CHÚA NHẬT 6 PHỤC SINH B
Cv TĐ 10: 25-26, 34-35, 44-48; Tv 98; I Ga 4: 7-10, Ga 15: 9-17
Giáo hội sơ khai không có một giai đoạn nào suôn sẻ cả. Nào là những cuộc bách hại do những người Rôma gây ra, và cả những người Do Thái mới cải đạo theo Đức Giêsu cũng bị trục xuất ra khỏi các hội đường. Dẫu cho có những khó khăn, chúng ta ấn tượng về cộng đoàn của các Kitô hữu tiên khởi đã khơi lên một đời sống khá bình dị trong việc tương thân tương ái và chia sẻ của cải vật chất, một lòng một ý với nhau (Cv 2, 42-47; 4,32-37).
Nhưng cộng với những áp lực từ bên ngoài cộng đoàn còn phải đương đầu với những chia rẽ từ bên trong. Chẳng hạn, các thành viên không phân chia của cải cho công bằng như lúc đầu (5, 1-11). Thậm chí có những sự khác biệt đáng kể về đạo lý và phụng vụ, và những điều này được đề cập trong bài trích sách Công vụ hôm nay.
Ông Phêrô lớn lên như một người Do Thái, và những môn đệ đầu tiên của Đức Giêsu cũng là người Do Thái. Họ tin rằng Thiên Chúa sẽ giữ giao ước mà Người đã thiết lập với tổ tiên họ. Vì vậy, họ đã tìm kiếm và đã gặp Đức Giêsu hình ảnh Đấng Mêsia mà họ hy vọng sẽ giải thoát đất nước họ. Ông Phêrô, cũng như những người cùng tôn giáo của mình, có lẽ đã được giáo dục theo kiểu xem dân ngoại là những người không thanh sạch, nên đã tránh liên hệ với họ. Đối với người Do Thái sùng đạo, dân ngoại được xem như những “con chó” – một sự quy chiếu phổ biến vào thời đó. Những người Do Thái cố hết sức để tránh giao du với các người dân ngoại.
Hãy tưởng tượng xem ông Phêrô kinh ngạc thế nào khi ông thấy và nghe tiếng gọi chỉ ông đến ông Cornêliô, và ông Phêrô đã đến thăm nhà ông này và được ông tiếp đón. “Ông Phê-rô còn đang nói những điều đó, thì Thánh Thần đã ngự xuống trên tất cả những người đang nghe lời Thiên Chúa”. Ở đoạn này và nhiều đoạn văn khác trong sách Công vụ, thánh Luca cho thấy khá rõ rằng, Thiên Chúa không phải là gia sản dành riêng cho một số người được tuyển chọn, nhưng Thiên Chúa là của tất cả mọi dân tộc.
Ông Phêrô và những người đi với ông, cũng như giáo hội ở Giêrusalem, “những tín hữu thuộc giới cắt bì,” phải tìm hiểu về ân sủng hơn nữa; những người đan hấp hối. Thiên Chúa đã đi bước trước, Người đã khởi xướng và tuôn đổ ân sủng xuống cho bất cứ ai Người chọn – dù là dân ngoại. Người tín hữu cần đón nhận, đáp trả và đi theo. Thánh Thần, khác hẳn với những tín hữu của ông Phêrô và những người đi với ông, không thiên vị ai; tất cả đều được đón nhận để nghe lời và dùng bữa chung một bàn.
Khi Phêrô vào nhà ông Conêliô và được ông này tôn kính, thì Phêrô lưỡng lự và có thái độ khiên tốn khi thừa nhận rằng mình chỉ là phàm nhân thôi, "Xin ông đứng dậy, vì bản thân tôi đây cũng chỉ là người phàm." Chúng ta là những người được mời gọi phục vụ cộng đồng Giáo hội, nên lấy ông Phêrô làm “kiểu mẫu”. Trong khi chúng ta mang ơn những tín hữu đã dành cho ta sự kính trọng, thì về phần mình chúng ta không được tách biệt họ, như thể xem mình là thành phần ưu tú thuộc cấp bậc cao hơn trong Giáo hội. Chúng ta biểu hiện sao cho thật khôn khéo để dung hòa lối “hành xử” trong tâm thức chúng ta, và lắng nghe thông điệp của ông Phêrô nhắc nhở rằng, "Xin ông đứng dậy, vì bản thân tôi đây cũng chỉ là người phàm." Chúng ta nên bớt giáo quyền trong Giáo hội, và thực hành tính tập thể giữa những người mà Thiên Chúa mời gọi chúng ta phục vụ họ. Ngày nay ông Phêrô là kiểu mẫu lý tưởng cho chúng ta noi theo.
