhấn mạnh đến việc rao giảng Tin Mừng tại đại lục này cũng như việc ngài đã ký Tông Huấn Hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục Phi Châu kỳ 2 có tên gọi Africae Munus, là văn kiện đề ra “hành trình” cho Giáo Hội tại Phi Châu.
Đức Thánh Cha đã nói như sau:
Anh chị em thân mến,
Chuyến Tông Du của tôi đến Benin trong tuần qua đã cho tôi cơ hội để cử hành 150 năm truyền giảng Tin Mừng tại đất nước này, và để vinh danh Đức Hồng Y Bernardin Gantin, một giáo sĩ lỗi lạc và là một người con ưu tú của đất nước. Trong thánh lễ sáng Chúa Nhật tại vận động trường Cotonou, tôi đã ký Tông Huấn Hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục Phi Châu Africae Munus và công bố cho toàn thể Giáo Hội tại Phi Châu.
Tông Huấn là hoa trái của Thượng Hội Đồng Giám Mục Phi Châu lần thứ hai nhóm tại Rôma hai năm trước đây, và văn kiện này đề ra những chỉ dẫn cho sứ vụ tương lai của Giáo Hội tại đại lục này.
Trong ánh sáng của Thượng Hội Đồng, Giáo Hội tại Phi Châu giờ đây được mời gọi đào sâu đức tin và dấn thân cho hòa giải, công lý và hòa bình. Tôi xin anh chị em hiệp ý với tôi để cầu cho những người theo Chúa Kitô tại Phi Châu, qua lời cầu bầu từ mẫu của Đức Mẹ Phi Châu, qua chứng tá trung tín với Lời Chúa của họ, qua sự dấn thân rao giảng Tin Mừng, và qua nỗ lực kiến tạo tình hiệp thông, hòa bình và tình liên đới sẽ trở nên những anh hùng của một hy vọng mới cho đại lục bao la này.
Tôi thân ái chào thăm các nữ tu thuộc dòng Chúa Giêsu và Mẹ Maria đang tham dự một khóa linh thao. Tôi chào thăm các thầy trong tu hội Thánh Mẫu. Tôi đặc biệt chào thăm các tín hữu hành hương đến từ Nam Dương. Với anh chị em nói tiếng Anh đến từ Nigeria, Nam Hàn và Hoa Kỳ, xin Chúa tuôn đổ muôn ơn lành trên anh chị em và ban bình an cho anh chị em.
1. Biến cố nổi bật trong tuần qua là chuyến viếng thăm mục vụ thứ 22 tại hải ngoại của Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 tại Cộng Hòa Benin bên Phi châu, trong 3 ngày từ 18 đến 20-11-2011.
Trong ba ngày viếng thăm, Đức Thánh Cha đã có những cuộc tiếp xúc với tổng thống Boni Yayi Thomas. Ngài cũng đã viếng mộ Đức Hồng Y Bernardin Gantin, một trong những vị Hồng Y làm việc gần gũi với ngài dưới thời Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.
Ngài cũng đã đề cập đến những vấn đề như bệnh liệt kháng, sự tham gia chính trị của các linh mục, vấn đề trẻ mồ côi và án tử hình.
Đức Thánh Cha đã kết thúc chuyến tông du với việc công bố Tông Huấn hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục Phi châu, đề ra những đường hướng mục vụ và truyền giáo cho Giáo Hội tại đại lục này.
2. Lúc 16 giờ ngày Chúa Nhật 20 tháng 11, Đức Thánh Cha đã ra sân bay quốc tế mang tên Đức Hồng Y Bernardin Gantin để trở về Rôma.
Trong diễn từ từ biệt đọc tại sân bay, Đức Thánh Cha đã bày tỏ hy vọng rằng Tông huấn "Africae Munus" (Sự cam kết của châu Phi) “sẽ kích thích các sáng kiến thú vị", và ngài đã giao phó Tông Huấn này cho mọi người đã được rửa tội, để họ "nghiên cứu nó", và diễn dịch nó "thành hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày của họ".
Ngài cũng hy vọng rằng xã hội Benin sẽ là một gương mẫu về "khả năng cùng sống chung cách hài hòa trong cùng một đất nước, và giữa Giáo hội và Nhà nước". Ngài nhấn mạnh đặc biệt "thiện chí và sự tôn trọng lẫn nhau" là các yếu tố của "sự đối thoại" và "hiệp nhất giữa con người, các dân tộc và người dân."
Đức Thánh Cha ca ngợi tình huynh đệ được ghi trong khẩu hiệu của nước Benin là "Huynh Đệ, Gia đình, Lao động”: "Sống chung với nhau như anh em, mặc dù có các khác biệt hợp pháp, không phải là một điều không tưởng".
Đức Thánh Cha nói:
“Đây là những mong muốn mà tôi nêu ra, với niềm tin và hy vọng, trước khi rời Benin và lục địa châu Phi”.
3. Đức Tổng Giám Mục Antoine Ganyé của tổng giáo phận thủ đô Cotonou và cũng là chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Benin vừa lên tiếng ca ngợi chuyến viếng thăm Benin của Đức Thánh Cha là rất thành công cho người dân tại Phi Châu.
Ngài nói: Hoà giải, công lý và hòa bình là những vấn đề Đức Thánh Cha đã nêu ra trong chuyến tông du đến Benin. Đó là thách thức lớn mà Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 đã đưa ra cho toàn Châu Phi. Theo nghĩa đó, tôi nghĩ chuyến tông du của Đức Thánh Cha là một thành công cho người dân.
Chuyến đi này mời gọi chúng tôi đi vào tình bạn thật sự với Chúa, với tha nhân và với chính bản thân chúng tôi.
