Chúa Nhật VII thường niên B (Isaiah 43: 16 -19, 20 - 22, 24 – 25; Psalm 41; Corinthians 1: 18 – 22; Mark 2: 1 – 12)
Chúng ta có một vấn đề về ký ức lớn lao. Đó là những điếu mà chúng ta phải suy tư để ghi nhớ sự lầm lẫn như cát chảy qua những ngón tay. Bao gồm loại này là những chính phạm tinh thần và đời sống nhân đạo cùng đạo đức Nước Trời, cũng như những phúc lành và nhân từ độ lượng mà chúng ta đón nhận từ Thiên Chúa hoặc từ tha nhân. Chúng ta cũng quên một điều quan trọng trong cuộc sống: tại sao chúng ta hiện hữu nơi đây?
Nhưng có một đôi điều mà chúng ta không bao giờ quên. Vượt lên trên bản liệt kê đó là những tổn thương đã làm chúng ta phiền muộn và những hằn học mà chúng ta gánh chịu. Sự căm phẫn kéo dài không thể tin được. Chúng ta cũng có xu hướng quên lãng những lời nguyện cầu của Thiên Chúa và tha nhân, hoặc ít nhất chúng không đến với ký ức chúng ta ngay tức khắc. Đây là một trường hợp cổ điển của "nhưng sau đó bạn đã làm gì cho tôi?" Nhưng nguồn hạnh phúc và tâm hồn của chúng ta lóe lên còn bị cản trở bởi thói quen của người khác nữa: chúng ta níu kéo những quan điểm, những ý tưởng lạc hậu và từ chối đề đuổi xua.
Thông điệp Isaiah là những thử thách không tồn tại trong quá khứ hoặc mòn mỏi mong chờ những ngày xưa thân ái. Đừng khép chặt tâm hồn trước nhưng đổi mới tươi màu. Thiên Chúa đoan kết với loài người rằng Người sẽ ngạc nhiên và choáng váng – những sự việc mới đang tiến triển. Được chuẩn bị cho những việc khác thường, vì Thiên Chúa sẽ điều khiển bằng những phương thức mới gây ngạc nhiên. Có một gịong nói mới trong tiếng nói thiêng liêng – Con người đã không kêu cầu Thiên Chúa hoặc đưa ra những dấu hiệu chân thành của sự sùng tín mãnh liệt. Họ đã chấp nhận để đè nặng lên Thiên Chúa những tội lỗi và biểu lộ sự bất mãn khi những rủi ro đến với họ. Đừng bao giờ bận tâm, Thiên Chúa nói, Ta sẽ thanh tẩy cuộc đời và chúng ta có thể làm lại từ đầu. Nhưng phải chuẩn bị để bắt đầu mọi việc. Cuộc sống trong quá khứ và sự gắn bó với những chuyện xa xưa có thể đóng chặt ký ức và tâm hồn đối với sự hiện diện và việc làm của Thiên Chúa giữa chúng ta.Trong lúc khó khăn mà chúng ta sống, có một điều cám dỗ vây quanh sự thấu hiểu một cách tuyệt vọng những gì mà chúng ta nghĩ là chắc chắn và ổn định. Nhưng duy có Thiên Chúa mới có thể bù đắp chức năng đó, và Thiên Chúa thử thách chúng ta để bước vào những điều không biết và cho phép chúng ta để được huớng dẫn, dạy bảo bởi tâm hồn. Thiên Chúa sẽ không trì hoãn mọi điều, phương cách đó là khát khao hoặc không khát khao. Thiên Chúa sẽ tạo ra mọi sự mới mẻ và sinh động.
Lòng tin thiếu nhiệt tình, và ký ức, tâm hồn bị phân tán đó không phải là những gì Ki-tô giáo quan tâm. Trong thực tế, những gnười Ki-tô giáo thuở xưa xem điều này là một trọng tội. Paul đã nói với chúng ta rằng, đối với Đức Ki-tô mỗi người trong những hứa hẹn của Thiên Chúa là câu trả lời "ĐƯỢC." Một ý nghĩ tuyệt vời làm sao, nhưng ông cũng bổ sung rằng chúng ta cần đáp lại với lời "Amen." Amen – thường chỉ được dùng như một từ gắn liền với lời cầu nguyện – nghĩa là "Xin vâng! Xin thực hiện! Xin hãy được như vậy!" Khi chúng ta tuyên xưng "Amen" là không còn sự nghi ngờ gì nữa – "Có" và "Không" mà chỉ có "Vâng." Sự hoài nghi, yếm thế và tuyệt vọng là những điều mỏi mòn và hủy diệt mà nó hạn chế ảnh hưởng họat động của Thiên Chúa.
"Không" không có trong suy nghĩ của những người bạn của bệnh nhân bại liệt. Họ biết rằng Chúa jesus có thể và sẽ chữa lành người bạn bệnh tật của họ, và họ đã dỡ mái nhà ra từng mảnh hạ người bệnh trước Người. Và việc làm này có nghĩa là đức tin mãnh liệt mà họ nắm bắt được sự quan tâm, ân cần của Chúa Jesus – Người đáp lại ngay tức khắc bởi sự tuyên bố việc tha thứ tội lỗi con người. Đức tin đã chiến thắng cả hai: bệnh tật linh hồn và bệnh tật thể xác. Đây là trung tâm của cuộc tranh luận mà ra, vì sự tha thứ tội lỗi là đặc quyền độc nhất của Thiên Chúa. Hiển nhiên trạng thái cơ thể con người được liên kết trong một phương thức nào đó tới điều kiện tinh thần và đạo đức của nó, và Chúa Jesus đã nhận thấy nhu cầu cho việc chữa trị ở mức độ sâu xa hơn.
Sự nhận thức hiện đại của chúng ta về sự liên kết mật thiết giữa ký ức và thể chất sẽ là sự hòa hợp căn bản. Bản tính của Thiên Chúa là chữa lành và ban sự sống, Chúa Jesus từ chối sự keo kiệt và uy quyền vì lòng thương cảm của Thiên Chúa. Quyền năng mà Chúa Jesus sử dụng đối với cả hai chữa lành bệnh tật và thứ tha tội lỗi mang đến cho người chứng kiến một ấn tượng tuyệt đối. Những người biểu lộ nó rõ ràng, trong sáng rằng đó là đức tin của người này và bạn bè của anh ta đã làm cho điều này có thể.
Đức tin con người là yếu tố quan trọng trong việc chữa trị tâm hồn và thể chất bệnh tật, cũng như hàn gắn những đau thương trên hành tinh của chúng ta. Sự tha thứ với lòng tự nguyện để thay đổi và cho phép bỏ lại quá khứ là hàng loạt những phiến đá đã đi qua trong cuộc hành trình của chúng ta đối với đức tin trang bị đầy đủ, và để mở ra con đường cho quyền năng Thiên Chúa.
(Nguồn "Regis College – School of Theology")
Chúng ta có một vấn đề về ký ức lớn lao. Đó là những điếu mà chúng ta phải suy tư để ghi nhớ sự lầm lẫn như cát chảy qua những ngón tay. Bao gồm loại này là những chính phạm tinh thần và đời sống nhân đạo cùng đạo đức Nước Trời, cũng như những phúc lành và nhân từ độ lượng mà chúng ta đón nhận từ Thiên Chúa hoặc từ tha nhân. Chúng ta cũng quên một điều quan trọng trong cuộc sống: tại sao chúng ta hiện hữu nơi đây?
Nhưng có một đôi điều mà chúng ta không bao giờ quên. Vượt lên trên bản liệt kê đó là những tổn thương đã làm chúng ta phiền muộn và những hằn học mà chúng ta gánh chịu. Sự căm phẫn kéo dài không thể tin được. Chúng ta cũng có xu hướng quên lãng những lời nguyện cầu của Thiên Chúa và tha nhân, hoặc ít nhất chúng không đến với ký ức chúng ta ngay tức khắc. Đây là một trường hợp cổ điển của "nhưng sau đó bạn đã làm gì cho tôi?" Nhưng nguồn hạnh phúc và tâm hồn của chúng ta lóe lên còn bị cản trở bởi thói quen của người khác nữa: chúng ta níu kéo những quan điểm, những ý tưởng lạc hậu và từ chối đề đuổi xua.
Thông điệp Isaiah là những thử thách không tồn tại trong quá khứ hoặc mòn mỏi mong chờ những ngày xưa thân ái. Đừng khép chặt tâm hồn trước nhưng đổi mới tươi màu. Thiên Chúa đoan kết với loài người rằng Người sẽ ngạc nhiên và choáng váng – những sự việc mới đang tiến triển. Được chuẩn bị cho những việc khác thường, vì Thiên Chúa sẽ điều khiển bằng những phương thức mới gây ngạc nhiên. Có một gịong nói mới trong tiếng nói thiêng liêng – Con người đã không kêu cầu Thiên Chúa hoặc đưa ra những dấu hiệu chân thành của sự sùng tín mãnh liệt. Họ đã chấp nhận để đè nặng lên Thiên Chúa những tội lỗi và biểu lộ sự bất mãn khi những rủi ro đến với họ. Đừng bao giờ bận tâm, Thiên Chúa nói, Ta sẽ thanh tẩy cuộc đời và chúng ta có thể làm lại từ đầu. Nhưng phải chuẩn bị để bắt đầu mọi việc. Cuộc sống trong quá khứ và sự gắn bó với những chuyện xa xưa có thể đóng chặt ký ức và tâm hồn đối với sự hiện diện và việc làm của Thiên Chúa giữa chúng ta.Trong lúc khó khăn mà chúng ta sống, có một điều cám dỗ vây quanh sự thấu hiểu một cách tuyệt vọng những gì mà chúng ta nghĩ là chắc chắn và ổn định. Nhưng duy có Thiên Chúa mới có thể bù đắp chức năng đó, và Thiên Chúa thử thách chúng ta để bước vào những điều không biết và cho phép chúng ta để được huớng dẫn, dạy bảo bởi tâm hồn. Thiên Chúa sẽ không trì hoãn mọi điều, phương cách đó là khát khao hoặc không khát khao. Thiên Chúa sẽ tạo ra mọi sự mới mẻ và sinh động.
Lòng tin thiếu nhiệt tình, và ký ức, tâm hồn bị phân tán đó không phải là những gì Ki-tô giáo quan tâm. Trong thực tế, những gnười Ki-tô giáo thuở xưa xem điều này là một trọng tội. Paul đã nói với chúng ta rằng, đối với Đức Ki-tô mỗi người trong những hứa hẹn của Thiên Chúa là câu trả lời "ĐƯỢC." Một ý nghĩ tuyệt vời làm sao, nhưng ông cũng bổ sung rằng chúng ta cần đáp lại với lời "Amen." Amen – thường chỉ được dùng như một từ gắn liền với lời cầu nguyện – nghĩa là "Xin vâng! Xin thực hiện! Xin hãy được như vậy!" Khi chúng ta tuyên xưng "Amen" là không còn sự nghi ngờ gì nữa – "Có" và "Không" mà chỉ có "Vâng." Sự hoài nghi, yếm thế và tuyệt vọng là những điều mỏi mòn và hủy diệt mà nó hạn chế ảnh hưởng họat động của Thiên Chúa.
"Không" không có trong suy nghĩ của những người bạn của bệnh nhân bại liệt. Họ biết rằng Chúa jesus có thể và sẽ chữa lành người bạn bệnh tật của họ, và họ đã dỡ mái nhà ra từng mảnh hạ người bệnh trước Người. Và việc làm này có nghĩa là đức tin mãnh liệt mà họ nắm bắt được sự quan tâm, ân cần của Chúa Jesus – Người đáp lại ngay tức khắc bởi sự tuyên bố việc tha thứ tội lỗi con người. Đức tin đã chiến thắng cả hai: bệnh tật linh hồn và bệnh tật thể xác. Đây là trung tâm của cuộc tranh luận mà ra, vì sự tha thứ tội lỗi là đặc quyền độc nhất của Thiên Chúa. Hiển nhiên trạng thái cơ thể con người được liên kết trong một phương thức nào đó tới điều kiện tinh thần và đạo đức của nó, và Chúa Jesus đã nhận thấy nhu cầu cho việc chữa trị ở mức độ sâu xa hơn.
Sự nhận thức hiện đại của chúng ta về sự liên kết mật thiết giữa ký ức và thể chất sẽ là sự hòa hợp căn bản. Bản tính của Thiên Chúa là chữa lành và ban sự sống, Chúa Jesus từ chối sự keo kiệt và uy quyền vì lòng thương cảm của Thiên Chúa. Quyền năng mà Chúa Jesus sử dụng đối với cả hai chữa lành bệnh tật và thứ tha tội lỗi mang đến cho người chứng kiến một ấn tượng tuyệt đối. Những người biểu lộ nó rõ ràng, trong sáng rằng đó là đức tin của người này và bạn bè của anh ta đã làm cho điều này có thể.
Đức tin con người là yếu tố quan trọng trong việc chữa trị tâm hồn và thể chất bệnh tật, cũng như hàn gắn những đau thương trên hành tinh của chúng ta. Sự tha thứ với lòng tự nguyện để thay đổi và cho phép bỏ lại quá khứ là hàng loạt những phiến đá đã đi qua trong cuộc hành trình của chúng ta đối với đức tin trang bị đầy đủ, và để mở ra con đường cho quyền năng Thiên Chúa.
(Nguồn "Regis College – School of Theology")