LUÂN ĐÔN – Nguyên Thủ tướng Anh Tony Blair đã đưa ra một bảo vệ sôi nổi về tôn giáo, ông nói thế giới sẽ đi đến thảm kịch, tai họa nếu không có đức tin.
Trong một cuộc phỏng vấn ngày 24 tháng Năm, 2012 trước hơn 4,300 người tại một cuộc họp tham khảo thuộc giáo phái Anh ở Sảnh đường Royal Albert, Luân Đôn, ông Blair cũng tiết lộ rằng ông đã một lần bị khiển trách bởi một viên chức vì đã đề nghị kết thúc một bài diễn văn với câu: “God bless Britain.”
Ông Blair nguyên là một tín đồ Anh giáo và đã trở thành tín hữu Công Giáo năm 2007 – ngót một năm sau khi ông bước khỏi vai trò lãnh đạo đất nước của ông một thập kỷ - nói rằng đức tin cần cho sự sống vì nó khai tâm đước tính của con người trong lối sống xã hội.
“Yếu tính đức tin của chúng ta bên cạnh những điều chúng ta tin, chắc chắn là những Ki-tô hữu, về Chúa Giê-su Ki-tô và nơi Người trong đời sống của chúng ta là gì?” Ông hỏi.
“Cơ sở đó cũng là một niềm tin mà có một cái gì đó to lớn hơn và quan trong hơn ta, rằng ta không phải là thứ duy nhất mà là những vấn đề, rằng có điều gì đó cao trọng hơn và vượt trội,” ông nói trong cuộc họp tham khảo giới chức lãnh đạo được tổ chức bởi Holy Trinity Brompton, một giáo xứ Anh giáo có ảnh hưởng lớn ở Luân Đôn.
“tôi nghĩ rằng nghĩa vụ thiết yếu của con người dành cho con người vô cùng quan trọng,” ông nói. “Đó là những gì cho phép chúng ta tạo sự tiến bộ, đó là những gì ngăn cản chúng ta hệ tư tưởng giai cấp hoặc những tiến trình tư tưởng để rồi đối xử với con người như thể họ là thứ cấp đối với mục đích chính trị nào đó.”
Ông nói: “Mất một thời gian dài, những gì người ta nghĩ đó là khi xã hội trở nên phát triển hơn và khi chúng ta trở nên thịnh vượng hơn, rằng đức tin bị sa sút, rằng nó sẽ trở nên một thứ di sản của quá khứ - điều mà người ngu dốt thực hiện, trái lại người được khai tâm, được giáo dục không thực hiện.”
“Tôi thiết nghĩ một thế giới không đức tin sẽ là một thế giới trên con đường thảm họa, tai ương, tôi thực sư tin như vậy,” ông nói thêm.
Nhà cựu lãnh đạo Đảng Lao động nhận thức rằng “Thiên Chúa và tôn giáo cũng có thể bị các nhà lãnh đạo lạm dụng” và nói điều đó rất quan trọng để cảnh báo nhũng ai có thể dùng tôn giáo vào mục đích chính trị của họ.
Nhưng ông cho biết khi ông đề nghị để kết thúc một bài diễn văn đơn giản với tư cách là thủ tướng và câu nói “Xin Thiên Chúa ban phúc lành cho nhân dân Anh,” một phụ tá đã nói với ông tỏ vẻ không đồng ý: “Tôi chỉ nhắc nhở Ngài Thủ tướng một điều: “Đây không phãi là nước Mỹ.”
Ông nói rồi sau đó ông bỏ ý tưởng này.
Trong một cuộc phỏng vấn ngày 24 tháng Năm, 2012 trước hơn 4,300 người tại một cuộc họp tham khảo thuộc giáo phái Anh ở Sảnh đường Royal Albert, Luân Đôn, ông Blair cũng tiết lộ rằng ông đã một lần bị khiển trách bởi một viên chức vì đã đề nghị kết thúc một bài diễn văn với câu: “God bless Britain.”
Ông Blair nguyên là một tín đồ Anh giáo và đã trở thành tín hữu Công Giáo năm 2007 – ngót một năm sau khi ông bước khỏi vai trò lãnh đạo đất nước của ông một thập kỷ - nói rằng đức tin cần cho sự sống vì nó khai tâm đước tính của con người trong lối sống xã hội.
“Yếu tính đức tin của chúng ta bên cạnh những điều chúng ta tin, chắc chắn là những Ki-tô hữu, về Chúa Giê-su Ki-tô và nơi Người trong đời sống của chúng ta là gì?” Ông hỏi.
“Cơ sở đó cũng là một niềm tin mà có một cái gì đó to lớn hơn và quan trong hơn ta, rằng ta không phải là thứ duy nhất mà là những vấn đề, rằng có điều gì đó cao trọng hơn và vượt trội,” ông nói trong cuộc họp tham khảo giới chức lãnh đạo được tổ chức bởi Holy Trinity Brompton, một giáo xứ Anh giáo có ảnh hưởng lớn ở Luân Đôn.
“tôi nghĩ rằng nghĩa vụ thiết yếu của con người dành cho con người vô cùng quan trọng,” ông nói. “Đó là những gì cho phép chúng ta tạo sự tiến bộ, đó là những gì ngăn cản chúng ta hệ tư tưởng giai cấp hoặc những tiến trình tư tưởng để rồi đối xử với con người như thể họ là thứ cấp đối với mục đích chính trị nào đó.”
Ông nói: “Mất một thời gian dài, những gì người ta nghĩ đó là khi xã hội trở nên phát triển hơn và khi chúng ta trở nên thịnh vượng hơn, rằng đức tin bị sa sút, rằng nó sẽ trở nên một thứ di sản của quá khứ - điều mà người ngu dốt thực hiện, trái lại người được khai tâm, được giáo dục không thực hiện.”
“Tôi thiết nghĩ một thế giới không đức tin sẽ là một thế giới trên con đường thảm họa, tai ương, tôi thực sư tin như vậy,” ông nói thêm.
Nhà cựu lãnh đạo Đảng Lao động nhận thức rằng “Thiên Chúa và tôn giáo cũng có thể bị các nhà lãnh đạo lạm dụng” và nói điều đó rất quan trọng để cảnh báo nhũng ai có thể dùng tôn giáo vào mục đích chính trị của họ.
Nhưng ông cho biết khi ông đề nghị để kết thúc một bài diễn văn đơn giản với tư cách là thủ tướng và câu nói “Xin Thiên Chúa ban phúc lành cho nhân dân Anh,” một phụ tá đã nói với ông tỏ vẻ không đồng ý: “Tôi chỉ nhắc nhở Ngài Thủ tướng một điều: “Đây không phãi là nước Mỹ.”
Ông nói rồi sau đó ông bỏ ý tưởng này.