Chuyến đi này mời gọi chúng tôi yêu mến Thiên Chúa sâu đậm, và trở nên các Kitô hữu thật sự và hãy yêu thương nhau.
Chúng tôi rất nhạy cảm với ba giá trị này: hòa giải, công lý và hòa bình. Và người dân Benin đã cảm nhận chúng thật sâu sắc.
Hết thập niên này sang thập niên khác Phi Châu vẫn tiếp tục sống lầm than, một phần rất lớn là do các cuộc chiến triền miên.
4. Một hội nghị về những khía cạnh thần học và mục vụ về bản chất của đau khổ dưới ánh sáng những giáo huấn của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II về giá trị của khổ đau và Phúc Âm trong cuộc sống sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 24 đến 26 tháng 11 tại Vatican.
Chủ đề của hội nghị quốc tế này là “Mục Vụ sức khoẻ, phục vụ cuộc sống dưới ánh sáng những giáo huấn của Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.”
Một ngày trước hội nghị tức là hôm thứ Tư 23 tháng 11 đã có cuộc họp của các Đức Giám Mục phụ trách về mục vụ y tế của các Hội Đồng Giám Mục trên thế giới.
Cuộc sống của chúng ta vẫn luôn có người lành và kẻ dữ. Điều trớ trêu là sự bất công, khổ đau vẫn thường luôn xảy đến với người lành thánh. Vì tiếng lương tâm và nhất là vì Tin Mừng của Đức Kitô, người tín hữu luôn phải gánh chịu những bất công, đau khổ và thua thiệt trong cuộc sống. Chúa Giêsu không ban một thứ thuốc miễn dịch cho những người tin vào Ngài, để con cái họ không bao giờ đau ốm, việc làm ăn của họ không bao giờ thất bại, hay họ sẽ không bao giờ gặp hoạn nạn. Đau khổ vì thế thường là một vấn nạn cho nhiều Kitô hữu và vẫn mãi mãi là một huyền nhiệm vượt quá trí khôn của chúng ta.
Ba vấn đề nền tảng liên quan tới đau khổ đã được Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đặt ra như sau: Nguồn gốc của đau khổ là gì? Đâu là tư thế siêu hình của đau khổ? Chấp nhận thực tại của đau khổ, nhưng đâu là ý nghĩa nội tại của nó, nó liên hệ ra sao với các khía cạnh khác của đời người, và đáp ứng của ta nên như thế nào?
5. Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 sẽ viếng thăm một nhà tù tại Rôma trong dịp Lễ Giáng Sinh sắp đến. Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết trong dịp này Đức Thánh Cha sẽ có một buổi hỏi đáp dành cho các tù nhân.
Vào ngày 18 tháng 12 sắp tới, Đức Thánh Cha sẽ viếng thăm nhà tù Rebibbia thuộc vùng ngoại ô thành phố Rôma. Trước khi trở về Vatican, Đức Thánh Cha sẽ trồng ở đây một cây thông để đánh dấu chuyến viếng thăm của ngài.
Năm 2007, Đức Thánh Cha cũng đã viếng thăm một trại cải huấn dành cho trẻ vị thành niên tại nội ô thành phố Rôma.
Năm 1983, Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng đã viếng thăm nhà tù Rebibbia để gặp gỡ Ali Agca là kẻ đã bắn ngài ngày 13 tháng 5 năm 1981 tại quảng trường Thánh Phêrô.
6. Hôm thứ Tư 23 tháng 11, ngoại trưởng Tòa Thượng Phụ Mạc Tư Khoa là Đức Giám Mục trưởng Hilarion đã có cuộc tiếp kiến với Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16.
Trong cuộc gặp gỡ này vị ngoại trưởng của Thánh Công Đồng Chính Thống Giáo Nga đã trình lên Đức Thánh Cha tuyển tập những trao đổi thần học giữa Công Giáo và Chính Thống Giáo Nga hồi tháng 10 năm ngoái. Những trao đổi cho thấy đã có những tương đồng sâu xa giữa hai bên. Khác biệt chủ yếu chỉ xoay quanh vấn đề quyền bính của Đức Giáo Hoàng là Giám Mục Rôma.
7. Năm nay, cây thông Giáng Sinh tại quảng trường Thánh Phêrô sẽ do nước Ukraine tặng cho Tòa Thánh. Tổng thống Ukraine, ông Viktor Yanukovich sẽ sang thăm Vatican vào tháng 12 để chính thức trao tặng cây thông này.
Cây thông này cao đến 30m và nặng đến vài tấn. Một xe vận tải đặc biệt đã khởi hành hôm thứ Tư 23 tháng 11 từ Ukraine để chở cây thông này sang Vatican. Trong vòng một tuần nữa cây thông sẽ đến Rôma.
Bắt đầu từ ngày 5 tháng 12, một nhóm thợ Italia sẽ bắt đầu trang trí cho cây thông. Một vài ngày trước lễ Giáng Sinh cây thông sẽ được thắp sáng.
Truyền thống mỗi năm một nước khác nhau tặng Đức Thánh Cha và Tòa Thánh một cây thông Giáng Sinh đã bắt đầu từ năm 1982 dưới thời Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II.
8. Đức Hồng Y Tarcisio Bertone nhận định rằng thị trường tài chính quy chiếu về chính nó và không thể tồn tại lâu dài.
Trong hội nghị bao gồm các Giám Mục thuộc Liên Hiệp Âu Châu, tổ chức hôm 22 tháng 11, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh nhận định rằng cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra trên thế giới đặt ra trước chúng ta câu hỏi về trách nhiệm và luân lý của hệ thống tài chính. Đức Hồng Y nói:
“Cuộc khủng hoảng tài chính làm rõ tính chất tạm bợ của một thứ thị trường quy chiếu hoàn toàn vào chính nó và trong khi khơi lên những vấn nạn mới về trách nhiệm và luân lý của các tiến trình tài chính, cuộc khủng hoảng này đặt ra một câu hỏi căn bản có tính chất quan trọng cấp bách về ý nghĩa của phẩm giá và ơn gọi siêu nhiêu của con người”.
