CHÚA NHẬT LỄ SINH NHẬT THÁNH GIOAN TẨY GIẢ
Isaia 49: 1-6; Thánh vịnh 139; Cv 13: 22-26; Luca 1: 57-66,80
Quả thật không có gì khó hiểu khi bài trích sách Isaia được chọn đọc trong ngày lễ hôm nay để minh họa cho bài Tin mừng. Việc mô tả ơn gọi của Isaia có thể nói về Gioan Tẩy Giả - cũng như bất kỳ ngôn sứ nào được Thiên Chúa chọn gọi. Ông cũng đang nói về chúng ta trong khi chúng ta được mời gọi đứng lên bảo vệ cho chân lý, hay nói lời an ủi cho những ai đau buồn.
Qua bí tích thánh tẩy, chúng ta được xức dầu để trở nên tư tế, ngôn sứ và vương đế. Ngày lễ hôm nay nhắc chúng ta về ơn gọi trở thành ngôn sứ trong Phép Rửa. Như Isaia nói: “Đức Chúa đã gọi tôi từ khi tôi còn trong lòng mẹ, lúc tôi chưa chào đời, Người đã nhắc đến tên tôi”. Trong khi lãnh nhận Phép Rửa, mỗi chúng ta được mời gọi trở thành ngôn sứ; có thể không phải kiểu cong khai như Isaia hay Gioan Tẩy Giả, nhưng vẫn là ngôn sứ. Chúng ta có thể học từ cách “mô tả chi tiết công việc” trong tự truyện của ngôn sứ Isaia và trong chính vần thơ đó.
Bài đọc hôm nay là một trong bốn bài về “Người tôi trung (42,1-4; 49,1-6; 50,4-9 và 52,13-53:12). Vị ngôn sứ nhận ra rằng mình được kêu gọi “từ trong dạ mẫu thân”. Khung cảnh của cuộc lời kêu gọi, hay ơn gọi, thì quan trọng vì giống như các ngôn sứ, không phải lúc nào ông cũng hành động vừa lòng người khác. Ông còn phải trở nên như “lưỡi gươm sắc bén” và vì thế lời ông gây lên sự chống đối. Các ngôn sứ được kêu gọi từ giữa dân của mình – họ không phải là ngoại kiều. Để nói lời phê phán chính tình trạng của cộng đoàn chắc chắn sẽ gây lên không chỉ sự chống đối của chính dân mình mà còn nghi ngờ chính mình. Làm thế nào mà ngôn sứ không thấy hoài nghi khi mà chính những người thân chống đối và quay lưng lại với họ?
Những người theo Đức Giêsu cũng xem Người như một ngôn sứ như Isaia. Người nói những lời an ủi và chữa lành với những ai đau khổ và phê phán giới cầm quyền chính trị và nhất là giới lãnh đạo tôn giáo. Sứ vụ ngôn sứ của Người, cũng giống như các ngôn sứ đi trước, gặp phải sự chống đối và chịu đau khổ bởi chính những bàn tay của giới lãnh đạo tôn giáo. Các môn đệ đón nhận Đức Giêsu và lời mời gọi của Người, vác nhận thập giá và theo Người, cũng sẽ nhận sự đối xử chẳng khác gì từ phía những thế lực lãnh đạo.
Gioan Tẩy Giả là người đi trước Đức Kitô. Vai trò ngôn sứ của ông không êm ả như Isaia, nhưng theo kiểu cháy bỏng của Êlisa. Kiểu nói thông dụng này dễ dẫn đến kết cục thảm thương của vị ngôn sứ, nhưng không phải trước khi nhắm đến vị kế nhiệm là Đức Giêsu. Sau khi sự việc xảy ra với Gioan, Đức Giêsu trở thành tâm điểm của sự chú ý; một ngôn sứ vừa nhẹ nhàng như Isaia vừa thách thức những nhà lãnh đạo tôn giáo bướng bỉnh chai lì. Nhưng cũng chẳng bao lâu sau, chính Đức Giêsu cũng gặp kết cục thảm thương của người ngôn sứ. Giờ chúng ta chú ý đến nội dung bài Tin mừng nói về Gioan Tẩy Giả.
Thời gian gần đây, Anh quốc đã dành ra cả hai năm trời để chuẩn bị cho lễ bạc kỷ niệm của nữ hoàng Êlizabeth. Ngay cả những người Mỹ, dù đã dẹp chế độ quân chủ cả hàng thế kỷ, cũng bật tivi vào sáng sớm ngày Chúa Nhật để theo dõi cảnh 1000 chiếc tàu, bè, thuyền buồm và cả canô tràn ngập dòng Sông Thêm để mừng Nữ Hoàng của họ. Đó là thời gian hạnh phúc của dân Anh và chúng ta cần chia sẻ với họ từ nửa kia thế giới.