Vào buổi tối nọ, tôi có xem một chương trình đặc biệt trên kênh thời tiết. Chương trình này chỉ là sự tổng quan trong một năm qua, khi xem, chúng tôi thấy con số những cơn bão đi qua đất nước nhiều hơn bình thường. Bình luận viên lúc đó nhắc đến những sự kiện thời tiết tàn phá như “Những hành động của Thiên Chúa”. Quả thực, một lần nữa, người ta trách cứ Thiên Chúa vì đã giết chết những con người vô tội và phá hủy những tài sản có giá trị hàng triệu Mỹ kim! Nhưng khi thiên nhiên phô bày ra những kỳ quan và quyền năng của Thiên Chúa – hoàng hôn trên đại dương, những đóa hoa tươi thắm của mùa xuân, và những chú chim nhỏ nhắn và xinh xắn – tôi không thể gọi tên một cơn bão hủy diệt là “Hành động của Thiên Chúa.”
Tuy nhiên, với tư cách là một tín hữu, tôi có thể nhận ra một “hành động của Thiên Chúa” đầy quyền năng – Thiên Chúa nhập thể trong Đức Giêsu và Đức Giêsu đã hy sinh sự sống của Người cho chúng ta. Như Tin Mừng ngày hôm nay đã nói, “Không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu”. Quyền năng của Thiên Chúa được tỏ cho chúng ta qua việc Đức Giêsu thông dự với chúng ta trong hành trình làm người; không tránh né đau khổ, nhưng chấp nhận như muốn thông phần với chúng ta, và trao ban sự sống của Người để chứng tỏ Thiên Chúa yêu thương chúng ta biết dường nào. Tôi gọi điều này là “Hành động của Thiên Chúa!”
Vì vậy, chúng ta không phải đến đây với Giáo hội để cầu nguyện ngõ hầu làm hài lòng Thiên Chúa; hay để lãnh nhận tình yêu của Thiên Chúa và thiện ý của Người; hoặc thổ lộ với Thiên Chúa bằng nhiều lời cầu nguyện để Thiên Chúa ưu ái mà ban cho chúng ta những gì mà chúng ta cầu xin. Chúng ta không cầu xin và phụng sự Thiên Chúa để được Chúa yêu thương. Cái chết và sự sống của Đức Giêsu đã minh chứng rõ rằng: Chúng ta không yêu Thiên Chúa trước, thế nhưng Người lại ban ân huệ và yêu thương chúng ta. Nói đúng hơn, Thiên Chúa đã yêu thương ta trước và Đức Giêsu là bằng chứng xác thực của tình yêu Thiên Chúa dành cho chúng ta – nếu chúng ta còn ngờ vực.
Chứng thực là: Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta và đưa ra bằng chứng hùng hồn về tình yêu đó, vậy chúng ta nên làm gì để tỏ ra là chúng ta đã đón nhận sứ điệp này? Chúng ta có thể đáp trả và biểu lộ như thế nào để cho mọi người thấy rằng cuộc đời mình được biến đổi nhờ tình yêu đó; tình yêu liệu có biến đổi người được yêu không? Lúc nào quý vị cũng có thể nói khi một người đang yêu, họ bộc lộ tình yêu. Họ luôn hân hoan, ân cần và nhẫn nại hơn.
Nếu chúng ta hỏi Đức Giêsu xem thử chúng ta phải làm gì để đáp trả tình yêu mà Thiên Chúa đã biểu lộ cho ta qua Người, thì hôm nay Đức Giêsu nói với chúng ta rằng, “Hãy giữ các điều răn của Thầy.” Khi nghe đến các điều răn, ta nghĩ ngay đến Thập Điều. Lúc đó chúng ta chững lại với suy nghĩ rằng: liệu ta có vi phạm Điều Răn nào không? Ta có làm gì sai trái không? Nhưng chúng ta đã có Thập Điều mà không cần đến Đức Giêsu. Đức Giêsu không nói về việc không vi phạm Thập Điều. Người đang nói với chúng ta rằng, “Anh em đừng lo nghĩ mình làm những điều chẳng nên. Thay vào đó, điều đích thực mà anh em nên làm là: hãy yêu thương nhau.”
Đó là một mệnh lệnh gắn liền với nhiều khía cạnh, nhiều cơ hội thuận tiện để đưa vào thực hành. Nếu không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình, thì chúng ta có thể bắt đầu bằng việc tự vấn xem phần nào trong cuộc đời của mình phải “hy sinh” vì người khác? Ví dụ: “hy sinh” thành kiến của tôi; những cảm nghĩ giận hờn của tôi; thái độ thù hằn với những gì mà người khác đã gây ra cho tôi; hy sinh ích kỷ của tôi, hoặc là tôi đã miễn cưỡng khi phải bỏ thời gian để giúp đỡ người khác, v.v…
Đức Giêsu không đưa ra Mười Điều Răn để rồi từng điều răn cần được đánh dấu, “Đó, tôi đã thực hiện xong rồi”. Nhưng một mệnh lệnh bao quát hơn, “Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em”. Chúng ta đã bao giờ nói rằng chúng ta đã sống theo mệnh lệnh đó chưa? Chúng ta phải kiểm tra các điều khoản và nói rằng, “Rất tốt, tôi đã hoàn thành xong việc đó!” Không phải như vậy, bởi vì tình yêu đòi hỏi nhiều nơi chúng ta. Đời nào một người chồng bảo vợ hoặc vợ bảo chồng rằng, “Này, anh đã yêu em hoặc em đã yêu anh. Đó không phải là những thứ mà anh cho em (em cho anh) nhiều hơn, hoặc đã thực hiện nghĩa vụ với nhau?” Nhưng tình yêu là một ngọn lửa mà nó thiêu đốt chúng ta và để chúng ta tìm cách để yêu thương.
