Chúa Nhật 4 thường niên B (Deuteronomy 18:15-20; Psalm 95; 1Corinthians 7: 32-35; Mark 1: 21-28).
Nhiều yêu sách được đưa ra dưới hình thức của lời tiên tri vì nó có thể toát ra ý nghĩa đạo đức và sức mạnh tinh thần. Nó cũng có thể là thứ được diễn đạt một cách tùy tiện và gây ra nhiều điều thường khó có thể chấp nhận.
Nhưng thực tế thì phức tạp hơn nhiều. Vai trò của các tiên tri khác với chức năng của một nhà bình luận xã hội, nhà cải cách hoặc tiếng nói phản đối, mặc dù những khía cạnh này thường là nhiệm vụ của tiên tri đoàn. Một tiên tri thực sự là một trong những người được lựa chọn và ủy nhiệm bởi Thiên Chúa. Thiên Chúa không phải "trừng phạt" bất cứ ai – sự động viên nghiêm khắc của chúng ta sẽ làm giảm sút những khả năng trí tuệ của chính chúng ta.
Nhưng cũng có hai điều khuyến cáo cho bất kỳ đối với những ai sẽ trở thành tiên tri. Thứ nhất đó là điều hiển nhiên: các tiên tri có bổn phận luôn luôn rao giảng nhân danh Lời Chúa, người mà đã ủy quyền cho họ nhưng không được dẫn dắt mọi người lầm đường, lạc lối. Thứ hai là sự tế nhị, khôn ngoan nhưng rất quan trọng- và hầu như thường vi phạm. Chủ đề của tiên tri không bao giờ là phương tiện diễn đạt những việc làm riêng tư của người khác hoặc sự dành cho bản ngã của con người. Sự nhận thức sáng suốt, chân thực là điều cần thiết, vì người ta thường lầm lẫn sâu sắc nghĩ rằng những quan điểm của bản thân như một sự mang đến từ Thiên Chúa. Tuy nhiên cái thiện - mỹ, chúng có thể là - từ tiếng nói của lời tiên đoán thiêng liêng.
Nhiều tổn hại được hành động bởi những ai cảm thấy rằng sự bắt nguồn chân giá trị siêu việt của niềm tin quan trọng hơn những nhu cầu của lòng trắc ẩn, lòng khoan dung và tôn trọng đối với tha nhân. Đôi khi thật là khó để nhận thức những gì từ Thiên Chúa một cách đúng đắn. Nhưng có một dấu hiệu quan trọng song hành trong Kinh Thánh. Những tiên tri giả thường lấy làm thích thú trong việc tố giác và đe dọa số phận và tai họa. Họ dường như mong muốn những điều này xảy ra. Hầu hết những tiên tri trong Kinh Thánh, mặt khác, phải chịu những xót xa, đau buồn da diết bởi thông điệp và những hình ảnh họ phải đem đến cho dân mình.
St. Paul thường bị cáo buộc về sự mô tả hôn nhân trong một tính cách phủ nhận và đoạn này ( trong đoạn 1 Corinthians) được trích dẫn như một bằng chứng. Nhưng điều này là một trong những trường hợp mà trong những quan điểm của Tông Đồ đã bị xuyên tạc bởi những thông tin những lời của Paul vượt ra ngoài bối cảnh nguyên thủy của họ. Trong những chương mà Paul đề cập đến thời gian ngắn ra đi trước khi trở lại với Chúa Jesus. Ông nói về sự khủng hoảng và sự kiện mà thế giới, như họ biết, nó đã mai một. Đối với con người, tốt hơn để giữ nguyên trạng thái mà được gọi là – hôn nhân hoặc độc thân, nô lệ hoặc tự do – hơn là để phí phạm thời gian và nghị lực những điều đang thay đổi mà không mấy chốc sẽ tan biến. Paul không chống hôn nhân mà cũng chẳng bảo vệ sự nô lệ, vì ông thường bị tố cáo, nhưng thiết tha rằng mọi người hãy dành thời gian rất ngắn ngủi còn lại bước theo Chúa.