Và đây là các thức của Sách Thánh. Sinh nhật của Gioan Tẩy Giả khai mạc một biến cố hết sức quan trọng trong lịch sử và một thời đại mới. Gioan sẽ loan báo việc Đức Giêsu ngự đến và Đức Giêsu sẽ công bố sự hiển trị của Nước Thiên Chúa. Để chuẩn bị cho biến cố làm thay đổi thế giới, Thiên Chúa chắc chắn có thể tiến hành một lễ hội huy hoàng gấp bội lễ kỷ niệm xa hoa của Nữ Hoàng Êlizabeth. Nhưng Thiên Chúa đã không làm như thế.
Thay vì thế, bánh xe của sự thay đổi quan trọng này bắt đầu chuyển động khi một cặp vợ chồng lớn tuổi ở vùng quê hẻo lánh mang thai. Câu chuyện cứu độ của chúng ta không bắt đầu với vẻ tráng lệ, pháo hoa hay thanh la não bạt, nhưng với một phụ nữ lớn tuổi sinh con, và dân chúng trong ngôi làng nhỏ vây quanh để chúc mừng và tạ ơn hồng ân của Thiên Chúa. Những con người nhỏ bé này không có quyền uy nhưng họ lại được thấy được công trình do tay Chúa thực hiện.
Việc đặt tên cho đức trẻ là một biến cố quan trọng, nhất là giữa nhóm dân tộc thiểu số hay trong một làng nhỏ. Từ câu chuyện này chúng ta có thể biết người ta muốn gì: tên của đứa trẻ phải phản ánh truyền thống của gia đình và địa vị tư tế của Dacaria. Dân chúng sẵn sàng làm theo truyền thống và ngi thức của họ. Họ muốn đứa trẻ mang tên của Dacaria.
Nhưng Êlizabeth nhất định đòi đặt tên cho trẻ là Gioan (nghĩa là Thiên Chúa đoái thương), cái tên mà Thiên Thần đã nói cho Dacaria trong Đền Thờ. Khi xóm giềng phản đối và khẳng định điều họ mong muốn – đứa trẻ phải được đặt theo tên cha – thì Dacaria lấy bảng và viết: “Không. Tên cháu là Gioan”. Ai có trách nhiệm ở đây? Chính cha mẹ là người đặt tên cho con mình – thì họ phải có trách nhiệm. Nhưng sự hiện diện của Thiên Chúa tràn ngập khung cảnh này – từ đầu cho đến cuối bài Tin mừng. Thiên Chúa lãnh trách nhiệm và Người có kế hoạch riêng – một kế hoạch rất hoàn hảo.
Khi Thiên Thần báo tin bà Êlizabeth thụ thai và tên Gioan được nói cho Dacaria trong Đền Thờ, ông hoài nghi. Dù gì thì ông và vợ cũng đã già cả. Do đó, Thiên Thần khiến cho ông bị câm vì tội hoài nghi (1:13). Tại lễ cắt bì và đặt tên, Dacaria viết lên tấm bảng dòng chữ “Tên cháu là Gioan”. Tức thì miệng lưỡi ông được mở ra và ông nói được. Sự im lặng của ông được phá tan và ông cùng với Êlizabeth sau những ngày tháng mang thai trong im lặng, nói đến tin mừng về những gì Thiên Chúa đang thực hiện. Nhưng lời tung hô của Dacaria “Chúc tụng Đức Chúa là Thiên Chúa Israel” (1,67-79) không được đọc trong đoạn văn hôm nay. Tại sao chúng ta không hiệp với lời ca tụng cua Dacaria (truyền thống gọi là “Thánh ca chúc tụng”) để ca ngợi những kỳ công Thiên Chúa thực hiện trong cuộc đời chúng ta – đặc biệt là những mong ước bị gián đoạn bởi những điều không mong muốn và trong khung cảnh mới chúng ta nhận ra ý định tốt lành Thiên Chúa dành cho ta? Nhớ rằng, tên của Gioan nghĩa là “Thiên Chúa đoái thương”
Sự im lặng như một phần đời mà Dacaria và Êlizabeth sống trước lúc sinh Gioan là thế nào?Còn sự im lặng được tiên báo trong đoạn kết bài Tin mừng hôm nay là gì? Luca cho chúng ta biết khi đứa trẻ lớn lên, “Cậu sống trong hoang địa cho đến ngày ra mắt dân Israel”. Hoang địa theo truyền thống là nơi dành cho các ngôn sứ vào cầu nguyện, thực hành khổ hạnh và trên hết là để chờ đợi chỉ dụ của Thiên Chúa. Sau này, Luca còn cho chúng ta biết, “có lời Thiên Chúa phán cùng con ông Dacaria, là ông Gioan, trong hoang địa” (3,2). Gioan sẽ phá tan sự im lặng và khởi đầu sứ vụ của mình, công bố phép rửa để sám hối hầu chuẩn bị cho Đấng được Chúa xức dầu, là Đức Kitô (3,3).