Điều này có vẻ mệt mỏi phải không? Đức Giêsu nói rằng chúng ta không sống và suy nghĩ như những người nô lệ, khúm núm, cố gắng thực hiện sao cho phải lẽ, sợ bị phạt. Thay vào đó, Người gọi chúng ta là “bạn hữu”. Tình bạn với Đức Giêsu không ủy mị hay ướt át. Một số tình bạn có thể rời bỏ chúng ta và làm cho chúng ta căng thẳng. Nhưng tình bạn với Đức Giêsu là một sự tôn trọng và yêu thương có tính tương quan giữa hai đối tượng. Tôi có một người bạn đã gia nhập vào nhóm tứ ca. Anh kết bạn với một trong những người ở nhóm đó. Người bạn mới đã dạy cho anh hát mà không cần bất cứ một nhạc cụ nào, và giới thiệu cho anh những bài hát mà trước đây anh chưa bao giờ được nghe. Tình bạn mở ra cho chúng ta sự sống mới. Tình bạn giữ cho ta được chuẩn mực, đó là: kéo ta lại gần hơn khi ta sống tách biệt; giúp ta đứng dậy khi ta nản chí; tình bạn là chỗ thích hợp khi ta cần tâm sự; tình bạn còn giới thiệu cho ta đến một thế giới mới về ẩm thực, thú tiêu khiển và cả âm nhạc nữa.
Chúng ta đã thực sự là bạn của Đức Kitô. “Thầy gọi anh em là bạn hữu”. Với sự trợ lực Thần Khí của Đức Giêsu, chúng ta có thể hành xử theo cách mà hôm nay đã trình bày – ngày càng trở nên giống người bạn của chúng ta là Đức Giêsu, khi Người nói với chúng ta, “sinh hoa trái” trong đời sống chúng ta.
Trong bữa Tiệc Thánh hôm nay chúng ta nài xin Đức Giêsu cho ta biết cần phải sống và phản chiếu như thế nào về tình bạn của chúng ta với Người. Chúng ta khẩn nguyện Người chỉ cho ta biết phải từ bỏ điều gì trong cuộc sống, chúng ta phải hy sinh và không nắm giữ điều gì trong cuộc đời. Chúng ta cũng xin Người chỉ bảo cho ta biết cần phải trổ hoa như thế nào để sinh hoa trái mới khi chúng ta đã cầu nguyện: “Lạy Chúa Giêsu, xin Ngài dạy chúng con biết yêu thương nhau và giúp chúng con sống với tình yêu đó, để cho mọi người nhận biết chúng con là bạn hữu với nhau”.
Chuyển ngữ : Anh em HV Đaminh Gò-Vấp
6th SUNDAY OF EASTER (B) -
Acts 10: 25-26, 34-35, 44-48; Psalm 98; 1 John 4: 7-10; John 15: 9-17
The early church did not have an easy time of it. There were persecutions by the Romans and expulsion from the synagogues of those Jewish converts to the fledgling Jesus movement. Even with these difficulties some of our impressions of the community life of the first Christians suggest quite an idyllic life of mutual support, shared possessions and a community of one mind and heart (Acts 2:42-47; 4:32-37).
But to add to their external pressures the community also had to deal with dissension from within. For example, the members didn’t all share their goods as equitably as it first seemed (5:1-11). There were even severe doctrinal and liturgical differences and these are hinted at in our Acts reading today.
Peter was reared as a Jew and the first followers of the Jesus were Jewish. The faithful believed that God would keep the covenant God had made with their ancestors. So they looked for and found in Jesus the Messiah they had hoped would free their nation. Peter, like his co-religionists would have been reared to regard Gentiles as religiously unclean and he would have avoided contact with them. For devout Jews the Gentiles were "dogs" – a common reference at the time. Jews did their best not to associate with Gentiles.
Imagine Peter’s surprise when he had visions and heard voices that pointed him towards the Roman centurion Cornelius, whose home he then visits and whose hospitality he accepts. "While Peter was speaking these things the Holy Spirit fell upon all who were listening to the word." In this and many passages in Acts, Luke makes it quite clear that God is not the exclusive property of a few select, but the God of all peoples.