Đức Hồng Y cho biết đáp lại cuộc khủng hoảng này Giáo Hội đưa ra những đường lối khác để gặp gỡ và đối thoại khởi đi từ Tin Mừng.
Trong hội nghị nhân kỷ niệm 40 năm Ủy Ban các Hội Đồng Giám Mục Âu Châu và với sự hiện diện của các vị trong Bộ Truyền Giảng Tin Mừng cho các dân tộc, Đức Hồng Y đã tố cáo điều ngài gọi là một chủ nghĩa thế tục bất khoan dung tôn giáo. Ngài nói rằng chủ nghĩa thế tục này lợi dụng nguyên tắc không phân biệt để xây dựng một nền độc tài của chủ nghĩa tương đối trong đó đối chọi lại mọi giá trị Kitô Giáo.
“Nó chống lại hôn nhân giữa một người nam và một người nữ, chống lại sự bảo vệ sự sống từ lúc thụ thai đến cái chết tự nhiên”.
Đức Hồng Y đã hô hào các Giám Mục và những người khác hãy mạnh mẽ đề cập đến vấn nạn này, trước hết bằng việc tín thác nơi Thiên Chúa, đồng thời phải bác bỏ mọi thành kiến cũng như sẵn sàng lao vào việc Tái Phúc Âm Hóa Âu Châu.
9. Hôm 21 tháng 11, Tòa Thánh đã công bố quyết định của Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 bổ nhiệm cha Claudiu-Lucian Pop làm Thượng Phụ Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp nghi lễ Byzantine tại Rumanie.
Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp tại Rumanie hiệp thông trọn vẹn với Tòa Thánh nhưng vẫn giữ các nghi lễ theo truyền thống Byzantine.
Đầu tháng 11, Thượng Hội Đồng Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp tại Rumanie đã quyết định bầu cha Claudiu-Lucian Pop, năm nay mới 39 tuổi, vào chức vụ Thượng Phụ. Trong thông cáo của Tòa Thánh hôm 21 tháng 11, Đức Thánh Cha đã quyết định phê chuẩn việc bổ nhiệm này.
Cha Claudiu-Lucian Pop sinh tại Piscolt, Rumanie năm 1972 và được truyền chức linh mục năm 1995. Trước khi đến Rôma, cha đã làm việc mục vụ tại xứ truyền giáo Công Giáo Hy Lạp Rumani tại Paris, Pháp. Hiện nay ngài là viện trưởng Giáo Hoàng Học Viện Pio Romeno tại Rôma.
10. Hôm 21 tháng 11, Đức Thánh Cha trong tư cách là Giám Mục Thành Rôma đã cử Đức Tổng Giám Mục Santos Abri 76 tuổi thay Đức Hồng Y Bernard Francis Law trong trách vụ cha sở Đền Thờ Đức Bà Cả tại Rôma. Thông thường, chức vụ này vẫn được trao cho các vị Hồng Y.
Đức Hồng Y Bernard Francis Law vừa tròn 80 hôm 4 tháng 11 vừa qua. Ngày sinh nhật này có nghĩa là ngài không còn quyền bầu Giáo Hoàng nữa.
Từ năm 2004, vị Hồng Y nguyên Tổng Giám Mục Boston, Hoa Kỳ đã là cha sở của Đền Thờ Đức Bà Cả tại Rôma.
Đức Hồng Y Law đã được tấn phong Hồng Y bởi Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vào năm 1985. Năm 2005, ngài đã tham dự Cơ Mật Viện để bầu Đức Hồng Y Joseph Ratzinger làm Giáo Hoàng.
Đức Tổng Giám Mục Santos Abri được thụ phong linh mục ngày 19 tháng 3 năm 1960. Ngài là nhà ngoại giao đã từng hoạt động tại Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ trước khi được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II bổ nhiệm sứ thần Tòa Thánh tại Bolivia và là Tổng Giám Mục Hiệu Tòa Tamada vào này 29 tháng Tư năm 1985. Ngài cũng đã từng là sứ thần Tòa Thánh tại Cameroon, Nam Tư, Á Căn Đình và gần đây nhất là Slovenia và Macedonia.
Đức Thánh Cha đã nói như sau:
Anh chị em thân mến,
Chuyến Tông Du của tôi đến Benin trong tuần qua đã cho tôi cơ hội để cử hành 150 năm truyền giảng Tin Mừng tại đất nước này, và để vinh danh Đức Hồng Y Bernardin Gantin, một giáo sĩ lỗi lạc và là một người con ưu tú của đất nước. Trong thánh lễ sáng Chúa Nhật tại vận động trường Cotonou, tôi đã ký Tông Huấn Hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục Phi Châu Africae Munus và công bố cho toàn thể Giáo Hội tại Phi Châu.
Tông Huấn là hoa trái của Thượng Hội Đồng Giám Mục Phi Châu lần thứ hai nhóm tại Rôma hai năm trước đây, và văn kiện này đề ra những chỉ dẫn cho sứ vụ tương lai của Giáo Hội tại đại lục này.
Trong ánh sáng của Thượng Hội Đồng, Giáo Hội tại Phi Châu giờ đây được mời gọi đào sâu đức tin và dấn thân cho hòa giải, công lý và hòa bình. Tôi xin anh chị em hiệp ý với tôi để cầu cho những người theo Chúa Kitô tại Phi Châu, qua lời cầu bầu từ mẫu của Đức Mẹ Phi Châu, qua chứng tá trung tín với Lời Chúa của họ, qua sự dấn thân rao giảng Tin Mừng, và qua nỗ lực kiến tạo tình hiệp thông, hòa bình và tình liên đới sẽ trở nên những anh hùng của một hy vọng mới cho đại lục bao la này.
