CHÚNG TA PHẢI TUÂN PHỤC THÁNH Ý CHÚA
Dốt nát, ngu xuẩn là căn nguyên nảy sinh tội lỗi của con người. Đây là trường hợp khi sự ngu dốt liên quan đến năng lực tri thức về Thiên Chúa của con người. Đó là nghịch lý mà người ta có thể thiên về tôn giáo trong sự xét đoán tầm thường và có ít hoặc không trực tiếp hoặc kinh nghiệm cá nhân hoặc kiến thức về Thiên Chúa. Chân nhận thức về Thiên chúa tốt hơn là bao gồm những gì được thu lượm từ sách vở, thầy cô giáo, văn hóa, gia đình và những nhân vật có uy tín. Trong những trường hợp này, phẩm chất cá nhân thiếu hụt và những mức độ sâu thẳm trong tâm hồn, trí tuệ và linh hồn vẫn thờ ơ, lãnh đạm. Điều này có thể dễ dàng phân tán trong hai chiều hướng – một bên là sự cuồng tín hoặc mặt khác là sự lạnh nhạt, dửng dưng.
Giữa sự thất bại và nỗi đau của dân Israel, Thiên Chúa hứa qua tiên tri Jeremiah một giao ước mới, một quan hệ mới. Để tạo ra sự chắc chắn rằng con người ta nhận nó một cách đúng đắn, và không có sự bào chữa, Thiên Chúa đã viết điều luật của Người và sự giao ước trực tiếp tới tâm hồn của họ, không cần sự lệ thuộc bởi những nguồn từ bên ngoài hoặc sự giải thích của những người khác. Thiên Chúa sẽ không phải “quản lý” hoặc phân chia bởi bất cứ ai nhưng sẽ được biết đến một cách trực tiếp và đích thân bởi từng người – thậm chí vơi sự khiêm tốn nhất. Sự chiến đấu tinh thần của chúng ta, sự lầm lẫn đạo đức và tìm kiếm Thiên Chúa sẽ được tạo ra dễ hơn nhiều nếu chúng ta tự nhìn vào bản thân – ngôi đền thờ đích thực.
Ngay cả con Thiên Chúa cũng không tránh khỏi sự chiến đấu và đau đớn của loài người. Bài đọc từ những người Do Thái rất thẳng thắn và được bảo đảm để gây bực mình đối với lòng thành kính thông tục. Chúa Jesus đã nguyện xin, kêu khóc tới Thiên Chúa. Nhưng sự giải thoát khỏi những ràng buộc của cái chết và sự chu tất bản chất con người của Người duy chỉ đến qua sự chấp nhận đau khổ và tuân theo Thánh ý Chúa của Người. Chúa Jesus biết mình sợ đau khổ và sự cám dỗ cũng như sự thống khổ, đau buồn, giận dữ, vui mừng và một loạt những cảm xúc thuộc bản tính loài người. Nhưng niềm tin nơi thiên chúa của Người luôn tuyệt đối và điều đó là quyền lực và quyền năng của Người.
Không ai mong muốn đau khổ vì mục đích riêng của nó. Chúng ta không cần phải tìm kiếm nó. Nỗi đau luôn săn đuổi chúng ta mà không cần đến sự nỗ lực về vai trò của chúng ta. Khi nó tìm thấy chúng ta, chúng ta có thể cố gắng để thay đổi mọi thứ chúng ta có thể thay đổi và chấp nhận những điều mà chúng ta không thể thay đổi – và do đó thực hiện một cách ngọt ngào, không giận dữ hoặc đắng cay. Thầy nào trò ấy – những ai đòi hỏi theo Người có thể trông mong nhiều hơn chứ không phải ít thách thức hơn. Chúng ta đồng ý điều đó khi chúng ta ký thác. Gặp gỡ với tâm hồn chân chính, nỗi đau riêng của chúng ta có thể là người thầy vĩ đại nhất của chúng ta và trở thành nguồn ân huệ cùng sức mạnh cho bản thân và những người khác.