Peter and those with him, as well as the church in Jerusalem, "the circumcised believers," have a lot more to learn about grace; the old was passing away. God was moving on ahead, taking the initiative and pouring out grace on whomever God chose – even the Gentiles. The faithful needed to take note, respond and follow. The Spirit, contrary to the beliefs of Peter and those with him, was showing no partiality; all were welcome to hear the word and eat at the table.
When Peter entered the home of Cornelius and the latter paid him homage, Peter demurs and has the humility to acknowledge his own humanity, "Get up. I myself am also a human being." We who are called to public ministry in the church can take Peter as our "ministerial model." While we are grateful for the respect the faithful often shows us, still we mustn’t think of ourselves as apart from them, on some kind of higher ecclesiastical level. We do well to regularly press the "Play" button in our minds and listen to Peter’s message, which reminds us, "Get up. I myself am also a human being." We could use less clericalism in our church and practice more collegiality among the ones God has called us to serve. Today Peter is a good model for us.
I was watching a special program on the Weather Channel the other evening. It was a look-back over the past year, when we had a more-than-usual number of tornadoes across the country. A commentator referred to those devastating weather events as "Acts of God." In effect God was blamed, once again, for killing innocent people and destroying millions of dollars of property! While nature often shows the wonder and power of God – a sunset over the ocean, Spring flowers and tiny hummingbirds – I can’t name a killer-tornado as an "Act of God."
But, as a believer, I can recognize a powerful "act of God" – God took flesh in Jesus and Jesus gave his life for us. As the gospel says today, "There is no greater love than to lay down one’s life for a friend." God’s power was demonstrated for us by: Jesus’ joining us in our human journey; not avoiding pain, but accepting it as one of us and giving his life to prove how much God loves us. Now that’s what I call an "Act of God!"
So, we don’t have to come here to church to pray in order to please God; to earn God’s love and goodwill; to wear God down with lots of prayers so that God will favor us and give us what we pray for. We don’t pray and serve God to earn God’s love. Jesus’ life and death make it very clear: God already loves us, what more must God do to convince us? Jesus is a very powerful message that all can read, loud and clear: we didn’t love God first and God returned the favor and now loves us back. Rather, God loved us first and Jesus is proof positive of God’s love for us – if we have any doubts.
The real issue is: since God already loves us and has given such powerful evidence of that love, what should we do to show we got the message? How can we respond and show that our lives are transformed by that love; for love transforms the beloved? You can always tell when someone is in love, they radiate love. They are cheerful, kinder, and more patient.
If we asked Jesus what we must do in response to the love God has shown us in him, he says to us today, "Keep my commandments." When we hear the word commandments our mind rushes to the 10 Commandments. We check ourselves: have I broken any Commandments? Have I done anything wrong? But we already had 10 Commandments without Jesus. Jesus isn’t talking about not violating the 10 Commandments. He is telling us, "Don’t worry about doing something negative. Instead do something positive: love one another.
It’s one commandment with many faces, many opportunities to put it into practice. If there is no greater love than to lay down one’s life for a friend then we can begin by asking ourselves what part of our lives must we "lay down" for the sake of another? For example: "lay down" my prejudice; my angry feelings; my enmity over what others have done to me; my selfishness; my unwillingness to give up my time to help another, etc.
Jesus doesn’t give 10 Commandments that can be checked off one by one, "There, I’ve done that." But a broader commandment, "Love one another as I have loved you." Now can we ever say we have lived up to that commandment? Can we check off items and say, "Well, I’ve accomplish that!" No, because love asks a lot of us. When can a husband or wife say to the other, "There, I have loved you. There’s nothing more I can give or do for you?" Love is a fire that consumes us and leaves us looking for ways to love.
Does this sound exhausting? Jesus says we are not to live and think like slaves, groveling, trying to get everything right, fearing punishment. Instead he calls us, "Friends." Friendship with Jesus isn’t sentimental or sloppy. Some friendships can close us off and make us neurotic. But friendship with Jesus is one of mutual love and respect. I have a friend who joined a men’s quartet. He became friends with one of the men in that group and his new friend taught him to sing without instruments and introduce him to songs he had never heard before. Friendship opens us to new life. Friends keep us normal: pull us out of ourselves when we close ourselves off; help lift us out of depression; are sounding boards when we need to talk to someone; introduce us to new worlds of food, hobbies, and music.
We are friends of Christ already. "I call you friends." With the help of Jesus’ Spirit we are enabled to act that way now – to resemble our friend Jesus more and more and, as he tells us, "bear fruit" in our lives.
At this Eucharist today we invite Jesus to show us how we can live and reflect our friendship with him. We ask him to show us what must die in our lives, what we must lay down and let go of. We also ask him to show us how we can blossom with new fruit as we pray, "Jesus teach us to love one another and help us to live that love, so people will know we are your friends."