Sau thinh lặng là lời nói sinh nhiều hoa trái. Một người giữ thinh lặng là để bày tỏ sự lệ thuộc vào Thiên Chúa. Sự thinh lặng của người có lòng tin là một sự thinh lặng tràn đầy hy vọng, một sự chờ mong lời của Đức Chúa –thời điểm Đức Chúa phán và hành động. Có những lúc trong cuộc sống chúng ta muốn làm ngay việc nào đó. Nhưng cũng có những lúc chúng ta cần tạm ngưng, (“Đừng làm gì, chì cần đứng đó!”) và giữ thinh lặng, với đôi tai và tâm hồn mở rộng để đợi chờ một lời.
Thinh lặng là một mặt hàng quý hiếm trong thế giới chúng ta. Dù đang làm việc, đi lại hay ngồi một mình, người ta cũng gắn tai phone – hay cái gì tương tự thế. Hãy lấy phone ra khỏi lỗ tai, tắt tivi, rađiô trên xe ôtô, đừng lướt web; tìm cách nào đó để giữ thinh lặng một chút mỗi ngày. Cố đọc vài đoạn Sách thánh (bài đọc Chúa Nhật tới chẳng hạn); và rồi yên lặng một chút. Hãy tạo ra một khoảnh khắc sa mạc dù quý vị đang ở bất kỳ nơi đâu.
Hôm nay chúng ta mừng kính vị ngôn sứ, Gioan Tẩy Giả, mà cha mẹ của ông phá tan sự thinh lặng để tung hô “Đức Chúa đoái thương”. Sau này khi lớn lên, Gioan ra khỏi sa mạc, phá tan sự im lặng của ông và loan tin “Đấng đang đến thì cao trọng hơn tôi”. Trong thinh lặng, ông học được vai trò của vị ngôn sứ là gì. Trong thinh lặng chúng ta cũng học biết và canh tân ơn gọi ngôn sứ của chúng ta.
Chuyển ngữ : Anh em HV Đaminh Gò-Vấp
NATIVITY OF JOHN THE BAPTIST
Isaiah 49: 1-6; Psalm 139; Acts 13: 22-26; Luke 1: 57-66,80
It’s easy to see why the Isaiah reading was chosen for today’s feast and as a complement to today’s gospel. In describing his own calling Isaiah could be speaking for John the Baptist – and any prophet called by God. He could also be speaking for each of us when the moment comes in our lives and we are called to take a stand for what is right, or speak a word of comfort to someone afflicted.
Through our baptism we are anointed to be priest, prophet and royalty. Today’s feast reminds us of our baptismal vocation as prophets. As Isaiah says, "The Lord called me from birth, from my mother’s womb [God] gave me my name." At Baptism each of us was called to be a prophet; perhaps not as public as Isaiah or John the Baptist, but prophet nevertheless. We can learn the "job description" of a prophet from Isaiah’s autobiographical and poetic self description.
Today’s selection is one of Isaiah’s four "Servant Songs" (42:1-4; 49:1-6; 50:4-9 and 52:13-53:12). The prophet realizes he was called "from my mother’ s womb." The sense of call, or vocation, was important because, like the other prophets, he would not always be acting to console others. He would also have to be a "sharp-edged sword" and so his words would stir opposition. Prophets are called from among their own people – they are not outsiders. To speak a word of critique to the status quo in one’s own community would inevitably cause, not only resistance by one’s own people, but also self-doubt. How could doubt not be part of the prophet’s life when even those closest to him/her resist and turn against them?
Jesus’ followers saw him as an Isaiah-like prophet. He spoke words of consolation and healing to the afflicted and critique to those with political and, especially, religious authority. His prophetic mission, like that of the prophets who preceded him, met resistance and he suffered at the hands of those in charge of the religious institution. Disciples who responded to Jesus and accepted his invitation to pick up his cross and follow him, could expect no less treatment from those who controlled the reins of power.