Hai ngàn năm đã trôi qua kể từ khi sự mong chờ của Paul về sự thay đổi sắp xảy ra của thề giới và chúng ta không còn chung sống giồng như một sự cấp bách hiện nay. Điều này muốn thức tỉnh chúng ta tránh kiểu "Trào lưu Chính thống của Thánh Paul" (Pauline fundamentalism) trong việc đối phó với những vấn đề hôm nay. Nếu ngày nay ông viết, chắc hẳn Paul sẽ có thể diễn giảng lại nhiều hơn trong thư của mình. Nhưng Paul đã bỏ lại chúng ta với một thử thách lâu dài: bất chấp mọi hoàn cảnh của chúng ta hoặc tình trạng cuộc sống, chúng ta phải nguyện xin để cống hiến làm đẹp lòng Chúa với khả năng tốt nhất của mình.
Những lời được tán thành bởi quyền lực thiêng liêng và hòa hợp cùng Thiên Chúa sẽ có sức mạnh và uy quyền. Ngôn từ của sức manh thiêng liêng sẽ hoàn thành mục đích của họ và không thể kháng cự được lâu. Chúng ta đã thấy những điển hình về điều này trong thời đại của chúng ta với nhân quyền, hòa bình và phong trào hướng về sự hòa hợp, hòa giải cùng sự đoàn kết nhân loại. Gandhi đã nhận ra điều này khi ông nói về "Sức mạnh chân lý", và chúng ta, bây giờ, cảm thấy thú vị truớc Ngôi lời Thiên Chúa của Martin Luther King. Khi Chúa Jesu yêu cầu ma quỷ trao lại những nạn nhân của chúng, chúng đã phải làm theo lời Chúa – chúng không có cách chọn lựa nào khác. Và, chúng đã nhận thức được Jesus là ai – hơn hẳn những người mà gần gũi Chúa Jesus nhất. Sự quát nạt, to tiếng ít khi là những công cụ hiệu quả đối với sự thay đổi tích cực. Ngôn từ được lựa chọn một cách cẩn thận và với lối nói khiêm nhường từ tâm thức của Chúa Jesus là những lời mà thậm chí "ma quỷ" cũng phải tuân theo.
(Nguồn: Regis college – School of Theology)
Nhiều yêu sách được đưa ra dưới hình thức của lời tiên tri vì nó có thể toát ra ý nghĩa đạo đức và sức mạnh tinh thần. Nó cũng có thể là thứ được diễn đạt một cách tùy tiện và gây ra nhiều điều thường khó có thể chấp nhận.
Nhưng thực tế thì phức tạp hơn nhiều. Vai trò của các tiên tri khác với chức năng của một nhà bình luận xã hội, nhà cải cách hoặc tiếng nói phản đối, mặc dù những khía cạnh này thường là nhiệm vụ của tiên tri đoàn. Một tiên tri thực sự là một trong những người được lựa chọn và ủy nhiệm bởi Thiên Chúa. Thiên Chúa không phải "trừng phạt" bất cứ ai – sự động viên nghiêm khắc của chúng ta sẽ làm giảm sút những khả năng trí tuệ của chính chúng ta.
Nhưng cũng có hai điều khuyến cáo cho bất kỳ đối với những ai sẽ trở thành tiên tri. Thứ nhất đó là điều hiển nhiên: các tiên tri có bổn phận luôn luôn rao giảng nhân danh Lời Chúa, người mà đã ủy quyền cho họ nhưng không được dẫn dắt mọi người lầm đường, lạc lối. Thứ hai là sự tế nhị, khôn ngoan nhưng rất quan trọng- và hầu như thường vi phạm. Chủ đề của tiên tri không bao giờ là phương tiện diễn đạt những việc làm riêng tư của người khác hoặc sự dành cho bản ngã của con người. Sự nhận thức sáng suốt, chân thực là điều cần thiết, vì người ta thường lầm lẫn sâu sắc nghĩ rằng những quan điểm của bản thân như một sự mang đến từ Thiên Chúa. Tuy nhiên cái thiện - mỹ, chúng có thể là - từ tiếng nói của lời tiên đoán thiêng liêng.