John giới thiệu những người Hy-lạp đi tìm kiếm một cuộc hội kiến với Chúa Jesus như một dấu hiệu rằng Giờ của chúa Jesus đã đến. Lời của đoàn mục tử của Người đã loan truyền vượt qua ranh giới Israel và điều đó rõ ràng rằng Người sẽ lôi cuốn tất cả mọi người về với chính Người. Nhưng rồi có một trở ngại mà Người phải vượt qua: cái chết. Không giống như những nhà viết Kinh Thánh khác, John khắc họa chân dung Chúa Jesus âm thầm, tự tin và hoàn toàn tự chủ. Cái chết của Người được nói đến như sự tôn vinh của Người – không diễn đạt bằng ngôn từ đi vào tâm trí khi chúng ta nghĩ về nỗi khiếp sợ và sự đau đớn nhục hình của Thập giá. Chúng ta ai nất đều phải trải qua cái chết. Nhưng đối với trường hợp của Chúa Jesus điều này được thực hiện có ý thức, có sự tính toán, can đảm và sự tin tưởng tuyệt đối nơi Thiên Chúa.
Để giảm bớt sự sợ hãi đối với các môn đệ của Người và đưa ra ý nghĩa về cái chết của Người, Người đã dùng hình ảnh ẩn dụ về sự chết của hạt lúa mì. Người ta sống trong sợ hãi và chối bỏ cái chết, luôn luôn tìm kiếm để kéo dài và duy trì nó bằng bất cứ giá nào. Cuối cùng, tuy nhiên, tất cả đều bước qua cánh cổng của nó – không một ngoại lệ.
Nhưng có một cách khác để trải qua cái chết: như một bước cần thiết cho cuộc sống mới và sinh hoa kết trái. Cuộc sống tràn đầy những cơ hội để tự chúng ta chuẩn bị hướng đi cuối cùng của chúng ta. Chúng ta trải qua những yếu tố của cảm xúc say mệ mỗi ngày và thức tỉnh mỗi ngày. Sự phục sinh của Thiên Chúa và cho phép chúng ta cùng với niềm ao ước thống trị là yếu tố vô cùng quan trọng trong tiến trình. Chúng ta biết chết để bản ngã chúng ta, phóng thích sự kìm kẹp của chúng ta về những thành tựu của chúng ta, và thoát khỏi những quyến rũ của quyền lực và đặc lợi. Khi thời điểm này đến, chúng ta có thể ngợi ca một cuộc sống đã sống tràn đầy, một sự hồi quang của vinh quang Thiên Chúa.
Regis College – The School of Theology
Dốt nát, ngu xuẩn là căn nguyên nảy sinh tội lỗi của con người. Đây là trường hợp khi sự ngu dốt liên quan đến năng lực tri thức về Thiên Chúa của con người. Đó là nghịch lý mà người ta có thể thiên về tôn giáo trong sự xét đoán tầm thường và có ít hoặc không trực tiếp hoặc kinh nghiệm cá nhân hoặc kiến thức về Thiên Chúa. Chân nhận thức về Thiên chúa tốt hơn là bao gồm những gì được thu lượm từ sách vở, thầy cô giáo, văn hóa, gia đình và những nhân vật có uy tín. Trong những trường hợp này, phẩm chất cá nhân thiếu hụt và những mức độ sâu thẳm trong tâm hồn, trí tuệ và linh hồn vẫn thờ ơ, lãnh đạm. Điều này có thể dễ dàng phân tán trong hai chiều hướng – một bên là sự cuồng tín hoặc mặt khác là sự lạnh nhạt, dửng dưng.
Giữa sự thất bại và nỗi đau của dân Israel, Thiên Chúa hứa qua tiên tri Jeremiah một giao ước mới, một quan hệ mới. Để tạo ra sự chắc chắn rằng con người ta nhận nó một cách đúng đắn, và không có sự bào chữa, Thiên Chúa đã viết điều luật của Người và sự giao ước trực tiếp tới tâm hồn của họ, không cần sự lệ thuộc bởi những nguồn từ bên ngoài hoặc sự giải thích của những người khác. Thiên Chúa sẽ không phải “quản lý” hoặc phân chia bởi bất cứ ai nhưng sẽ được biết đến một cách trực tiếp và đích thân bởi từng người – thậm chí vơi sự khiêm tốn nhất. Sự chiến đấu tinh thần của chúng ta, sự lầm lẫn đạo đức và tìm kiếm Thiên Chúa sẽ được tạo ra dễ hơn nhiều nếu chúng ta tự nhìn vào bản thân – ngôi đền thờ đích thực.