John the Baptist was the forerunner of Christ. His role as prophet wasn’t in the line of the gentle Isaiah, but in the style and with the fire, of Elijah. This very popular voice would suffer a prophet’s violent end, but not before pointing to his successor, Jesus. After he does that, Jesus will be the center of attention; a prophet both with Isaiah’s gentle compassion and Elijah’s challenge to obstinate religious leaders. But it will not be long before Jesus himself will meet a prophet’s violent end. Now we turn our attention to the gospel’s focus on John the Baptist.
Recently the English spent two years preparing for the silver anniversary of Queen Elizabeth. Even we Americans, who threw off the rule of a monarch centuries ago, turned to our televisions early on a Sunday morning to watch a flotilla of 1000 ships, barges, yachts and even canoes (!) float up the Thames River to celebrate their Queen. A good time was had by all in England – and we got to share in it "across the pond."
Now here’s the Bible’s way. With the birth of John the Baptist God is inaugurating the most momentous event in history and a new age. John will announce Jesus’ coming and Jesus will proclaim the arrival of the Kingdom of God. In preparing for this series of world-changing events, God could certainly throw a celebration that would have exceeded Queen Elizabeth’s anniversary. But that’s not God’s way.
Instead, the wheels of momentous change begin to turn when an elderly couple in a remote village become pregnant. The story of our salvation doesn’t begin with pomp, fireworks and fanfare, but with an older woman giving birth and small-town folk gathered to celebrate and acknowledge God’s "great mercy." These insignificant people don’t have might on their side, but they do see God’s hand at work.
The naming of a child, especially among ethnic groups and in a small town or village, is an important event. We can tell from the story what was expected: the baby’s name would reflect the family’s tradition and Zechariah’s priestly status. The people are ready to proceed with their traditional and expected ritual. They expect the child to have Zechariah’s name.
But Elizabeth insists he be named John (meaning "God is gracious"), the name the angel announced to his father Zechariah in the Temple. When the neighbors object and state what was expected – he should be named after his father – Zechariah takes a writing tablet and writes, "No. He will be called John." Who is in charge here anyway!? Parents were supposed to choose the name of their child – they were supposed to be in charge. But God’s presence fills the scene – from the beginning to the end of the gospel. God is in charge and God’s got a plan — a very good plan!
When the angel announced Elizabeth’s pregnancy and John’s name to Zechariah in the Temple, he expressed doubt. After all he and his wife were elderly. That’s when the angel put a seal of silence on Zechariah for his doubting (1:13 ff). At the circumcision and naming ceremony Zechariah writes, "John is his name" on the tablet. Immediately his mouth was opened and his tongue freed. His silence was broken and he joins Elizabeth, after the silence of her months of pregnancy and speaks the good news of what God is doing. Zechariah’s subsequent words of praise, "Bless the Lord the God of Israel" (1:67-79), have been cut out of today’s passage. Why not go to Zechariah’s prayer (traditionally called "The Benedictus") and join him in praise for what God has done in our lives – especially when what we expected was interrupted by the unexpected and in the new, we discovered God’s gracious will for us? Remember John’s name means, "God is gracious!"
What about that silence that was part of Elizabeth and Zechariah’s lives before John’s birth? What about the anticipated silence that’s implied in the closing details of today’s gospel? Luke tells us when the child grew up, "… he was in the desert until the day of his manifestation to Israel." The desert is the traditional place for prophets to go for prayer, ascetical practices and, most of all, to wait in silence for a word of direction from God. Later, Luke tells us, "The word of God was spoken to John, son of Zechariah, in the desert" (3:2). John will break his silence and begin his ministry, proclaiming a baptism of repentance in preparation for God’s anointed one, the Christ (3:3).
After silence comes fruitful speech. A person keeps silence to acknowledge dependence on God. The silence of a believer is a hope-filled silence, a waiting on the Lord to speak – and when God speaks, God acts. There are times in our lives when we need to do something immediately. But there are other times we need to pause, ("Don’t just do something, stand there!") and keep a silence, with ears and hearts open for a word.
Silence is a rare commodity in our world. Even when people are working, walking or sitting alone, they are "plugged in" – in one way or another. Take the earplugs out, turn off the car radio and television, don’t go on-line; find a way to keep at least a few moments of silence each day. Try reading a few verses of Scripture (next Sunday’s readings?); then keep a silence for a little while. Make a little desert setting wherever you are.
Today we celebrate a prophet, John the Baptist, whose parents broke their silence to announce "God is gracious." Later, when the adult John emerged from the desert, he broke his silence to announce, "One greater than I is coming." In the silence he learned what his prophetic role would be. In the silence we learn and are renewed in our prophetic calling too.
