VATICAN - Trong những suy niệm Kinh Truyền Tin của mình tuần này, ĐTC Benedict XVI đã nói về Tin Mừng Chúa Nhật nơi mà chúng ta nghe thế nào mà linh hồn tội lỗi nhận biết Chúa Giê-su là “Đấng Thánh thiện Duy nhất của Thiên Chúa.” Ngài cũng đã ghi dấu Ngày Phong cùi Thế giới, tham gia lời cầu nguyện của mình cho Ngày Thế giới can thiệp Hòa bình ở Thánh Địa và cùng giới trẻ Hoạt động Công giáo Ý Đại Lợi, đã thả hai chim bồ câu trắng như một dấu hiệu của hòa bình trên bầu trời của thành phố Roma.
Dưới đây là những suy gẫm Kinh Truyền Tin Chúa Nhật của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thương mến!
Bài Tin Mừng của Chúa nhật này (Mk. 1. 21 to 28) trao tặng cho chúng ta hình ảnh Chúa Giê-su, vào ngày Sabbath, khi Người rao giảng tại một giáo đường Do Thái, Capernaum, một thị trấn nhỏ nơi mà Thánh Phê-rô và người anh Andrew của ngài đã song bên hồ Galilee. Trong bài giảng của Người, điều mà gợi sự ngạc nhiên của dân chúng, tiếp theo sự giải phóng “người đàn ông với một tâm hồn nhơ nhớp” (v. 23), người mà đã nhận ra Chúa Giê-su như một “Vị thánh của Thiên Chúa,” đó là Đấng Messiah. Trong một thời gian ngắn, danh tiếng của người đã lan ra khắp miền, điều mà người đã đi loan truyền Vương quốc Thiên Chúa và chữa lành bệnh tật bằng mọi tính chất: lời nói và việc làm. Thánh John Chrysostom đã quan sát làm thế nào mà Thiên Chúa lần lượt ngôn từ sinh phúc lợi cho những ai lắng nghe, tiếp tục từ những ngạc nhiên này và rồi qua lời giáo huấn về giáo lý của trước những phép lạ.” (Hom. On Matthew 25, 1: PG 57, 328).
Lời mà Chúa Giê-su đã nói với con người lập tức mở lối vào ý định của Đức Chúa Cha và chân lý thuộc về chính họ. Điều đó không phải vậy, tuy nhiên, vì những người sao chép bản thảo, những người mà đã phải nỗ lực phấn đấu giải thích từ vựng Thánh Kinh với vô số những so đo, cân nhắc. Vả lại, đối với hiệu quả của ngôn từ, chúa Giê-su đã kết hợp những dấu chỉ của sự giải thoát khỏi tội ác. Thánh Athanasius đã nhận thấy rằng “Sự đòi hỏi và xua đuổi hiện thân của độc ác không phải là con người mà là việc làm thánh thiện”, trong thực tế, Thiên Chúa đặt con người tránh xa những hủ bại, tệ nạn và ươn hèn, yếu đuối. Những ai, thấy được quyền năng của Người … phải chăng vẫn hồ nghi rằng người là Đức Chúa Con, sự Khôn Ngoan và Quyền Năng của Thiên Chúa?” (Oratio de Incarnatione Verbi 18: 19: PG 25, 128 BC. 129 B). Quyền lực thiêng liêng không phải là sức mạnh tự nhiên. Đó là quyền năng thuộc tình yêu của Thiên Chúa , người mà đã sáng tạo vũ trụ và, mặc xác phàm loài người duy nhất Con Một của Người được sinh ra, xuống thế với loài người chúng ta, hàn gắn thế giới bị hủ bại bởi tội lỗi. Romano Guardini đã viết: “Toàn bộ cuộc đời của Chúa Giê-su là một sự chuyển dịch sức mạnh trong nhân loại … ở đây là quyền tối thượng mà những vị trí thấp hèn tự nó trở nên hình thức của một người tôi tớ.” (Power, Brescia 1999, 141, 142).