Ngay cả con Thiên Chúa cũng không tránh khỏi sự chiến đấu và đau đớn của loài người. Bài đọc từ những người Do Thái rất thẳng thắn và được bảo đảm để gây bực mình đối với lòng thành kính thông tục. Chúa Jesus đã nguyện xin, kêu khóc tới Thiên Chúa. Nhưng sự giải thoát khỏi những ràng buộc của cái chết và sự chu tất bản chất con người của Người duy chỉ đến qua sự chấp nhận đau khổ và tuân theo Thánh ý Chúa của Người. Chúa Jesus biết mình sợ đau khổ và sự cám dỗ cũng như sự thống khổ, đau buồn, giận dữ, vui mừng và một loạt những cảm xúc thuộc bản tính loài người. Nhưng niềm tin nơi thiên chúa của Người luôn tuyệt đối và điều đó là quyền lực và quyền năng của Người.
Không ai mong muốn đau khổ vì mục đích riêng của nó. Chúng ta không cần phải tìm kiếm nó. Nỗi đau luôn săn đuổi chúng ta mà không cần đến sự nỗ lực về vai trò của chúng ta. Khi nó tìm thấy chúng ta, chúng ta có thể cố gắng để thay đổi mọi thứ chúng ta có thể thay đổi và chấp nhận những điều mà chúng ta không thể thay đổi – và do đó thực hiện một cách ngọt ngào, không giận dữ hoặc đắng cay. Thầy nào trò ấy – những ai đòi hỏi theo Người có thể trông mong nhiều hơn chứ không phải ít thách thức hơn. Chúng ta đồng ý điều đó khi chúng ta ký thác. Gặp gỡ với tâm hồn chân chính, nỗi đau riêng của chúng ta có thể là người thầy vĩ đại nhất của chúng ta và trở thành nguồn ân huệ cùng sức mạnh cho bản thân và những người khác.
John giới thiệu những người Hy-lạp đi tìm kiếm một cuộc hội kiến với Chúa Jesus như một dấu hiệu rằng Giờ của chúa Jesus đã đến. Lời của đoàn mục tử của Người đã loan truyền vượt qua ranh giới Israel và điều đó rõ ràng rằng Người sẽ lôi cuốn tất cả mọi người về với chính Người. Nhưng rồi có một trở ngại mà Người phải vượt qua: cái chết. Không giống như những nhà viết Kinh Thánh khác, John khắc họa chân dung Chúa Jesus âm thầm, tự tin và hoàn toàn tự chủ. Cái chết của Người được nói đến như sự tôn vinh của Người – không diễn đạt bằng ngôn từ đi vào tâm trí khi chúng ta nghĩ về nỗi khiếp sợ và sự đau đớn nhục hình của Thập giá. Chúng ta ai nất đều phải trải qua cái chết. Nhưng đối với trường hợp của Chúa Jesus điều này được thực hiện có ý thức, có sự tính toán, can đảm và sự tin tưởng tuyệt đối nơi Thiên Chúa.
Để giảm bớt sự sợ hãi đối với các môn đệ của Người và đưa ra ý nghĩa về cái chết của Người, Người đã dùng hình ảnh ẩn dụ về sự chết của hạt lúa mì. Người ta sống trong sợ hãi và chối bỏ cái chết, luôn luôn tìm kiếm để kéo dài và duy trì nó bằng bất cứ giá nào. Cuối cùng, tuy nhiên, tất cả đều bước qua cánh cổng của nó – không một ngoại lệ.
Nhưng có một cách khác để trải qua cái chết: như một bước cần thiết cho cuộc sống mới và sinh hoa kết trái. Cuộc sống tràn đầy những cơ hội để tự chúng ta chuẩn bị hướng đi cuối cùng của chúng ta. Chúng ta trải qua những yếu tố của cảm xúc say mệ mỗi ngày và thức tỉnh mỗi ngày. Sự phục sinh của Thiên Chúa và cho phép chúng ta cùng với niềm ao ước thống trị là yếu tố vô cùng quan trọng trong tiến trình. Chúng ta biết chết để bản ngã chúng ta, phóng thích sự kìm kẹp của chúng ta về những thành tựu của chúng ta, và thoát khỏi những quyến rũ của quyền lực và đặc lợi. Khi thời điểm này đến, chúng ta có thể ngợi ca một cuộc sống đã sống tràn đầy, một sự hồi quang của vinh quang Thiên Chúa.
Regis College – The School of Theology