Isaia 49: 1-6; Thánh vịnh 139; Cv 13: 22-26; Luca 1: 57-66,80
Quả thật không có gì khó hiểu khi bài trích sách Isaia được chọn đọc trong ngày lễ hôm nay để minh họa cho bài Tin mừng. Việc mô tả ơn gọi của Isaia có thể nói về Gioan Tẩy Giả - cũng như bất kỳ ngôn sứ nào được Thiên Chúa chọn gọi. Ông cũng đang nói về chúng ta trong khi chúng ta được mời gọi đứng lên bảo vệ cho chân lý, hay nói lời an ủi cho những ai đau buồn.
Qua bí tích thánh tẩy, chúng ta được xức dầu để trở nên tư tế, ngôn sứ và vương đế. Ngày lễ hôm nay nhắc chúng ta về ơn gọi trở thành ngôn sứ trong Phép Rửa. Như Isaia nói: “Đức Chúa đã gọi tôi từ khi tôi còn trong lòng mẹ, lúc tôi chưa chào đời, Người đã nhắc đến tên tôi”. Trong khi lãnh nhận Phép Rửa, mỗi chúng ta được mời gọi trở thành ngôn sứ; có thể không phải kiểu cong khai như Isaia hay Gioan Tẩy Giả, nhưng vẫn là ngôn sứ. Chúng ta có thể học từ cách “mô tả chi tiết công việc” trong tự truyện của ngôn sứ Isaia và trong chính vần thơ đó.
Bài đọc hôm nay là một trong bốn bài về “Người tôi trung (42,1-4; 49,1-6; 50,4-9 và 52,13-53:12). Vị ngôn sứ nhận ra rằng mình được kêu gọi “từ trong dạ mẫu thân”. Khung cảnh của cuộc lời kêu gọi, hay ơn gọi, thì quan trọng vì giống như các ngôn sứ, không phải lúc nào ông cũng hành động vừa lòng người khác. Ông còn phải trở nên như “lưỡi gươm sắc bén” và vì thế lời ông gây lên sự chống đối. Các ngôn sứ được kêu gọi từ giữa dân của mình – họ không phải là ngoại kiều. Để nói lời phê phán chính tình trạng của cộng đoàn chắc chắn sẽ gây lên không chỉ sự chống đối của chính dân mình mà còn nghi ngờ chính mình. Làm thế nào mà ngôn sứ không thấy hoài nghi khi mà chính những người thân chống đối và quay lưng lại với họ?
Những người theo Đức Giêsu cũng xem Người như một ngôn sứ như Isaia. Người nói những lời an ủi và chữa lành với những ai đau khổ và phê phán giới cầm quyền chính trị và nhất là giới lãnh đạo tôn giáo. Sứ vụ ngôn sứ của Người, cũng giống như các ngôn sứ đi trước, gặp phải sự chống đối và chịu đau khổ bởi chính những bàn tay của giới lãnh đạo tôn giáo. Các môn đệ đón nhận Đức Giêsu và lời mời gọi của Người, vác nhận thập giá và theo Người, cũng sẽ nhận sự đối xử chẳng khác gì từ phía những thế lực lãnh đạo.
Gioan Tẩy Giả là người đi trước Đức Kitô. Vai trò ngôn sứ của ông không êm ả như Isaia, nhưng theo kiểu cháy bỏng của Êlisa. Kiểu nói thông dụng này dễ dẫn đến kết cục thảm thương của vị ngôn sứ, nhưng không phải trước khi nhắm đến vị kế nhiệm là Đức Giêsu. Sau khi sự việc xảy ra với Gioan, Đức Giêsu trở thành tâm điểm của sự chú ý; một ngôn sứ vừa nhẹ nhàng như Isaia vừa thách thức những nhà lãnh đạo tôn giáo bướng bỉnh chai lì. Nhưng cũng chẳng bao lâu sau, chính Đức Giêsu cũng gặp kết cục thảm thương của người ngôn sứ. Giờ chúng ta chú ý đến nội dung bài Tin mừng nói về Gioan Tẩy Giả.
Thời gian gần đây, Anh quốc đã dành ra cả hai năm trời để chuẩn bị cho lễ bạc kỷ niệm của nữ hoàng Êlizabeth. Ngay cả những người Mỹ, dù đã dẹp chế độ quân chủ cả hàng thế kỷ, cũng bật tivi vào sáng sớm ngày Chúa Nhật để theo dõi cảnh 1000 chiếc tàu, bè, thuyền buồm và cả canô tràn ngập dòng Sông Thêm để mừng Nữ Hoàng của họ. Đó là thời gian hạnh phúc của dân Anh và chúng ta cần chia sẻ với họ từ nửa kia thế giới.
Và đây là các thức của Sách Thánh. Sinh nhật của Gioan Tẩy Giả khai mạc một biến cố hết sức quan trọng trong lịch sử và một thời đại mới. Gioan sẽ loan báo việc Đức Giêsu ngự đến và Đức Giêsu sẽ công bố sự hiển trị của Nước Thiên Chúa. Để chuẩn bị cho biến cố làm thay đổi thế giới, Thiên Chúa chắc chắn có thể tiến hành một lễ hội huy hoàng gấp bội lễ kỷ niệm xa hoa của Nữ Hoàng Êlizabeth. Nhưng Thiên Chúa đã không làm như thế.
Thay vì thế, bánh xe của sự thay đổi quan trọng này bắt đầu chuyển động khi một cặp vợ chồng lớn tuổi ở vùng quê hẻo lánh mang thai. Câu chuyện cứu độ của chúng ta không bắt đầu với vẻ tráng lệ, pháo hoa hay thanh la não bạt, nhưng với một phụ nữ lớn tuổi sinh con, và dân chúng trong ngôi làng nhỏ vây quanh để chúc mừng và tạ ơn hồng ân của Thiên Chúa. Những con người nhỏ bé này không có quyền uy nhưng họ lại được thấy được công trình do tay Chúa thực hiện.
Việc đặt tên cho đức trẻ là một biến cố quan trọng, nhất là giữa nhóm dân tộc thiểu số hay trong một làng nhỏ. Từ câu chuyện này chúng ta có thể biết người ta muốn gì: tên của đứa trẻ phải phản ánh truyền thống của gia đình và địa vị tư tế của Dacaria. Dân chúng sẵn sàng làm theo truyền thống và ngi thức của họ. Họ muốn đứa trẻ mang tên của Dacaria.
Nhưng Êlizabeth nhất định đòi đặt tên cho trẻ là Gioan (nghĩa là Thiên Chúa đoái thương), cái tên mà Thiên Thần đã nói cho Dacaria trong Đền Thờ. Khi xóm giềng phản đối và khẳng định điều họ mong muốn – đứa trẻ phải được đặt theo tên cha – thì Dacaria lấy bảng và viết: “Không. Tên cháu là Gioan”. Ai có trách nhiệm ở đây? Chính cha mẹ là người đặt tên cho con mình – thì họ phải có trách nhiệm. Nhưng sự hiện diện của Thiên Chúa tràn ngập khung cảnh này – từ đầu cho đến cuối bài Tin mừng. Thiên Chúa lãnh trách nhiệm và Người có kế hoạch riêng – một kế hoạch rất hoàn hảo.
Khi Thiên Thần báo tin bà Êlizabeth thụ thai và tên Gioan được nói cho Dacaria trong Đền Thờ, ông hoài nghi. Dù gì thì ông và vợ cũng đã già cả. Do đó, Thiên Thần khiến cho ông bị câm vì tội hoài nghi (1:13). Tại lễ cắt bì và đặt tên, Dacaria viết lên tấm bảng dòng chữ “Tên cháu là Gioan”. Tức thì miệng lưỡi ông được mở ra và ông nói được. Sự im lặng của ông được phá tan và ông cùng với Êlizabeth sau những ngày tháng mang thai trong im lặng, nói đến tin mừng về những gì Thiên Chúa đang thực hiện. Nhưng lời tung hô của Dacaria “Chúc tụng Đức Chúa là Thiên Chúa Israel” (1,67-79) không được đọc trong đoạn văn hôm nay. Tại sao chúng ta không hiệp với lời ca tụng cua Dacaria (truyền thống gọi là “Thánh ca chúc tụng”) để ca ngợi những kỳ công Thiên Chúa thực hiện trong cuộc đời chúng ta – đặc biệt là những mong ước bị gián đoạn bởi những điều không mong muốn và trong khung cảnh mới chúng ta nhận ra ý định tốt lành Thiên Chúa dành cho ta? Nhớ rằng, tên của Gioan nghĩa là “Thiên Chúa đoái thương”
Sự im lặng như một phần đời mà Dacaria và Êlizabeth sống trước lúc sinh Gioan là thế nào?Còn sự im lặng được tiên báo trong đoạn kết bài Tin mừng hôm nay là gì? Luca cho chúng ta biết khi đứa trẻ lớn lên, “Cậu sống trong hoang địa cho đến ngày ra mắt dân Israel”. Hoang địa theo truyền thống là nơi dành cho các ngôn sứ vào cầu nguyện, thực hành khổ hạnh và trên hết là để chờ đợi chỉ dụ của Thiên Chúa. Sau này, Luca còn cho chúng ta biết, “có lời Thiên Chúa phán cùng con ông Dacaria, là ông Gioan, trong hoang địa” (3,2). Gioan sẽ phá tan sự im lặng và khởi đầu sứ vụ của mình, công bố phép rửa để sám hối hầu chuẩn bị cho Đấng được Chúa xức dầu, là Đức Kitô (3,3).
Sau thinh lặng là lời nói sinh nhiều hoa trái. Một người giữ thinh lặng là để bày tỏ sự lệ thuộc vào Thiên Chúa. Sự thinh lặng của người có lòng tin là một sự thinh lặng tràn đầy hy vọng, một sự chờ mong lời của Đức Chúa –thời điểm Đức Chúa phán và hành động. Có những lúc trong cuộc sống chúng ta muốn làm ngay việc nào đó. Nhưng cũng có những lúc chúng ta cần tạm ngưng, (“Đừng làm gì, chì cần đứng đó!”) và giữ thinh lặng, với đôi tai và tâm hồn mở rộng để đợi chờ một lời.
Thinh lặng là một mặt hàng quý hiếm trong thế giới chúng ta. Dù đang làm việc, đi lại hay ngồi một mình, người ta cũng gắn tai phone – hay cái gì tương tự thế. Hãy lấy phone ra khỏi lỗ tai, tắt tivi, rađiô trên xe ôtô, đừng lướt web; tìm cách nào đó để giữ thinh lặng một chút mỗi ngày. Cố đọc vài đoạn Sách thánh (bài đọc Chúa Nhật tới chẳng hạn); và rồi yên lặng một chút. Hãy tạo ra một khoảnh khắc sa mạc dù quý vị đang ở bất kỳ nơi đâu.
Hôm nay chúng ta mừng kính vị ngôn sứ, Gioan Tẩy Giả, mà cha mẹ của ông phá tan sự thinh lặng để tung hô “Đức Chúa đoái thương”. Sau này khi lớn lên, Gioan ra khỏi sa mạc, phá tan sự im lặng của ông và loan tin “Đấng đang đến thì cao trọng hơn tôi”. Trong thinh lặng, ông học được vai trò của vị ngôn sứ là gì. Trong thinh lặng chúng ta cũng học biết và canh tân ơn gọi ngôn sứ của chúng ta.
Chuyển ngữ : Anh em HV Đaminh Gò-Vấp
NATIVITY OF JOHN THE BAPTIST
Isaiah 49: 1-6; Psalm 139; Acts 13: 22-26; Luke 1: 57-66,80
It’s easy to see why the Isaiah reading was chosen for today’s feast and as a complement to today’s gospel. In describing his own calling Isaiah could be speaking for John the Baptist – and any prophet called by God. He could also be speaking for each of us when the moment comes in our lives and we are called to take a stand for what is right, or speak a word of comfort to someone afflicted.
Through our baptism we are anointed to be priest, prophet and royalty. Today’s feast reminds us of our baptismal vocation as prophets. As Isaiah says, "The Lord called me from birth, from my mother’s womb [God] gave me my name." At Baptism each of us was called to be a prophet; perhaps not as public as Isaiah or John the Baptist, but prophet nevertheless. We can learn the "job description" of a prophet from Isaiah’s autobiographical and poetic self description.
Today’s selection is one of Isaiah’s four "Servant Songs" (42:1-4; 49:1-6; 50:4-9 and 52:13-53:12). The prophet realizes he was called "from my mother’ s womb." The sense of call, or vocation, was important because, like the other prophets, he would not always be acting to console others. He would also have to be a "sharp-edged sword" and so his words would stir opposition. Prophets are called from among their own people – they are not outsiders. To speak a word of critique to the status quo in one’s own community would inevitably cause, not only resistance by one’s own people, but also self-doubt. How could doubt not be part of the prophet’s life when even those closest to him/her resist and turn against them?
Jesus’ followers saw him as an Isaiah-like prophet. He spoke words of consolation and healing to the afflicted and critique to those with political and, especially, religious authority. His prophetic mission, like that of the prophets who preceded him, met resistance and he suffered at the hands of those in charge of the religious institution. Disciples who responded to Jesus and accepted his invitation to pick up his cross and follow him, could expect no less treatment from those who controlled the reins of power.
