Giêrêmia 33: 14-16; T. Vịnh 24; 1 Thessalonica 3:12-4,2; Luca 21: 25-28, 34-36

Mùa Vọng được mô tả như là mùa trông đợi. Ở các nước tiền tiến người ta thường nghĩ: nếu không làm được gì, chỉ trông đợi một sự tăng trưởng vượt lên là lãng phí thì giờ. Trong lúc chờ đợi thường những nét lo âu lo lắng của chúng ta thường nổi lên trên nét mặt cau có. Có lẻ vì thế mà chúng ta thường sinh ra nóng nảy, nên chỉ muốn sống luôn bận rộn để nỗi lo âu lắng xuống và chúng ta có thể lo việc hằng ngày một cách êm ả hơn.

Ở Hoa Kỳ, chúng ta vừa trải qua cuộc bầu cử khá bận rộn làm đất nước chúng ta bị chia rẻ nhiều. Và Hoa Ky cũng là nơi môi trường sinh hoạt quốc tế rất xáo trộn. Thêm vào đó chúng ta có biết bao nhiêu lo lắng cá nhân về sức khỏe, kinh tế không ổn định, về những việc trong gia đình, về những chuyện liên quan đến môi trường v.v... Nếu chúng ta sống bận rộn thì những vấn đề này may ra có thể tạm lắng xuống. Nếu chúng ta nghĩ là mất kiểm soát cuộc sống thường ngày, chúng ta sẽ cảm thấy mất thăng bằng và lo âu lại nỗi bật lên.

Nhưng, nếu chúng ta bắng lòng trông đợi và chú trọng đến đời sống thiêng liêng thì sao? Mùa Vọng cho chúng ta thì giờ để làm điều đó, và chúng ta còn được sự trợ giúp của các bài đọc Kinh Thánh trong nghi lễ phụng vụ Mùa Vọng, nên nỗi lo sợ của chúng ta sẽ không nỗi bật lên và giảm đi niềm hy vọng của chúng ta. Bây giờ chúng ta suy ngẫm về các bài Kinh Thánh về Mùa Vọng. Các bài đọc đó sẽ giúp chúng ta có thái độ khác về sự chờ đợi và hướng dẫn lời kinh nguyện của chúng ta tránh khỏi sự lo âu và hướng tới hy vọng.

Ngôn sứ Giêrêmia viết cho dân Ísrael trong thời kỳ lo âu do quốc gia bị chia cắt: Nước ở Miền bắc là nước Ísrael, và ở miền nam là nước Juda(c14). Dân chúng hy vọng dược một đất nước thống nhất như chúng ta. Ngôn sứ hứa là một Đấng thuộc dòng vua David, vị vua lý tưởng sẽ đưa họ đến điều họ mơ ước. Điều gì họ tự làm cho họ, thì nay Thiên Chúa sẽ thực hiện qua Đấng Thiên Chúa sẽ gởi đến cho họ.

Đất nước chía đôi cần được sức mạnh và cần có một lãnh đạo cố gắng hết lòng đem đến sự ổn định và hòa hợp. Mùa Vọng bắt đầu với một thông điệp ngắn gọn rõ ràng của ngôn sứ Giêrêmia. Ông ta không cần dùng nhiều lời để truyền tải thông điệp của mình. Ông đem đến niềm hy vọng rằng Thiên Chúa sẽ gởi ngay một Đấng sẽ đến giúp đở. Ông không nói khi nào thì Đấng đó sẽ đến, và cũng không nói Đấng đó sẽ bởi đâu mà đến. Lời hứa được công bố và mời gọi dân chúng hãy tin tưởng vào sự trung thành của Thiên Chúa đối với họ.

Trong khi đó có biết bao nhiêu người lãnh đạo các quốc gia đã có những hành vi phạm pháp, và đất nước chúng ta sẽ trông đợi từ một nơi khác để được trông thấy chổi lên một triều đại mới, một Đấng Công Chính sẽ đến trị vì cho chúng ta. Ông Giêrêmia đoan chắc là Thiên Chúa sẽ thực hiện niềm hy vọng đó theo lời ông ta nói: "Trong những ngày ấy, theo lời Chúa, khi Ta thực hiện lời Ta đã hứa cho nhà Israel và Juda" Trong khi ngôn sứ nói về hành động trong tương lai của Thiên Chúa, ông ta cũng nói dến tình hình hiện tại. Vậy chúng ta có thể tin tưởng là Thiên Chúa không quên chúng ta, không để cho chúng một mình với bao nỗi sợ hãi và răn đe hay sao? Khi chúng ta cảm thấy yếu đuối của thời điểm hiện tại, chúng ta có thể tin tưởng rằng Thiên Chúa cũng thấy rõ những điều đó và Ngài cũng cố sức lực cho chúng ta để chúng ta có yếu tố hy vọng chứ không tuyệt vọng phải không?