Tôi thân ái chào thăm các nữ tu thuộc dòng Chúa Giêsu và Mẹ Maria đang tham dự một khóa linh thao. Tôi chào thăm các thầy trong tu hội Thánh Mẫu. Tôi đặc biệt chào thăm các tín hữu hành hương đến từ Nam Dương. Với anh chị em nói tiếng Anh đến từ Nigeria, Nam Hàn và Hoa Kỳ, xin Chúa tuôn đổ muôn ơn lành trên anh chị em và ban bình an cho anh chị em.
1. Biến cố nổi bật trong tuần qua là chuyến viếng thăm mục vụ thứ 22 tại hải ngoại của Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 tại Cộng Hòa Benin bên Phi châu, trong 3 ngày từ 18 đến 20-11-2011.
Trong ba ngày viếng thăm, Đức Thánh Cha đã có những cuộc tiếp xúc với tổng thống Boni Yayi Thomas. Ngài cũng đã viếng mộ Đức Hồng Y Bernardin Gantin, một trong những vị Hồng Y làm việc gần gũi với ngài dưới thời Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.
Ngài cũng đã đề cập đến những vấn đề như bệnh liệt kháng, sự tham gia chính trị của các linh mục, vấn đề trẻ mồ côi và án tử hình.
Đức Thánh Cha đã kết thúc chuyến tông du với việc công bố Tông Huấn hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục Phi châu, đề ra những đường hướng mục vụ và truyền giáo cho Giáo Hội tại đại lục này.
2. Lúc 16 giờ ngày Chúa Nhật 20 tháng 11, Đức Thánh Cha đã ra sân bay quốc tế mang tên Đức Hồng Y Bernardin Gantin để trở về Rôma.
Trong diễn từ từ biệt đọc tại sân bay, Đức Thánh Cha đã bày tỏ hy vọng rằng Tông huấn "Africae Munus" (Sự cam kết của châu Phi) “sẽ kích thích các sáng kiến thú vị", và ngài đã giao phó Tông Huấn này cho mọi người đã được rửa tội, để họ "nghiên cứu nó", và diễn dịch nó "thành hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày của họ".
Ngài cũng hy vọng rằng xã hội Benin sẽ là một gương mẫu về "khả năng cùng sống chung cách hài hòa trong cùng một đất nước, và giữa Giáo hội và Nhà nước". Ngài nhấn mạnh đặc biệt "thiện chí và sự tôn trọng lẫn nhau" là các yếu tố của "sự đối thoại" và "hiệp nhất giữa con người, các dân tộc và người dân."
Đức Thánh Cha ca ngợi tình huynh đệ được ghi trong khẩu hiệu của nước Benin là "Huynh Đệ, Gia đình, Lao động”: "Sống chung với nhau như anh em, mặc dù có các khác biệt hợp pháp, không phải là một điều không tưởng".
Đức Thánh Cha nói:
“Đây là những mong muốn mà tôi nêu ra, với niềm tin và hy vọng, trước khi rời Benin và lục địa châu Phi”.
3. Đức Tổng Giám Mục Antoine Ganyé của tổng giáo phận thủ đô Cotonou và cũng là chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Benin vừa lên tiếng ca ngợi chuyến viếng thăm Benin của Đức Thánh Cha là rất thành công cho người dân tại Phi Châu.
Ngài nói: Hoà giải, công lý và hòa bình là những vấn đề Đức Thánh Cha đã nêu ra trong chuyến tông du đến Benin. Đó là thách thức lớn mà Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 đã đưa ra cho toàn Châu Phi. Theo nghĩa đó, tôi nghĩ chuyến tông du của Đức Thánh Cha là một thành công cho người dân.
Chuyến đi này mời gọi chúng tôi đi vào tình bạn thật sự với Chúa, với tha nhân và với chính bản thân chúng tôi.
Chuyến đi này mời gọi chúng tôi yêu mến Thiên Chúa sâu đậm, và trở nên các Kitô hữu thật sự và hãy yêu thương nhau.
Chúng tôi rất nhạy cảm với ba giá trị này: hòa giải, công lý và hòa bình. Và người dân Benin đã cảm nhận chúng thật sâu sắc.
Hết thập niên này sang thập niên khác Phi Châu vẫn tiếp tục sống lầm than, một phần rất lớn là do các cuộc chiến triền miên.
4. Một hội nghị về những khía cạnh thần học và mục vụ về bản chất của đau khổ dưới ánh sáng những giáo huấn của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II về giá trị của khổ đau và Phúc Âm trong cuộc sống sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 24 đến 26 tháng 11 tại Vatican.
Chủ đề của hội nghị quốc tế này là “Mục Vụ sức khoẻ, phục vụ cuộc sống dưới ánh sáng những giáo huấn của Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.”
Một ngày trước hội nghị tức là hôm thứ Tư 23 tháng 11 đã có cuộc họp của các Đức Giám Mục phụ trách về mục vụ y tế của các Hội Đồng Giám Mục trên thế giới.
Cuộc sống của chúng ta vẫn luôn có người lành và kẻ dữ. Điều trớ trêu là sự bất công, khổ đau vẫn thường luôn xảy đến với người lành thánh. Vì tiếng lương tâm và nhất là vì Tin Mừng của Đức Kitô, người tín hữu luôn phải gánh chịu những bất công, đau khổ và thua thiệt trong cuộc sống. Chúa Giêsu không ban một thứ thuốc miễn dịch cho những người tin vào Ngài, để con cái họ không bao giờ đau ốm, việc làm ăn của họ không bao giờ thất bại, hay họ sẽ không bao giờ gặp hoạn nạn. Đau khổ vì thế thường là một vấn nạn cho nhiều Kitô hữu và vẫn mãi mãi là một huyền nhiệm vượt quá trí khôn của chúng ta.