John the Baptist was the forerunner of Christ. His role as prophet wasn’t in the line of the gentle Isaiah, but in the style and with the fire, of Elijah. This very popular voice would suffer a prophet’s violent end, but not before pointing to his successor, Jesus. After he does that, Jesus will be the center of attention; a prophet both with Isaiah’s gentle compassion and Elijah’s challenge to obstinate religious leaders. But it will not be long before Jesus himself will meet a prophet’s violent end. Now we turn our attention to the gospel’s focus on John the Baptist.
Recently the English spent two years preparing for the silver anniversary of Queen Elizabeth. Even we Americans, who threw off the rule of a monarch centuries ago, turned to our televisions early on a Sunday morning to watch a flotilla of 1000 ships, barges, yachts and even canoes (!) float up the Thames River to celebrate their Queen. A good time was had by all in England – and we got to share in it "across the pond."
Now here’s the Bible’s way. With the birth of John the Baptist God is inaugurating the most momentous event in history and a new age. John will announce Jesus’ coming and Jesus will proclaim the arrival of the Kingdom of God. In preparing for this series of world-changing events, God could certainly throw a celebration that would have exceeded Queen Elizabeth’s anniversary. But that’s not God’s way.
Instead, the wheels of momentous change begin to turn when an elderly couple in a remote village become pregnant. The story of our salvation doesn’t begin with pomp, fireworks and fanfare, but with an older woman giving birth and small-town folk gathered to celebrate and acknowledge God’s "great mercy." These insignificant people don’t have might on their side, but they do see God’s hand at work.
The naming of a child, especially among ethnic groups and in a small town or village, is an important event. We can tell from the story what was expected: the baby’s name would reflect the family’s tradition and Zechariah’s priestly status. The people are ready to proceed with their traditional and expected ritual. They expect the child to have Zechariah’s name.
But Elizabeth insists he be named John (meaning "God is gracious"), the name the angel announced to his father Zechariah in the Temple. When the neighbors object and state what was expected – he should be named after his father – Zechariah takes a writing tablet and writes, "No. He will be called John." Who is in charge here anyway!? Parents were supposed to choose the name of their child – they were supposed to be in charge. But God’s presence fills the scene – from the beginning to the end of the gospel. God is in charge and God’s got a plan — a very good plan!
When the angel announced Elizabeth’s pregnancy and John’s name to Zechariah in the Temple, he expressed doubt. After all he and his wife were elderly. That’s when the angel put a seal of silence on Zechariah for his doubting (1:13 ff). At the circumcision and naming ceremony Zechariah writes, "John is his name" on the tablet. Immediately his mouth was opened and his tongue freed. His silence was broken and he joins Elizabeth, after the silence of her months of pregnancy and speaks the good news of what God is doing. Zechariah’s subsequent words of praise, "Bless the Lord the God of Israel" (1:67-79), have been cut out of today’s passage. Why not go to Zechariah’s prayer (traditionally called "The Benedictus") and join him in praise for what God has done in our lives – especially when what we expected was interrupted by the unexpected and in the new, we discovered God’s gracious will for us? Remember John’s name means, "God is gracious!"
What about that silence that was part of Elizabeth and Zechariah’s lives before John’s birth? What about the anticipated silence that’s implied in the closing details of today’s gospel? Luke tells us when the child grew up, "… he was in the desert until the day of his manifestation to Israel." The desert is the traditional place for prophets to go for prayer, ascetical practices and, most of all, to wait in silence for a word of direction from God. Later, Luke tells us, "The word of God was spoken to John, son of Zechariah, in the desert" (3:2). John will break his silence and begin his ministry, proclaiming a baptism of repentance in preparation for God’s anointed one, the Christ (3:3).
After silence comes fruitful speech. A person keeps silence to acknowledge dependence on God. The silence of a believer is a hope-filled silence, a waiting on the Lord to speak – and when God speaks, God acts. There are times in our lives when we need to do something immediately. But there are other times we need to pause, ("Don’t just do something, stand there!") and keep a silence, with ears and hearts open for a word.
Silence is a rare commodity in our world. Even when people are working, walking or sitting alone, they are "plugged in" – in one way or another. Take the earplugs out, turn off the car radio and television, don’t go on-line; find a way to keep at least a few moments of silence each day. Try reading a few verses of Scripture (next Sunday’s readings?); then keep a silence for a little while. Make a little desert setting wherever you are.
Today we celebrate a prophet, John the Baptist, whose parents broke their silence to announce "God is gracious." Later, when the adult John emerged from the desert, he broke his silence to announce, "One greater than I is coming." In the silence he learned what his prophetic role would be. In the silence we learn and are renewed in our prophetic calling too.