Cv TĐ 10: 25-26, 34-35, 44-48; Tv 98; I Ga 4: 7-10, Ga 15: 9-17
Giáo hội sơ khai không có một giai đoạn nào suôn sẻ cả. Nào là những cuộc bách hại do những người Rôma gây ra, và cả những người Do Thái mới cải đạo theo Đức Giêsu cũng bị trục xuất ra khỏi các hội đường. Dẫu cho có những khó khăn, chúng ta ấn tượng về cộng đoàn của các Kitô hữu tiên khởi đã khơi lên một đời sống khá bình dị trong việc tương thân tương ái và chia sẻ của cải vật chất, một lòng một ý với nhau (Cv 2, 42-47; 4,32-37).
Nhưng cộng với những áp lực từ bên ngoài cộng đoàn còn phải đương đầu với những chia rẽ từ bên trong. Chẳng hạn, các thành viên không phân chia của cải cho công bằng như lúc đầu (5, 1-11). Thậm chí có những sự khác biệt đáng kể về đạo lý và phụng vụ, và những điều này được đề cập trong bài trích sách Công vụ hôm nay.
Ông Phêrô lớn lên như một người Do Thái, và những môn đệ đầu tiên của Đức Giêsu cũng là người Do Thái. Họ tin rằng Thiên Chúa sẽ giữ giao ước mà Người đã thiết lập với tổ tiên họ. Vì vậy, họ đã tìm kiếm và đã gặp Đức Giêsu hình ảnh Đấng Mêsia mà họ hy vọng sẽ giải thoát đất nước họ. Ông Phêrô, cũng như những người cùng tôn giáo của mình, có lẽ đã được giáo dục theo kiểu xem dân ngoại là những người không thanh sạch, nên đã tránh liên hệ với họ. Đối với người Do Thái sùng đạo, dân ngoại được xem như những “con chó” – một sự quy chiếu phổ biến vào thời đó. Những người Do Thái cố hết sức để tránh giao du với các người dân ngoại.
Hãy tưởng tượng xem ông Phêrô kinh ngạc thế nào khi ông thấy và nghe tiếng gọi chỉ ông đến ông Cornêliô, và ông Phêrô đã đến thăm nhà ông này và được ông tiếp đón. “Ông Phê-rô còn đang nói những điều đó, thì Thánh Thần đã ngự xuống trên tất cả những người đang nghe lời Thiên Chúa”. Ở đoạn này và nhiều đoạn văn khác trong sách Công vụ, thánh Luca cho thấy khá rõ rằng, Thiên Chúa không phải là gia sản dành riêng cho một số người được tuyển chọn, nhưng Thiên Chúa là của tất cả mọi dân tộc.
Ông Phêrô và những người đi với ông, cũng như giáo hội ở Giêrusalem, “những tín hữu thuộc giới cắt bì,” phải tìm hiểu về ân sủng hơn nữa; những người đan hấp hối. Thiên Chúa đã đi bước trước, Người đã khởi xướng và tuôn đổ ân sủng xuống cho bất cứ ai Người chọn – dù là dân ngoại. Người tín hữu cần đón nhận, đáp trả và đi theo. Thánh Thần, khác hẳn với những tín hữu của ông Phêrô và những người đi với ông, không thiên vị ai; tất cả đều được đón nhận để nghe lời và dùng bữa chung một bàn.
Khi Phêrô vào nhà ông Conêliô và được ông này tôn kính, thì Phêrô lưỡng lự và có thái độ khiên tốn khi thừa nhận rằng mình chỉ là phàm nhân thôi, "Xin ông đứng dậy, vì bản thân tôi đây cũng chỉ là người phàm." Chúng ta là những người được mời gọi phục vụ cộng đồng Giáo hội, nên lấy ông Phêrô làm “kiểu mẫu”. Trong khi chúng ta mang ơn những tín hữu đã dành cho ta sự kính trọng, thì về phần mình chúng ta không được tách biệt họ, như thể xem mình là thành phần ưu tú thuộc cấp bậc cao hơn trong Giáo hội. Chúng ta biểu hiện sao cho thật khôn khéo để dung hòa lối “hành xử” trong tâm thức chúng ta, và lắng nghe thông điệp của ông Phêrô nhắc nhở rằng, "Xin ông đứng dậy, vì bản thân tôi đây cũng chỉ là người phàm." Chúng ta nên bớt giáo quyền trong Giáo hội, và thực hành tính tập thể giữa những người mà Thiên Chúa mời gọi chúng ta phục vụ họ. Ngày nay ông Phêrô là kiểu mẫu lý tưởng cho chúng ta noi theo.