Nhiều tổn hại được hành động bởi những ai cảm thấy rằng sự bắt nguồn chân giá trị siêu việt của niềm tin quan trọng hơn những nhu cầu của lòng trắc ẩn, lòng khoan dung và tôn trọng đối với tha nhân. Đôi khi thật là khó để nhận thức những gì từ Thiên Chúa một cách đúng đắn. Nhưng có một dấu hiệu quan trọng song hành trong Kinh Thánh. Những tiên tri giả thường lấy làm thích thú trong việc tố giác và đe dọa số phận và tai họa. Họ dường như mong muốn những điều này xảy ra. Hầu hết những tiên tri trong Kinh Thánh, mặt khác, phải chịu những xót xa, đau buồn da diết bởi thông điệp và những hình ảnh họ phải đem đến cho dân mình.
St. Paul thường bị cáo buộc về sự mô tả hôn nhân trong một tính cách phủ nhận và đoạn này ( trong đoạn 1 Corinthians) được trích dẫn như một bằng chứng. Nhưng điều này là một trong những trường hợp mà trong những quan điểm của Tông Đồ đã bị xuyên tạc bởi những thông tin những lời của Paul vượt ra ngoài bối cảnh nguyên thủy của họ. Trong những chương mà Paul đề cập đến thời gian ngắn ra đi trước khi trở lại với Chúa Jesus. Ông nói về sự khủng hoảng và sự kiện mà thế giới, như họ biết, nó đã mai một. Đối với con người, tốt hơn để giữ nguyên trạng thái mà được gọi là – hôn nhân hoặc độc thân, nô lệ hoặc tự do – hơn là để phí phạm thời gian và nghị lực những điều đang thay đổi mà không mấy chốc sẽ tan biến. Paul không chống hôn nhân mà cũng chẳng bảo vệ sự nô lệ, vì ông thường bị tố cáo, nhưng thiết tha rằng mọi người hãy dành thời gian rất ngắn ngủi còn lại bước theo Chúa.
Hai ngàn năm đã trôi qua kể từ khi sự mong chờ của Paul về sự thay đổi sắp xảy ra của thề giới và chúng ta không còn chung sống giồng như một sự cấp bách hiện nay. Điều này muốn thức tỉnh chúng ta tránh kiểu "Trào lưu Chính thống của Thánh Paul" (Pauline fundamentalism) trong việc đối phó với những vấn đề hôm nay. Nếu ngày nay ông viết, chắc hẳn Paul sẽ có thể diễn giảng lại nhiều hơn trong thư của mình. Nhưng Paul đã bỏ lại chúng ta với một thử thách lâu dài: bất chấp mọi hoàn cảnh của chúng ta hoặc tình trạng cuộc sống, chúng ta phải nguyện xin để cống hiến làm đẹp lòng Chúa với khả năng tốt nhất của mình.
Những lời được tán thành bởi quyền lực thiêng liêng và hòa hợp cùng Thiên Chúa sẽ có sức mạnh và uy quyền. Ngôn từ của sức manh thiêng liêng sẽ hoàn thành mục đích của họ và không thể kháng cự được lâu. Chúng ta đã thấy những điển hình về điều này trong thời đại của chúng ta với nhân quyền, hòa bình và phong trào hướng về sự hòa hợp, hòa giải cùng sự đoàn kết nhân loại. Gandhi đã nhận ra điều này khi ông nói về "Sức mạnh chân lý", và chúng ta, bây giờ, cảm thấy thú vị truớc Ngôi lời Thiên Chúa của Martin Luther King. Khi Chúa Jesu yêu cầu ma quỷ trao lại những nạn nhân của chúng, chúng đã phải làm theo lời Chúa – chúng không có cách chọn lựa nào khác. Và, chúng đã nhận thức được Jesus là ai – hơn hẳn những người mà gần gũi Chúa Jesus nhất. Sự quát nạt, to tiếng ít khi là những công cụ hiệu quả đối với sự thay đổi tích cực. Ngôn từ được lựa chọn một cách cẩn thận và với lối nói khiêm nhường từ tâm thức của Chúa Jesus là những lời mà thậm chí "ma quỷ" cũng phải tuân theo.
(Nguồn: Regis college – School of Theology)