Ba vấn đề nền tảng liên quan tới đau khổ đã được Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đặt ra như sau: Nguồn gốc của đau khổ là gì? Đâu là tư thế siêu hình của đau khổ? Chấp nhận thực tại của đau khổ, nhưng đâu là ý nghĩa nội tại của nó, nó liên hệ ra sao với các khía cạnh khác của đời người, và đáp ứng của ta nên như thế nào?
5. Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 sẽ viếng thăm một nhà tù tại Rôma trong dịp Lễ Giáng Sinh sắp đến. Phòng Báo Chí Tòa Thánh cho biết trong dịp này Đức Thánh Cha sẽ có một buổi hỏi đáp dành cho các tù nhân.
Vào ngày 18 tháng 12 sắp tới, Đức Thánh Cha sẽ viếng thăm nhà tù Rebibbia thuộc vùng ngoại ô thành phố Rôma. Trước khi trở về Vatican, Đức Thánh Cha sẽ trồng ở đây một cây thông để đánh dấu chuyến viếng thăm của ngài.
Năm 2007, Đức Thánh Cha cũng đã viếng thăm một trại cải huấn dành cho trẻ vị thành niên tại nội ô thành phố Rôma.
Năm 1983, Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng đã viếng thăm nhà tù Rebibbia để gặp gỡ Ali Agca là kẻ đã bắn ngài ngày 13 tháng 5 năm 1981 tại quảng trường Thánh Phêrô.
6. Hôm thứ Tư 23 tháng 11, ngoại trưởng Tòa Thượng Phụ Mạc Tư Khoa là Đức Giám Mục trưởng Hilarion đã có cuộc tiếp kiến với Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16.
Trong cuộc gặp gỡ này vị ngoại trưởng của Thánh Công Đồng Chính Thống Giáo Nga đã trình lên Đức Thánh Cha tuyển tập những trao đổi thần học giữa Công Giáo và Chính Thống Giáo Nga hồi tháng 10 năm ngoái. Những trao đổi cho thấy đã có những tương đồng sâu xa giữa hai bên. Khác biệt chủ yếu chỉ xoay quanh vấn đề quyền bính của Đức Giáo Hoàng là Giám Mục Rôma.
7. Năm nay, cây thông Giáng Sinh tại quảng trường Thánh Phêrô sẽ do nước Ukraine tặng cho Tòa Thánh. Tổng thống Ukraine, ông Viktor Yanukovich sẽ sang thăm Vatican vào tháng 12 để chính thức trao tặng cây thông này.
Cây thông này cao đến 30m và nặng đến vài tấn. Một xe vận tải đặc biệt đã khởi hành hôm thứ Tư 23 tháng 11 từ Ukraine để chở cây thông này sang Vatican. Trong vòng một tuần nữa cây thông sẽ đến Rôma.
Bắt đầu từ ngày 5 tháng 12, một nhóm thợ Italia sẽ bắt đầu trang trí cho cây thông. Một vài ngày trước lễ Giáng Sinh cây thông sẽ được thắp sáng.
Truyền thống mỗi năm một nước khác nhau tặng Đức Thánh Cha và Tòa Thánh một cây thông Giáng Sinh đã bắt đầu từ năm 1982 dưới thời Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II.
8. Đức Hồng Y Tarcisio Bertone nhận định rằng thị trường tài chính quy chiếu về chính nó và không thể tồn tại lâu dài.
Trong hội nghị bao gồm các Giám Mục thuộc Liên Hiệp Âu Châu, tổ chức hôm 22 tháng 11, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh nhận định rằng cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra trên thế giới đặt ra trước chúng ta câu hỏi về trách nhiệm và luân lý của hệ thống tài chính. Đức Hồng Y nói:
“Cuộc khủng hoảng tài chính làm rõ tính chất tạm bợ của một thứ thị trường quy chiếu hoàn toàn vào chính nó và trong khi khơi lên những vấn nạn mới về trách nhiệm và luân lý của các tiến trình tài chính, cuộc khủng hoảng này đặt ra một câu hỏi căn bản có tính chất quan trọng cấp bách về ý nghĩa của phẩm giá và ơn gọi siêu nhiêu của con người”.
Đức Hồng Y cho biết đáp lại cuộc khủng hoảng này Giáo Hội đưa ra những đường lối khác để gặp gỡ và đối thoại khởi đi từ Tin Mừng.
Trong hội nghị nhân kỷ niệm 40 năm Ủy Ban các Hội Đồng Giám Mục Âu Châu và với sự hiện diện của các vị trong Bộ Truyền Giảng Tin Mừng cho các dân tộc, Đức Hồng Y đã tố cáo điều ngài gọi là một chủ nghĩa thế tục bất khoan dung tôn giáo. Ngài nói rằng chủ nghĩa thế tục này lợi dụng nguyên tắc không phân biệt để xây dựng một nền độc tài của chủ nghĩa tương đối trong đó đối chọi lại mọi giá trị Kitô Giáo.
“Nó chống lại hôn nhân giữa một người nam và một người nữ, chống lại sự bảo vệ sự sống từ lúc thụ thai đến cái chết tự nhiên”.
Đức Hồng Y đã hô hào các Giám Mục và những người khác hãy mạnh mẽ đề cập đến vấn nạn này, trước hết bằng việc tín thác nơi Thiên Chúa, đồng thời phải bác bỏ mọi thành kiến cũng như sẵn sàng lao vào việc Tái Phúc Âm Hóa Âu Châu.
9. Hôm 21 tháng 11, Tòa Thánh đã công bố quyết định của Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 bổ nhiệm cha Claudiu-Lucian Pop làm Thượng Phụ Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp nghi lễ Byzantine tại Rumanie.
Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp tại Rumanie hiệp thông trọn vẹn với Tòa Thánh nhưng vẫn giữ các nghi lễ theo truyền thống Byzantine.
Đầu tháng 11, Thượng Hội Đồng Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp tại Rumanie đã quyết định bầu cha Claudiu-Lucian Pop, năm nay mới 39 tuổi, vào chức vụ Thượng Phụ. Trong thông cáo của Tòa Thánh hôm 21 tháng 11, Đức Thánh Cha đã quyết định phê chuẩn việc bổ nhiệm này.
Cha Claudiu-Lucian Pop sinh tại Piscolt, Rumanie năm 1972 và được truyền chức linh mục năm 1995. Trước khi đến Rôma, cha đã làm việc mục vụ tại xứ truyền giáo Công Giáo Hy Lạp Rumani tại Paris, Pháp. Hiện nay ngài là viện trưởng Giáo Hoàng Học Viện Pio Romeno tại Rôma.
10. Hôm 21 tháng 11, Đức Thánh Cha trong tư cách là Giám Mục Thành Rôma đã cử Đức Tổng Giám Mục Santos Abri 76 tuổi thay Đức Hồng Y Bernard Francis Law trong trách vụ cha sở Đền Thờ Đức Bà Cả tại Rôma. Thông thường, chức vụ này vẫn được trao cho các vị Hồng Y.
Đức Hồng Y Bernard Francis Law vừa tròn 80 hôm 4 tháng 11 vừa qua. Ngày sinh nhật này có nghĩa là ngài không còn quyền bầu Giáo Hoàng nữa.
Từ năm 2004, vị Hồng Y nguyên Tổng Giám Mục Boston, Hoa Kỳ đã là cha sở của Đền Thờ Đức Bà Cả tại Rôma.
Đức Hồng Y Law đã được tấn phong Hồng Y bởi Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vào năm 1985. Năm 2005, ngài đã tham dự Cơ Mật Viện để bầu Đức Hồng Y Joseph Ratzinger làm Giáo Hoàng.
Đức Tổng Giám Mục Santos Abri được thụ phong linh mục ngày 19 tháng 3 năm 1960. Ngài là nhà ngoại giao đã từng hoạt động tại Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ trước khi được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II bổ nhiệm sứ thần Tòa Thánh tại Bolivia và là Tổng Giám Mục Hiệu Tòa Tamada vào này 29 tháng Tư năm 1985. Ngài cũng đã từng là sứ thần Tòa Thánh tại Cameroon, Nam Tư, Á Căn Đình và gần đây nhất là Slovenia và Macedonia.
Phim tài liệu Giáo Hội và Cộng Sản tại Hoa Lục
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
10:26 27/11/2011
Vào ngày 30 tháng 11 nhân lễ thánh Anrê Tông Đồ, Giáo Hội tại Trung quốc sẽ tấn phong Giám Mục cho linh mục Phêrô Lã Tuệ Cương.
Tòa Thánh đã phê chuẩn việc tấn phong cha Cương trong chức vụ Giám Mục Phó giáo phận Nghi Tân trong địa giới tỉnh Tứ Xuyên thuộc miền Tây Nam của Trung Hoa.
Vị chủ phong, Đức Cha Gioan Trần Sư Trung là Giám Mục Nghi Tân, năm nay 95 tuổi là một vị chủ chăn luôn trung thành với Tòa Thánh.
Đây là lần tấn phong Giám Mục hợp lệ đầu tiên sau hai vụ tấn phong trái phép trong năm qua. Tuy nhiên, tin tức về việc tấn phong cho cha Phêrô Cương không thực sự đem lại chút vui mừng hay phấn khởi nào cho những người quan tâm đến tình hình của Giáo Hội Công Giáo tại Trung Hoa.
Cha Phêrô Cương năm nay 47 tuổi, được thụ phong linh mục cách đây 20 năm, là chủ tịch Hội Công Giáo Yêu Nước thành phố Nghi Tân và ngài đã được một hội nghị gồm 17 đại biểu Công Giáo Yêu Nước bầu làm Giám Mục Phó với 14 phiếu thuận trong tổng số 17 phiếu bầu.
Thể thức các linh mục, nữ tu và giáo dân họp lại và “nhất trí” tấn phong một linh mục làm Giám Mục không phải là cách thức Giáo Hội chọn ứng viên Giám Mục. Giáo luật của Giáo Hội Công Giáo không quy định một thể thức bầu bán lạ lùng như thế.
Hơn thế nữa, vì cha Phêrô Cương là chủ tịch Hội Công Giáo Yêu Nước thành phố, hầu chắc là ông Phaolô Lôi Thế Ngân, Giám Mục bất hợp lệ đã bị vạ tuyệt thông tiền kết sau lễ tấn phong trái phép tại Lạc Sơn hôm 29 Tháng Sáu cũng tham gia trong nghi thức tấn phong Giám Mục cho ngài.
Nhân dịp này chúng tôi xin điểm hầu quý vị một vài nét liên quan đến tình hình khó khăn của Giáo Hội Công Giáo tại Hoa Lục hiện nay.
Đến Hoa Lục ngày nay, người ta có thể choáng ngợp trước con số đông đảo các tín hữu tại các nhà thờ, đặc biệt trong các ngày Thứ Bẩy và Chúa Nhật.
Trước năm 1979 giữ một cuốn Thánh Kinh trong nhà không khác gì giữ một quả bom nổ chậm vì nếu công an bắt được thì chủ nhân có thể bị đánh chết hay phải đi học tập lao động cải tạo dài hạn. Nhưng ngày nay, Trung quốc có những nhà máy chuyên dành để in các sách Thánh Kinh. Thực vậy, nhà máy in Thánh Kinh lớn nhất trên thế giới hiện nay là một nhà máy in ở Nam Kinh. Một chuyên gia đưa ra con số ước lượng có thể có đến 80% số lượng sách Thánh Kinh ngày nay được in ở nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa trước khi được tung ra bán trên toàn thế giới.