Những lo âu và sợ sệt nói trên có thể làm cho chúng ta sao lãng việc chờ đợi. Ngoài niềm hy vọng mà ngôn sứ Giêrêmia báo cho chúng ta, Mùa Vọng khởi đầu với bài trích sách phúc âm của thánh Luca nói về sự quan trọng của lời cầu nguyện. Cầu nguyện là một trong những điểm chính của phúc âm thánh Luca. Trong phúc âm thánh Luca, chúng ta thấy Chúa Giêsu luôn luôn cầu nguyện. Nhất là trước những lúc Ngài quyết định một điều quan trọng, như: chọn các môn đệ (6:12). khi Ngài chịu phép rửa và khi Ngài phải chống đối với các người Pharisêu (3:21). Ngài cũng cầu nguyện khi Ngài biến hình (9:29), và khi Ngài chịu chết trên cây thập giá (23:46). Trong phúc âm thánh Luca Chúa Giêsu khuyên các môn đệ "hãy luôn cầu nguyện" và "canh chừng". Đó cũng là điều Chúa Giêsu dạy chúng ta trong đoạn phúc âm hôm nay. "Anh em hãy tỉnh thức và cầu nguyện luôn" và "hãy đề phòng, chớ để lòng mình ra nặng nề".

Mùa Vọng nói đến hai vấn đề trong sự kiện Chúa Giêsu đến với thế gian. Vào cuối tháng này chúng ta sẽ chú trọng đến ngày Chúa Giêsu giáng sinh. Bây giờ chúng ta chú trọng đến việc Ngài sẽ đến lần thứ hai. Bài phúc âm hôm nay dùng lối hành văn theo ngôn ngữ khải huyền vì nó mô tả cảnh thề giới ở thời điểm sụp đổ. Phong cách khải huyền diển tả sự sụp đổ của tất cả những gì cỏ vẻ như vững chắc, như mặt trời, mặt trăng và các vì sao "Người ta sợ đến hồn xiêu phách lạc, chờ những gì sắp giáng xuống địa cầu,vì các quyền lực trên trời sẽ bị lay chuyển". Một địa cầu mà trước kia chúng ta nghĩ là vững chắc có thể bị lay chuyển. Và bởi thế chúng ta bị thử thách và tự hỏi, chúng ta dựa vào điều gì và vào ai vậy? Năng lực của loài người mà chúng ta hy vọng để dựa vào thì không còn đáng tin cậy được nữa hay sao?

Trong khi những người khác "chết vì lo sợ" trước những điềm lạ, Chúa Giêsu khuyên chúng ta không nên sụp đổ vì lo sợ, nhưng hãy đứng thẳng và ngẩng đầu lên giữa những cảnh đó. Lời văn thời cùng tận là lời văn ly kỳ, diển tả một thế giới sẽ bị tan rả. Trong khi đó, chúng ta muốn chạy trốn để tìm nơi trú ẩn. Chúng ta sẽ bận rộn công việc, dùng ma túy, rượu chè và chơi game trên máy vi tính v.v... Thánh Luca khuyên chúng ta hãy hy vọng hơn là tìm kiếm nơi trú ẩn khác để tránh những cảnh biển gào sóng thét xung quanh chúng ta "anh em hãy đứng thẳng và ngẩng đầu lên, vì anh em sắp được cứu chuộc".

Hiện nay hình như Giáo hội đang trải qua sự khó khăn của thời cùng tận: nền tảng bị lay chuyển, và thành trì đang nghiên đảo. Đối với nhiều người, thật là một thời kỳ sợ sệt lo âu và do dự. Hình như sự tin tưởng chúng ta đặt vào các lãnh đạo đã rạng nứt. Trong Phúc âm thánh Luca, Chúa Giêsu cho biết là với sự Ngài trở lại sẽ có một đời sống mới: một sự hiện ra của Thiên Chúa trong thế giới của chúng ta. Khi Thiên Chúa đến "một mầm non công chính mọc lên" sẽ dẩn dắt chúng ta theo đương lối của Thiên Chúa.

Mùa Vọng đang đến với lời hứa về một sự bắt đầu mới. Chúng ta có nhiều cơ hội hơn để phát triễn ngay từ đầu, và một đời sống thiêng liêng đang chờ đợi là thời giờ hy vọng. Trong khi chúng ta luôn cầu nguyện cho chúng ta, cho thế giới và cho giáo hội trong lời kinh xưa của Mùa Vọng "Maranatha, xin Chúa Giêsu hãy đến, xin Ngài đến !"

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

1st Sunday of Advent -C-

Jeremiah 33: 14-16; Psalm 25; I Thess. 3: 12-4:2; Luke 21: 25-28, 34-36

Advent is most often described as a season of waiting. We, of the developed world, find waiting a waste of time and we get jumpy and fidgety if we have nothing to do but wait. While we wait our fears rise to the surface. Maybe that is why we try to keep busy, so those fears can stay down below the surface, and we can go about our daily lives oblivious.

We just went through a tumultuous election time, which reminded us just how divided our nation is. We are also in a risky international environment. Plus, we may have personal anxieties about our health, economic stability, family issues, assault on the environment, etc. These might be suppressed if we stay busy. If we find ourselves paused, or waiting, out of our usual routine, then we feel a loss of control and our fears become the subject of the sentence.

But suppose we embraced our waiting – focused instead on a spirituality of waiting? Advent gives us time to do just that and we have help in the Advent Scriptures and liturgical celebrations so that our fears do not get the upper hand and diminish our hope. Here we will be reflecting on the Scriptures during Advent. They will help us develop a different attitude towards our waiting and direct our prayers away from fear and towards hope.

Jeremiah wrote during another anxious time, to a divided nation: the northern kingdom of Israel and the southern kingdom of Judah (v. 14). The people hoped for a unified nation – as we do. The prophet promises that a descendent of David, the ideal king, will lead them towards fulfilling their dreams. What they cannot do on their own, God will accomplish through the one God sends them.

A divided nation needs strong, committed and just leadership for stability and harmony. Advent begins with a brief, pointed message from the prophet Jeremiah. He doesn’t need a lot of words to get his message across; he offers the hope that God will provide the urgently-needed leadership. He does not say when this will happen; nor who this "just shoot" will be. The promise is given and the people are invited to put their trust in God’s fidelity to them.

In light of the delinquent behavior of so many world and national leaders we will have to look elsewhere for the "just shoot" who will bring a new and fulfilling reign to our lives. Jeremiah is very certain God will accomplish that hope as he begins his prophecy in no uncertain terms: "‘The days are coming,’ says the Lord, ‘when I will fulfill the promise I made to the house of Israel and Judah.’" While the prophet speaks about the future works of God, he is addressing the present situation of the people. Can we trust that God has not forgotten us and left us on our own with our fears and dread? When we experience the seeming-helplessness of the present moment, can we trust that God sees as well, is strengthening us and giving us reason to hope, not despair?

The cares and fears mentioned above, can cloud and distract our waiting. Besides the hope Jeremiah offered us, Advent begins with a Lucan the passage about the importance of prayer. This has been a theme throughout his gospel. Luke shows Jesus praying frequently, especially when he is about to make a big decision: choosing his disciples (6:12); at his baptism before he enters into conflict with the Pharisees (3:21). He also prayed at his transfiguration (9:29) and as he was dying on the cross (23:46). In Luke’s gospel Jesus encourages the disciples to "Pray constantly," and "Watch." Which is what he advises in today’s gospel passage. "Be vigilant at all times," and "Beware, that your hearts do not become drowsy."

The coming of Jesus is a twofold event in Advent. Later this month we will focus on Jesus’ birth; now we look to his second coming. Today’s gospel passage is in jarring apocalyptic language, as it describes the ending of the cosmos. The apocalyptic style depicts collapse of all that seems so fixed – sun, moon and the stars. "The powers of the heavens will be shaken." A once-thought secure world is not as secure as we thought. And so we are challenged to ask ourselves: What and on whom have we relied? How reliable are the humans and powers on which we have invested our energy and hopes?

While others "die of fright" before such catastrophes, Jesus advises us not to collapse in fear, but to see his presence coming amid the turmoil. Apocalyptic language, in its dramatic way, describes our world coming apart. At such times our tendency is to flee and find refuge: will it be with distracting overwork, drugs, alcohol, and computer gaming etc.? Instead of looking elsewhere, Luke is encouraging us to hope. Rather than turning away and hiding from the fearful events around us, we are encouraged, "Stand erect and raise your heads because your redemption is at hand."

It feels like the Church is going through an apocalyptic crisis: the foundations are shaken and the walls are trembling. It is a fearful and doubting time for many. The confidence we may have had in our seeming-secure leadership has cracked. Luke’s Jesus assumes that, with his coming, there will be new life – a birthing again of God in our world. When he does come, the "just shoot" will guide us to God’s ways.

Advent is pregnant with a promise of new beginnings. We have an opportunity to grow, or develop from scratch, a spirituality of waiting – a time of hope – as we pray constantly for ourselves, our world and our Church in the ancient prayer of Advent – "Maranatha, Come Lord Jesus, Come!"