Vào buổi tối nọ, tôi có xem một chương trình đặc biệt trên kênh thời tiết. Chương trình này chỉ là sự tổng quan trong một năm qua, khi xem, chúng tôi thấy con số những cơn bão đi qua đất nước nhiều hơn bình thường. Bình luận viên lúc đó nhắc đến những sự kiện thời tiết tàn phá như “Những hành động của Thiên Chúa”. Quả thực, một lần nữa, người ta trách cứ Thiên Chúa vì đã giết chết những con người vô tội và phá hủy những tài sản có giá trị hàng triệu Mỹ kim! Nhưng khi thiên nhiên phô bày ra những kỳ quan và quyền năng của Thiên Chúa – hoàng hôn trên đại dương, những đóa hoa tươi thắm của mùa xuân, và những chú chim nhỏ nhắn và xinh xắn – tôi không thể gọi tên một cơn bão hủy diệt là “Hành động của Thiên Chúa.”
Tuy nhiên, với tư cách là một tín hữu, tôi có thể nhận ra một “hành động của Thiên Chúa” đầy quyền năng – Thiên Chúa nhập thể trong Đức Giêsu và Đức Giêsu đã hy sinh sự sống của Người cho chúng ta. Như Tin Mừng ngày hôm nay đã nói, “Không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu”. Quyền năng của Thiên Chúa được tỏ cho chúng ta qua việc Đức Giêsu thông dự với chúng ta trong hành trình làm người; không tránh né đau khổ, nhưng chấp nhận như muốn thông phần với chúng ta, và trao ban sự sống của Người để chứng tỏ Thiên Chúa yêu thương chúng ta biết dường nào. Tôi gọi điều này là “Hành động của Thiên Chúa!”
Vì vậy, chúng ta không phải đến đây với Giáo hội để cầu nguyện ngõ hầu làm hài lòng Thiên Chúa; hay để lãnh nhận tình yêu của Thiên Chúa và thiện ý của Người; hoặc thổ lộ với Thiên Chúa bằng nhiều lời cầu nguyện để Thiên Chúa ưu ái mà ban cho chúng ta những gì mà chúng ta cầu xin. Chúng ta không cầu xin và phụng sự Thiên Chúa để được Chúa yêu thương. Cái chết và sự sống của Đức Giêsu đã minh chứng rõ rằng: Chúng ta không yêu Thiên Chúa trước, thế nhưng Người lại ban ân huệ và yêu thương chúng ta. Nói đúng hơn, Thiên Chúa đã yêu thương ta trước và Đức Giêsu là bằng chứng xác thực của tình yêu Thiên Chúa dành cho chúng ta – nếu chúng ta còn ngờ vực.
Chứng thực là: Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta và đưa ra bằng chứng hùng hồn về tình yêu đó, vậy chúng ta nên làm gì để tỏ ra là chúng ta đã đón nhận sứ điệp này? Chúng ta có thể đáp trả và biểu lộ như thế nào để cho mọi người thấy rằng cuộc đời mình được biến đổi nhờ tình yêu đó; tình yêu liệu có biến đổi người được yêu không? Lúc nào quý vị cũng có thể nói khi một người đang yêu, họ bộc lộ tình yêu. Họ luôn hân hoan, ân cần và nhẫn nại hơn.
Nếu chúng ta hỏi Đức Giêsu xem thử chúng ta phải làm gì để đáp trả tình yêu mà Thiên Chúa đã biểu lộ cho ta qua Người, thì hôm nay Đức Giêsu nói với chúng ta rằng, “Hãy giữ các điều răn của Thầy.” Khi nghe đến các điều răn, ta nghĩ ngay đến Thập Điều. Lúc đó chúng ta chững lại với suy nghĩ rằng: liệu ta có vi phạm Điều Răn nào không? Ta có làm gì sai trái không? Nhưng chúng ta đã có Thập Điều mà không cần đến Đức Giêsu. Đức Giêsu không nói về việc không vi phạm Thập Điều. Người đang nói với chúng ta rằng, “Anh em đừng lo nghĩ mình làm những điều chẳng nên. Thay vào đó, điều đích thực mà anh em nên làm là: hãy yêu thương nhau.”
Đó là một mệnh lệnh gắn liền với nhiều khía cạnh, nhiều cơ hội thuận tiện để đưa vào thực hành. Nếu không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình, thì chúng ta có thể bắt đầu bằng việc tự vấn xem phần nào trong cuộc đời của mình phải “hy sinh” vì người khác? Ví dụ: “hy sinh” thành kiến của tôi; những cảm nghĩ giận hờn của tôi; thái độ thù hằn với những gì mà người khác đã gây ra cho tôi; hy sinh ích kỷ của tôi, hoặc là tôi đã miễn cưỡng khi phải bỏ thời gian để giúp đỡ người khác, v.v…
Đức Giêsu không đưa ra Mười Điều Răn để rồi từng điều răn cần được đánh dấu, “Đó, tôi đã thực hiện xong rồi”. Nhưng một mệnh lệnh bao quát hơn, “Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em”. Chúng ta đã bao giờ nói rằng chúng ta đã sống theo mệnh lệnh đó chưa? Chúng ta phải kiểm tra các điều khoản và nói rằng, “Rất tốt, tôi đã hoàn thành xong việc đó!” Không phải như vậy, bởi vì tình yêu đòi hỏi nhiều nơi chúng ta. Đời nào một người chồng bảo vợ hoặc vợ bảo chồng rằng, “Này, anh đã yêu em hoặc em đã yêu anh. Đó không phải là những thứ mà anh cho em (em cho anh) nhiều hơn, hoặc đã thực hiện nghĩa vụ với nhau?” Nhưng tình yêu là một ngọn lửa mà nó thiêu đốt chúng ta và để chúng ta tìm cách để yêu thương.
Điều này có vẻ mệt mỏi phải không? Đức Giêsu nói rằng chúng ta không sống và suy nghĩ như những người nô lệ, khúm núm, cố gắng thực hiện sao cho phải lẽ, sợ bị phạt. Thay vào đó, Người gọi chúng ta là “bạn hữu”. Tình bạn với Đức Giêsu không ủy mị hay ướt át. Một số tình bạn có thể rời bỏ chúng ta và làm cho chúng ta căng thẳng. Nhưng tình bạn với Đức Giêsu là một sự tôn trọng và yêu thương có tính tương quan giữa hai đối tượng. Tôi có một người bạn đã gia nhập vào nhóm tứ ca. Anh kết bạn với một trong những người ở nhóm đó. Người bạn mới đã dạy cho anh hát mà không cần bất cứ một nhạc cụ nào, và giới thiệu cho anh những bài hát mà trước đây anh chưa bao giờ được nghe. Tình bạn mở ra cho chúng ta sự sống mới. Tình bạn giữ cho ta được chuẩn mực, đó là: kéo ta lại gần hơn khi ta sống tách biệt; giúp ta đứng dậy khi ta nản chí; tình bạn là chỗ thích hợp khi ta cần tâm sự; tình bạn còn giới thiệu cho ta đến một thế giới mới về ẩm thực, thú tiêu khiển và cả âm nhạc nữa.
Chúng ta đã thực sự là bạn của Đức Kitô. “Thầy gọi anh em là bạn hữu”. Với sự trợ lực Thần Khí của Đức Giêsu, chúng ta có thể hành xử theo cách mà hôm nay đã trình bày – ngày càng trở nên giống người bạn của chúng ta là Đức Giêsu, khi Người nói với chúng ta, “sinh hoa trái” trong đời sống chúng ta.
Trong bữa Tiệc Thánh hôm nay chúng ta nài xin Đức Giêsu cho ta biết cần phải sống và phản chiếu như thế nào về tình bạn của chúng ta với Người. Chúng ta khẩn nguyện Người chỉ cho ta biết phải từ bỏ điều gì trong cuộc sống, chúng ta phải hy sinh và không nắm giữ điều gì trong cuộc đời. Chúng ta cũng xin Người chỉ bảo cho ta biết cần phải trổ hoa như thế nào để sinh hoa trái mới khi chúng ta đã cầu nguyện: “Lạy Chúa Giêsu, xin Ngài dạy chúng con biết yêu thương nhau và giúp chúng con sống với tình yêu đó, để cho mọi người nhận biết chúng con là bạn hữu với nhau”.
Chuyển ngữ : Anh em HV Đaminh Gò-Vấp
6th SUNDAY OF EASTER (B) -
Acts 10: 25-26, 34-35, 44-48; Psalm 98; 1 John 4: 7-10; John 15: 9-17
The early church did not have an easy time of it. There were persecutions by the Romans and expulsion from the synagogues of those Jewish converts to the fledgling Jesus movement. Even with these difficulties some of our impressions of the community life of the first Christians suggest quite an idyllic life of mutual support, shared possessions and a community of one mind and heart (Acts 2:42-47; 4:32-37).
But to add to their external pressures the community also had to deal with dissension from within. For example, the members didn’t all share their goods as equitably as it first seemed (5:1-11). There were even severe doctrinal and liturgical differences and these are hinted at in our Acts reading today.
Peter was reared as a Jew and the first followers of the Jesus were Jewish. The faithful believed that God would keep the covenant God had made with their ancestors. So they looked for and found in Jesus the Messiah they had hoped would free their nation. Peter, like his co-religionists would have been reared to regard Gentiles as religiously unclean and he would have avoided contact with them. For devout Jews the Gentiles were "dogs" – a common reference at the time. Jews did their best not to associate with Gentiles.
Imagine Peter’s surprise when he had visions and heard voices that pointed him towards the Roman centurion Cornelius, whose home he then visits and whose hospitality he accepts. "While Peter was speaking these things the Holy Spirit fell upon all who were listening to the word." In this and many passages in Acts, Luke makes it quite clear that God is not the exclusive property of a few select, but the God of all peoples.