Không những chỉ có nhà in Thánh Kinh, tại Trung quốc cũng có những trường dạy Thánh Kinh dành cho các tín hữu. Trường dạy Thánh Kinh mà bạn đang thấy được nhà nước cho hoạt động công khai với sĩ số học viên hơn 400 người.
Li Jie, 22 tuổi một học viên cho biết cảm tưởng của cô: “Kinh nghiệm của tôi trước những người hấp hối dẫn tôi tới câu hỏi: Sự sống bắt nguồn từ đâu. Tôi đã tìm thấy câu trả lời trong Thánh Kinh. Sự sống của chúng ta bắt nguồn từ Thiên Chúa. Khi tôi hiểu như thế tôi bắt đầu thờ phượng Đấng đã ban cho tôi sự sống”.
Thực tế bề ngoài này khiến nhiều người lầm tưởng đảng cộng sản Trung quốc ngày nay đã cởi mở và đã cho người dân được tự do tôn giáo.
Các cơ quan thông tin của Giáo Hội Thầm Lặng tại Trung Hoa như tổ chức Đức Hồng Y Cung Phần Mai lần lượt bị cho là quá khích. Nếu như trước đây các thông tấn xã Công Giáo tại Hoa Kỳ thường trích dẫn tổ chức Đức Hồng Y Cung Phần Mai khi đề cập đến Trung Hoa, ngày nay người thường thích trích dẫn Tân Hoa Xã hơn.
Đầu năm 2007, linh mục Jeroom Heyndrickx, cố vấn của Bộ Truyền Giáo, người tham dự thường xuyên các cuộc hội đàm với Trung quốc, đã được cho cơ hội dâng lễ cho người Trung Hoa tại các thánh đường rất hiện đại.
Những hình ảnh mà quý vị đang thấy đây là hình ảnh cha Heyndrickx đang dâng lễ tại một giáo đường tại Nam Kinh. Cần phải công tâm mà nhận rằng không có bao nhiêu nhà thờ ở Mỹ, hoặc ở Úc hiện đại bằng ngôi nhà thờ này.
Linh mục cố vấn phấn khích đến độ tuyên bố rằng: “Giờ đây, không có lý do gì để tồn tại Giáo Hội Thầm Lặng tại Trung Hoa”.
Ngài viết như sau: “Chỉ có một Giáo Hội Công Giáo Trung Hoa và Giáo Hội ấy trung thành với Tòa Thánh. Các Đức Giám Mục, linh mục của cả hai cộng đoàn [ý chỉ cộng đoàn Hầm Trú và cộng đoàn công khai – hay quốc doanh] có thể đồng tế với nhau... Giáo Hội mà sống hầm trú thì không phải là tình trạng bình thường. Giờ đây, không có lý do gì để tồn tại Giáo Hội Thầm Lặng tại Trung Hoa.”
Từ đầu năm 2007, nhà nước đã kêu gọi tất cả các linh mục hầm trú ra trình diện, khai báo với “chính quyền cách mạng” để lấy “giấy phép hành nghề linh mục”. Trước đây, muốn được làm việc mục vụ, các linh mục phải gia nhập vào Hội Công Giáo Yêu Nước, phải công khai tuyên bố trung thành với đảng, không được đọc lời cầu cho Đức Giáo Hoàng trong các thánh lễ, không được “làm lễ chui” nhưng phải cử hành tại các giáo đường do nhà nước kiểm soát... Giờ đây, họ chỉ cần ra đăng ký và đồng tế một lần, một lần thôi là đủ, với Giám Mục quốc doanh của giáo phận đó.
Sau khi có “giấy phép hành nghề linh mục”, nhà nước hứa cho đương sự được tự do truyền đạo và cử hành công khai các nghi lễ tôn giáo. Ngược lại, những ai cố tình không đăng ký hay chưa có “giấy phép hành nghề linh mục” nếu bị bắt “làm việc tôn giáo bất hợp pháp” thì sẽ bị nghiêm trị rất nặng nề.
Tuy điều kiện dễ dàng như thế nhưng các linh mục đã không ra trình diện. Họ cẩn thận tuân giữ “Chỉ dẫn 8 điểm trong quan hệ với Trung Hoa” được Đức Hồng Y Joseph Tomko, Tổng Trưởng Bộ Truyền Giáo ban hành năm 1988, trong đó ngài tuyên bố rằng “tất cả những hiệp thông bí tích (communicatio in sacris) với các giám mục và những ai thuộc về giáo hội do nhà nước kiểm soát đều bị nghiêm cấm.”
Từ giữa năm 2007, đã có những chỉ dẫn cụ thể nào đó (bài của cha Heyndrickx trên Ucanews là một thí dụ) cho rằng những cấm đoán do Đức Hồng Y Joseph Tomko thôi không còn hiệu lực nữa. Chính vì thế, các linh mục hầm trú đã lần lượt ra trình diện.
Chúng ta đã quá chân thành và nhẹ dạ. Trong khoảng thời gian từ tháng 9/2008 (nghĩa là sau Thế Vận Hội 2008) đến cuối năm 2009, con số linh mục bị bắt gần bằng tổng số linh mục bị bắt trong một phần tư thế kỷ trước đó.
Những người có kinh nghiệm sống với cộng sản có thể hiểu rằng vốn có cái nhìn khắt khe với tôn giáo từ trong quá khứ, cộng sản càng ngày càng xem các tôn giáo như những thế lực có thể gây mất ổn định chính trị đến mức có thể quy tụ dân chúng thực hiện bạo loạn lật đổ guồng máy cai trị của chúng.