Đối với con người, uy quyền thường có nghĩa là sở hữu, quyền lực, thống trị, thắng lợi. Còn đối với Thiên Chúa, dù thế nào, uy quyền có nghĩa là phục vụ, nhân đạo, yêu thương; nó mang ý nghĩa hàm ẩn những cảm nghĩ, suy tưởng đã được nói thành lời của Chúa Giê-su, người mà đã hạ mình để rửa chân cho các tông đồ (cf. Jn. 13: 5), người mà tìm kiếm sự chân thiện của con người, người mà hàn gắn hững vết thương, người mà có một phẩm chất yêu thương vô cùng cao quý khi từ bỏ đời mình, bởi Người là tình yêu. Một trong những là thư của Thánh Catherine Siena, Bà đã viết: “Chúng ta phải thấy và biết, trong chân lý, với ánh sáng đức tin, mà Thiên Chúa là Tình Yêu vĩnh cửu và cao thượng, và không mong ước điều gì khác ngoài việc lành của chúng ta” (Ep. 13 in: The Letters, vol. 3, Bologna 1999, 206).
Các bạn thân mến, vào thứ Ba, 2 tháng hai, chúng ta kỷ niệm lễ Dâng Chúa Giê-su trong Đền Thánh, ngày Thế giới dành cho Đời Sống Hiến Dâng. Với sự tin cậy, chúng ta cầu xin Mẹ Maria Cực Thánh để Mẹ có thể dẫn dắt tâm hồn chúng ta luôn có được lòng nhân từ thánh thiện, điều mà giải phóng, hàn gắn loài người chúng ta, tràn đầy với mọi hồng ân và độ lượng, qua mãnh lực của tình yêu. Tôi gửi lời chào nồng nhật đến tất cả khách hành hương nói tiếng Anh và những khách du lịch hiện diện trong giờ Kinh Truyền Tin này. Trong Bài Tin Mừng của Chúa Nhật hôm nay, chúng ta đã nghe làm thế nào mà một linh hồn tội lỗi nhận biết được Chúa Giê-su là “Đấng Thánh Thiện Duy Nhất của Thiên Chúa”. Chúng ta hãy nguyện rằng, cho dù những xao lãng của cuộc sống và những tiến triển của tội ác xuất hiện. Chúng ta tiếp tục đặt niềm tin của chúng ta nơi Chúa Giê-su, người mà luôn “là đường, là sự thật và là sự sống.” Tôi chúc tất cả các bạn một Chúa nhật an lành. Xin chúa ban phúc lành cho anh chị em.
Dưới đây là những suy gẫm Kinh Truyền Tin Chúa Nhật của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thương mến!
Bài Tin Mừng của Chúa nhật này (Mk. 1. 21 to 28) trao tặng cho chúng ta hình ảnh Chúa Giê-su, vào ngày Sabbath, khi Người rao giảng tại một giáo đường Do Thái, Capernaum, một thị trấn nhỏ nơi mà Thánh Phê-rô và người anh Andrew của ngài đã song bên hồ Galilee. Trong bài giảng của Người, điều mà gợi sự ngạc nhiên của dân chúng, tiếp theo sự giải phóng “người đàn ông với một tâm hồn nhơ nhớp” (v. 23), người mà đã nhận ra Chúa Giê-su như một “Vị thánh của Thiên Chúa,” đó là Đấng Messiah. Trong một thời gian ngắn, danh tiếng của người đã lan ra khắp miền, điều mà người đã đi loan truyền Vương quốc Thiên Chúa và chữa lành bệnh tật bằng mọi tính chất: lời nói và việc làm. Thánh John Chrysostom đã quan sát làm thế nào mà Thiên Chúa lần lượt ngôn từ sinh phúc lợi cho những ai lắng nghe, tiếp tục từ những ngạc nhiên này và rồi qua lời giáo huấn về giáo lý của trước những phép lạ.” (Hom. On Matthew 25, 1: PG 57, 328).
Lời mà Chúa Giê-su đã nói với con người lập tức mở lối vào ý định của Đức Chúa Cha và chân lý thuộc về chính họ. Điều đó không phải vậy, tuy nhiên, vì những người sao chép bản thảo, những người mà đã phải nỗ lực phấn đấu giải thích từ vựng Thánh Kinh với vô số những so đo, cân nhắc. Vả lại, đối với hiệu quả của ngôn từ, chúa Giê-su đã kết hợp những dấu chỉ của sự giải thoát khỏi tội ác. Thánh Athanasius đã nhận thấy rằng “Sự đòi hỏi và xua đuổi hiện thân của độc ác không phải là con người mà là việc làm thánh thiện”, trong thực tế, Thiên Chúa đặt con người tránh xa những hủ bại, tệ nạn và ươn hèn, yếu đuối. Những ai, thấy được quyền năng của Người … phải chăng vẫn hồ nghi rằng người là Đức Chúa Con, sự Khôn Ngoan và Quyền Năng của Thiên Chúa?” (Oratio de Incarnatione Verbi 18: 19: PG 25, 128 BC. 129 B). Quyền lực thiêng liêng không phải là sức mạnh tự nhiên. Đó là quyền năng thuộc tình yêu của Thiên Chúa , người mà đã sáng tạo vũ trụ và, mặc xác phàm loài người duy nhất Con Một của Người được sinh ra, xuống thế với loài người chúng ta, hàn gắn thế giới bị hủ bại bởi tội lỗi. Romano Guardini đã viết: “Toàn bộ cuộc đời của Chúa Giê-su là một sự chuyển dịch sức mạnh trong nhân loại … ở đây là quyền tối thượng mà những vị trí thấp hèn tự nó trở nên hình thức của một người tôi tớ.” (Power, Brescia 1999, 141, 142).
Đối với con người, uy quyền thường có nghĩa là sở hữu, quyền lực, thống trị, thắng lợi. Còn đối với Thiên Chúa, dù thế nào, uy quyền có nghĩa là phục vụ, nhân đạo, yêu thương; nó mang ý nghĩa hàm ẩn những cảm nghĩ, suy tưởng đã được nói thành lời của Chúa Giê-su, người mà đã hạ mình để rửa chân cho các tông đồ (cf. Jn. 13: 5), người mà tìm kiếm sự chân thiện của con người, người mà hàn gắn hững vết thương, người mà có một phẩm chất yêu thương vô cùng cao quý khi từ bỏ đời mình, bởi Người là tình yêu. Một trong những là thư của Thánh Catherine Siena, Bà đã viết: “Chúng ta phải thấy và biết, trong chân lý, với ánh sáng đức tin, mà Thiên Chúa là Tình Yêu vĩnh cửu và cao thượng, và không mong ước điều gì khác ngoài việc lành của chúng ta” (Ep. 13 in: The Letters, vol. 3, Bologna 1999, 206).
Các bạn thân mến, vào thứ Ba, 2 tháng hai, chúng ta kỷ niệm lễ Dâng Chúa Giê-su trong Đền Thánh, ngày Thế giới dành cho Đời Sống Hiến Dâng. Với sự tin cậy, chúng ta cầu xin Mẹ Maria Cực Thánh để Mẹ có thể dẫn dắt tâm hồn chúng ta luôn có được lòng nhân từ thánh thiện, điều mà giải phóng, hàn gắn loài người chúng ta, tràn đầy với mọi hồng ân và độ lượng, qua mãnh lực của tình yêu. Tôi gửi lời chào nồng nhật đến tất cả khách hành hương nói tiếng Anh và những khách du lịch hiện diện trong giờ Kinh Truyền Tin này. Trong Bài Tin Mừng của Chúa Nhật hôm nay, chúng ta đã nghe làm thế nào mà một linh hồn tội lỗi nhận biết được Chúa Giê-su là “Đấng Thánh Thiện Duy Nhất của Thiên Chúa”. Chúng ta hãy nguyện rằng, cho dù những xao lãng của cuộc sống và những tiến triển của tội ác xuất hiện. Chúng ta tiếp tục đặt niềm tin của chúng ta nơi Chúa Giê-su, người mà luôn “là đường, là sự thật và là sự sống.” Tôi chúc tất cả các bạn một Chúa nhật an lành. Xin chúa ban phúc lành cho anh chị em.