Peter and those with him, as well as the church in Jerusalem, "the circumcised believers," have a lot more to learn about grace; the old was passing away. God was moving on ahead, taking the initiative and pouring out grace on whomever God chose – even the Gentiles. The faithful needed to take note, respond and follow. The Spirit, contrary to the beliefs of Peter and those with him, was showing no partiality; all were welcome to hear the word and eat at the table.
When Peter entered the home of Cornelius and the latter paid him homage, Peter demurs and has the humility to acknowledge his own humanity, "Get up. I myself am also a human being." We who are called to public ministry in the church can take Peter as our "ministerial model." While we are grateful for the respect the faithful often shows us, still we mustn’t think of ourselves as apart from them, on some kind of higher ecclesiastical level. We do well to regularly press the "Play" button in our minds and listen to Peter’s message, which reminds us, "Get up. I myself am also a human being." We could use less clericalism in our church and practice more collegiality among the ones God has called us to serve. Today Peter is a good model for us.
I was watching a special program on the Weather Channel the other evening. It was a look-back over the past year, when we had a more-than-usual number of tornadoes across the country. A commentator referred to those devastating weather events as "Acts of God." In effect God was blamed, once again, for killing innocent people and destroying millions of dollars of property! While nature often shows the wonder and power of God – a sunset over the ocean, Spring flowers and tiny hummingbirds – I can’t name a killer-tornado as an "Act of God."
But, as a believer, I can recognize a powerful "act of God" – God took flesh in Jesus and Jesus gave his life for us. As the gospel says today, "There is no greater love than to lay down one’s life for a friend." God’s power was demonstrated for us by: Jesus’ joining us in our human journey; not avoiding pain, but accepting it as one of us and giving his life to prove how much God loves us. Now that’s what I call an "Act of God!"
So, we don’t have to come here to church to pray in order to please God; to earn God’s love and goodwill; to wear God down with lots of prayers so that God will favor us and give us what we pray for. We don’t pray and serve God to earn God’s love. Jesus’ life and death make it very clear: God already loves us, what more must God do to convince us? Jesus is a very powerful message that all can read, loud and clear: we didn’t love God first and God returned the favor and now loves us back. Rather, God loved us first and Jesus is proof positive of God’s love for us – if we have any doubts.
The real issue is: since God already loves us and has given such powerful evidence of that love, what should we do to show we got the message? How can we respond and show that our lives are transformed by that love; for love transforms the beloved? You can always tell when someone is in love, they radiate love. They are cheerful, kinder, and more patient.
If we asked Jesus what we must do in response to the love God has shown us in him, he says to us today, "Keep my commandments." When we hear the word commandments our mind rushes to the 10 Commandments. We check ourselves: have I broken any Commandments? Have I done anything wrong? But we already had 10 Commandments without Jesus. Jesus isn’t talking about not violating the 10 Commandments. He is telling us, "Don’t worry about doing something negative. Instead do something positive: love one another.
It’s one commandment with many faces, many opportunities to put it into practice. If there is no greater love than to lay down one’s life for a friend then we can begin by asking ourselves what part of our lives must we "lay down" for the sake of another? For example: "lay down" my prejudice; my angry feelings; my enmity over what others have done to me; my selfishness; my unwillingness to give up my time to help another, etc.
Jesus doesn’t give 10 Commandments that can be checked off one by one, "There, I’ve done that." But a broader commandment, "Love one another as I have loved you." Now can we ever say we have lived up to that commandment? Can we check off items and say, "Well, I’ve accomplish that!" No, because love asks a lot of us. When can a husband or wife say to the other, "There, I have loved you. There’s nothing more I can give or do for you?" Love is a fire that consumes us and leaves us looking for ways to love.
Does this sound exhausting? Jesus says we are not to live and think like slaves, groveling, trying to get everything right, fearing punishment. Instead he calls us, "Friends." Friendship with Jesus isn’t sentimental or sloppy. Some friendships can close us off and make us neurotic. But friendship with Jesus is one of mutual love and respect. I have a friend who joined a men’s quartet. He became friends with one of the men in that group and his new friend taught him to sing without instruments and introduce him to songs he had never heard before. Friendship opens us to new life. Friends keep us normal: pull us out of ourselves when we close ourselves off; help lift us out of depression; are sounding boards when we need to talk to someone; introduce us to new worlds of food, hobbies, and music.
We are friends of Christ already. "I call you friends." With the help of Jesus’ Spirit we are enabled to act that way now – to resemble our friend Jesus more and more and, as he tells us, "bear fruit" in our lives.
At this Eucharist today we invite Jesus to show us how we can live and reflect our friendship with him. We ask him to show us what must die in our lives, what we must lay down and let go of. We also ask him to show us how we can blossom with new fruit as we pray, "Jesus teach us to love one another and help us to live that love, so people will know we are your friends."