Thực vậy, từ những năm đầu thập niên 1990 đã có một tình trạng gây quan ngại sâu xa đối với bọn cầm quyền tại Bắc Kinh. Những nhà bất đồng chính kiến, những người đấu tranh cho nhân quyền, cho phẩm giá con người thấy được những điểm tương đồng rất lớn lao trong khát vọng của họ và trong những giá trị Kitô Giáo. Điều này khiến họ tìm đến với đức tin Kitô, tạo thành một mối liên kết sâu xa giữa các Giáo Hội Kitô với những nhà bất đồng chính kiến. Con số những nhà trí thức và các sinh viên đại học được rửa tội tăng lên dần hàng năm khiến cộng sản Bắc Kinh rất lo lắng.
Cố nhiên, cộng sản Trung quốc đã hành động ngay lập tức.
Đức Hồng Y Trần Nhật Quân cho biết rằng hầu hết các Giám Mục tại Hoa Lục dù được tấn phong trái phép vẫn mưu tìm sự hiệp thông với Vatican. Trong đa số các trường hợp, các ngài được sự chấp thuận của Tòa Thánh. Ngược lại, các ngài cũng bày tỏ công khai sự hiệp thông với Đức Thánh Cha.
Trung quốc không muốn thấy một tình hình như thế nhưng muốn tất cả các Giám Mục phải vâng phục tuyệt đối sự lãnh đạo của đảng, chứ không phải là Rôma.
Nhận thấy các Giám Mục trẻ tại Trung quốc sẽ có một ảnh hưởng rất lâu dài trong đời sống của Giáo Hội tại quốc gia này, cộng sản đã tiến hành một chính sách mua chuộc các Giám Mục trẻ. Trường hợp của giám mục Phòng Hưng Diệu là một điển hình. Trong khi công an Trung quốc sẵn sàng đánh bể đầu Đức Cha Giuliô Giả Chí Quốc, Giám Mục giáo phận Chính Định, Hà Bắc, năm nay đã 76 tuổi; chúng không chơi trò “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” với các Giám Mục trẻ. Trái lại, theo các báo cáo từ Trung Hoa được đăng tải trên Asia-News, chúng “tậu nhà, mua xe, đưa tiền” cho các đấng.
Chính sách của cộng sản đã tỏ ra rất có hiệu quả. Một số đông đảo giám mục của Giáo Hội chính thức dự phần vào việc tấn phong bất hợp pháp tại Thừa Đức ngày 20 tháng 11 năm 2010 và tham gia vào Đại Hội Công Giáo Toàn Quốc hôm 9 tháng 12 năm 2010, trong một thái độ bất tuân phục công khai đối với các hướng dẫn của Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI.
Ngày 20/11/2010, đúng ngay vào lúc Đức Thánh Cha đang triệu tập Công Nghị 120 Hồng Y tại Vatican, thì tại Thừa Đức, thuộc tỉnh Hà Bắc linh mục Giuse Quách Kim Tài, Phó tổng thư ký Hội Công Giáo yêu nước Trung Quốc, Đại Biểu Quốc Hội Trung Quốc, được đảng cộng sản tấn phong Giám Mục mà không có sự đồng ý của Đức Giáo Hoàng. Điều đáng nói là có đến 8 Giám Mục được Đức Thánh Cha Bênêđíctô tấn phong cũng tham gia vào trò truyền chức này, cũng đặt tay, cũng ôm hôn thắm thiết đầy tình huynh đệ, cũng ban phép lành đầy đủ các thứ cho đương sự.
Thế giới Công Giáo, đặc biệt các vị Hồng Y đang quây quần bên Đức Thánh Cha, tê tái và ngỡ ngàng. Trong khi đó, các cơ quan truyền thông trên thế giới mô tả cử chỉ này của nhà cầm quyền Trung Quốc là một cái tát thẳng vào mặt Đức Giáo Hoàng.
Những lời cảnh cáo của Đức Giáo Hoàng Piô XI, dù đã được nói ra từ năm 1937, thiết tưởng vẫn còn nguyên tính thời sự:
“Chúng tôi có bổn phận phải báo cho anh em biết đề phòng những mưu mô và mánh khoé xảo quyệt cộng sản dám dùng để lường gạt dân chúng, những mánh khoé trơ tráo đến nỗi chỉ có cộng sản mới dám dùng để đạt tới đích”.
Phỏng vấn Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên về giáo phận Hải Phòng và giới trẻ
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
16:42 27/11/2011
Chiều Chúa Nhật 27 tháng 11, Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng, Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên, Giám Mục giáo phận Hải Phòng, đã đến dâng lễ tại cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại giáo xứ St Margaret Mary's Brunswick.
Nhân dịp này, cha Anthony Nguyễn Hữu Quảng, phó Giám Đốc VietCatholic Network, cũng là chính xứ St Margaret Mary's Brunswick, đã có buổi phỏng vấn Đức Cha về giáo phận Hải Phòng và giới trẻ.
Nhân dịp này, cha Anthony Nguyễn Hữu Quảng, phó Giám Đốc VietCatholic Network, cũng là chính xứ St Margaret Mary's Brunswick, đã có buổi phỏng vấn Đức Cha về giáo phận Hải Phòng và giới trẻ.
Bài chia sẻ Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng của Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên tại Melbourne
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
18:09 27/11/2011
Chiều Chúa Nhật 27 tháng 11, Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng, Đức Cha Giuse Vũ Văn Thiên, Giám Mục giáo phận Hải Phòng, đã đến dâng lễ tại cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại giáo xứ St Margaret Mary's Brunswick.
Đức Cha đã có bài chia sẻ trong thánh lễ như sau: