18/4/2012: Báo Osservatore Romano
Tám năm giáo triều của Đức Thánh Cha Benedict XVI dường như chỉ mới khởi sự. Ngài được bầu lền ngày 19 tháng 4, 2005 khi ngài 78 tuổi, không đầy một ngày sau khi có mật nghị đông nhất trong lịch sử giáo hội.
Một ngày được mọi người ăn mừng và trước đó có một bữa tiệc truyền thống để mừng sinh nhật 85 của ngài. Đây là một điều chưa từng có trong các triều đại giáo hoàng kể từ năm 1895, và do đó được tổ chức một cách náo nhiệt hơn thường lệ.
Niềm hân hoan và những lời chúc mừng trong đó tất cả thế giới đã góp lời bầy tỏ lòng mến thương và kính trọng, vì thế đã được gia tăng đến một mức độ không ngờ vào ngày ngài được bầu lên.
Thật vậy, sự tích lũy các kỳ thị, nếu không nói là không ưa thích, trong đó quyết định sáng sủa của Hồng Y Đoàn đã được chấp thuận trong các bối cảnh khác nhau, ngay cả bối cảnh Công Giáo, không thể lãng quên. Những kỳ thị và không ưa thích này đối với Hồng Y Ratzinger, đã có ngay từ giữa thập niên 1980, nhưng không có gì liên quan đến cá tính chân thật của ngài.
Đấng kế vị Gioan Phaolô II - cũng đã là cộng sự viên quyền thế nhất của ngài - ngài đã được triệu hồi về Rôma tức khắc bởi Đức Giáo Hoàng người Ba Lan, cũng từ lâu bị coi như thù nghịch - đã có ý chống lại ngài, theo những thiên kiến bị lạm dụng.
Vì thế đây là một giáo triều khởi sự bằng việc leo dốc, và Đức Thánh Cha Benedict đã phải đối phó ngày qua ngày, với sự bình thản trong sáng và kiên nhẫn ngài đã bầy tỏ mới đây vào ngày 24 tháng 4, khi ngài xin các tín hữu cầu nguyện cho ngài để cho ngài không phải chạy trốn "vì sợ hãi trước đàn sói."
Bài giảng đó là bài đầu tiên mà hôm nay được coi là một chuỗi dài những bài giảng có sự sáng sủa và sâu xa và được coi như không thua kém gì các bài giảng của Đức Thánh Cha Leo Cả, và là những bài giảng đầu tiên của Giám Mục Giáo Phận Rôma được lưu trữ.
Các bài này xuất sắc ở chỗ có một sự cân bằng đáng qúy giữa truyền thống xưa cổ và những cải tiến Kitô giáo, song song với ý định của Đức Thánh Cha Benedict là bước tới hòa điệu giữa lý trí và đức tin, để đến được với mọi người và nói với mọi người. Đây là điều đã được đề nghị tại buổi họp ở Assisii do lời mời của ngài - lần đầu tiên, một phần tư thế kỷ sau khi Chân Phước Gioan Phaolô tổ chức buổi họp mong muốn cho các tín hữu - và cả cho các người ngoại, để loan truyền Phúc Âm cho thế giới hôm nay.
Cũng giống như bài giảng của ngài vào ngày sinh nhật của ngài - trùng hợp với ngày kỷ niệm việc ngài chịu phép rửa, là ngày Thứ Bẩy Tuần Thánh năm 1927 – khi Đức Thánh Cha Benedict nói về hai vị thánh được tôn kính trong niên lịch phụng vụ, Bernardette Soubirous và Benedict Joseph Labre, và về nước trong lành của sự thật mà thế gian thèm khát, và thường khi không nhận biết. Các bạn hữu vô hình, nhưng không kém có sự hiện diện chân thật. Đức Thánh Cha cảm nhận sự gần gũi với các thánh này trong sự Hiệp Thông với các Thánh y như ngài cảm nhận tình thân hữu với biết bao nhiêu người đang cầu nguyện cho ngài hàng ngày, hay chỉ nhìn ngài với lòng ưu ái, và lắng nghe lời ngài.
Tám năm giáo triều của Đức Thánh Cha Benedict XVI dường như chỉ mới khởi sự. Ngài được bầu lền ngày 19 tháng 4, 2005 khi ngài 78 tuổi, không đầy một ngày sau khi có mật nghị đông nhất trong lịch sử giáo hội.
Một ngày được mọi người ăn mừng và trước đó có một bữa tiệc truyền thống để mừng sinh nhật 85 của ngài. Đây là một điều chưa từng có trong các triều đại giáo hoàng kể từ năm 1895, và do đó được tổ chức một cách náo nhiệt hơn thường lệ.
Niềm hân hoan và những lời chúc mừng trong đó tất cả thế giới đã góp lời bầy tỏ lòng mến thương và kính trọng, vì thế đã được gia tăng đến một mức độ không ngờ vào ngày ngài được bầu lên.
Thật vậy, sự tích lũy các kỳ thị, nếu không nói là không ưa thích, trong đó quyết định sáng sủa của Hồng Y Đoàn đã được chấp thuận trong các bối cảnh khác nhau, ngay cả bối cảnh Công Giáo, không thể lãng quên. Những kỳ thị và không ưa thích này đối với Hồng Y Ratzinger, đã có ngay từ giữa thập niên 1980, nhưng không có gì liên quan đến cá tính chân thật của ngài.
Đấng kế vị Gioan Phaolô II - cũng đã là cộng sự viên quyền thế nhất của ngài - ngài đã được triệu hồi về Rôma tức khắc bởi Đức Giáo Hoàng người Ba Lan, cũng từ lâu bị coi như thù nghịch - đã có ý chống lại ngài, theo những thiên kiến bị lạm dụng.
Vì thế đây là một giáo triều khởi sự bằng việc leo dốc, và Đức Thánh Cha Benedict đã phải đối phó ngày qua ngày, với sự bình thản trong sáng và kiên nhẫn ngài đã bầy tỏ mới đây vào ngày 24 tháng 4, khi ngài xin các tín hữu cầu nguyện cho ngài để cho ngài không phải chạy trốn "vì sợ hãi trước đàn sói."
Bài giảng đó là bài đầu tiên mà hôm nay được coi là một chuỗi dài những bài giảng có sự sáng sủa và sâu xa và được coi như không thua kém gì các bài giảng của Đức Thánh Cha Leo Cả, và là những bài giảng đầu tiên của Giám Mục Giáo Phận Rôma được lưu trữ.
Các bài này xuất sắc ở chỗ có một sự cân bằng đáng qúy giữa truyền thống xưa cổ và những cải tiến Kitô giáo, song song với ý định của Đức Thánh Cha Benedict là bước tới hòa điệu giữa lý trí và đức tin, để đến được với mọi người và nói với mọi người. Đây là điều đã được đề nghị tại buổi họp ở Assisii do lời mời của ngài - lần đầu tiên, một phần tư thế kỷ sau khi Chân Phước Gioan Phaolô tổ chức buổi họp mong muốn cho các tín hữu - và cả cho các người ngoại, để loan truyền Phúc Âm cho thế giới hôm nay.
Cũng giống như bài giảng của ngài vào ngày sinh nhật của ngài - trùng hợp với ngày kỷ niệm việc ngài chịu phép rửa, là ngày Thứ Bẩy Tuần Thánh năm 1927 – khi Đức Thánh Cha Benedict nói về hai vị thánh được tôn kính trong niên lịch phụng vụ, Bernardette Soubirous và Benedict Joseph Labre, và về nước trong lành của sự thật mà thế gian thèm khát, và thường khi không nhận biết. Các bạn hữu vô hình, nhưng không kém có sự hiện diện chân thật. Đức Thánh Cha cảm nhận sự gần gũi với các thánh này trong sự Hiệp Thông với các Thánh y như ngài cảm nhận tình thân hữu với biết bao nhiêu người đang cầu nguyện cho ngài hàng ngày, hay chỉ nhìn ngài với lòng ưu ái, và lắng nghe lời ngài.