ROME- Tòa Thánh Vatican quan tâm về những quan điểm của tổng thống đắc cử Barack Obama về vấn đề gia đình trong tương lai. Nhưng mong mỏi một hy vọng nhiệm kỳ tổng thống của ông chú trọng hơn đến những người nghèo và vấn đề bạo lực trên toàn cầu. Đó là nhận định của Hồng y hồi hưu Pio Laghi.
Obama chuẩn bị nhậm chức vào ngày 20 tháng 1 tới, những quan sát viên Vatican theo dõi cận thận đừong lối, chính sách mà chính phủ của ông ta sẽ xúc tiến tác động đến tinh thần người Kitô giáo.
Hồng y Laghi, một cựu đại sứ của Vatican tới Hoa Kỳ để nói lên viễn cảnh về sự quan hệ Hao Kỳ - Vatican dưới sự lãnh đạo của Obama trong buổi hội nghị ngày 22 tháng 12 năm 2008 tại Rome được Limes, một tờ báo chính trị Ý tài trợ.
Mặc dù một số chuyên gia cho biết sự ủng hỗ của Obama cho việc phá thai hợp pháp và việc nghiên cúu phân chia tế bào gốc trong thời kỳ phôi thai sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ Hoa Kỳ và Vatican vốn đã phát triển dưới thời tổng thống George W. Bush – dù có sự bất đồng về chiến tranh Iraq. Laghi nói: "Vatican không sợ" việc ngưng hợp tác.
"Người ta phải đợi xem ông ta hành động liên quan như thế nào đến việc quan tâm đối với những cam kết căn bản – điều mà đối với chúng ta vô cùng quan trọng – để bảo vệ con người và sự sống thiêng liêng của con người từ lúc thụ thai cho đến lúc nằm yên trong lòng mộ," Hồng y nói.
Nhưng một vấn đề nữa rất nghiêm trọng là "sự an toàn của người Kitô giáo, Công giáo, những người đang phải chụi sự đe dọa ở India, ở Iraq, nơi có một số lượng di dân khổng lồ, và ở trong Thánh Địa."
"Tình trạng này đã trở nên tồi tệ hơn bởi chiến tranh Iraq. Nếu chiến tranh được đẩy lùi, sẽ không có những cuộc di dân ồ ạt này, nhất là Iraq, và ý nghĩa ngược đãi này, ý nghĩa ngược đãi trắng trợn," Hồng y nói.
Năm 2003, DGH John Paul II đã cử laghi tới Tòa Bạch Ốc, trong phút thử thách cuối cùng để thuyết phục Bush không xâm chiếm iraq. Sự làm ngơ trước yêu cầu khoan dung của DGH và đã dẫn tới một cuộc chiến tranh mà nó phức tạp hơn dự đoán rất nhiều, hành động của Bush đã tác động mạnh mẽ nỗi xúc động chống lại người Công giáo nhiều nơi trên thế giới. Bởi Hoa kỳ vốn được coi như một quốc gia Công giáo, Laghi nói: "Những quân nhân Mỹ đi đến đâu, những đất nước mà họ chiếm đóng, coi như người Công giáo là những người cư trú."
Laghi nói thêm Vatican hy vọng rằng những nhà lãnh đạo dưới thời Obama sẽ quay lại hoạt động chủ yếu như một lực lượng vì hòa bình, đặc biệt quan tâm đến sự xung đột giữa Israel và Palestine. Điều mong muốn là Obama thực hiện đúng lời hứa của mình là giúp đỡ tầng lớp trung lưu, những người nghèo, nhất là chăm sóc y tế.
Ông tiếp: "Nhưng những vấn đề tối quan trọng mà có thể dẫn đến mâu thuẫn và những khó khăn về một phần của Tòa Thánh và của những người Công giáo Hoa Kỳ đó là gia đình và bảo vệ sự sống."
"cùng với Obama bước vào Tòa Bạch ốc là phó tổng thống Công giáo đầu tiên, Joe Biden. Và hôm nay, tôi hiểu được rằng Obama đã đặt mình vào một trách nhiệm trứoc một việc làm đặc biệt đối với gia đình. Đây là một dấu hiệu tốt. Nếu gia đình sẽ được bảo vệ, vì nó nên được thực hiện. "
Hồng y nói rằng ông hy vọng Obama sẽ dành thời gian tìm "tham vấn thiện chí" trước khi hành động Đạo luật Tự do Lựa chọn đựoc ban hành, nó có thể bảo vệ vỉệc phá thai như một quyền căn bản trên toàn Hoa Kỳ, bất kể những đạo luật hiện hành quốc gia hạn chế.
Ngoài các vấn đề chính trị cụ thể, việc bầu chọn Obama là một dấu hiệu tái tạo niềm hy vọng trong "một quốc gia hứa hẹn," Laghi nói. Bầu chọn Obama, theo ông, đã đạt tới đỉnh cao "sự giải phóng tội lỗi nguyên thủy khủng khiếp" của Hoa Kỳ: nô lệ.
"chiền dịch của Obama đã truyền cảm hứng và đã thúc đẩy một tinh thần hòa hợp, hòa giải," ông nói, và DGH Benedict XVI, cuộc hội thảo của những Giám mục Hoa Kỳ và báo chí Vatican đều hoan nghênh chiến thắng của Obama như một cơ hội cho một khởi đầu mới.
Obama chuẩn bị nhậm chức vào ngày 20 tháng 1 tới, những quan sát viên Vatican theo dõi cận thận đừong lối, chính sách mà chính phủ của ông ta sẽ xúc tiến tác động đến tinh thần người Kitô giáo.
Hồng y Laghi, một cựu đại sứ của Vatican tới Hoa Kỳ để nói lên viễn cảnh về sự quan hệ Hao Kỳ - Vatican dưới sự lãnh đạo của Obama trong buổi hội nghị ngày 22 tháng 12 năm 2008 tại Rome được Limes, một tờ báo chính trị Ý tài trợ.
Mặc dù một số chuyên gia cho biết sự ủng hỗ của Obama cho việc phá thai hợp pháp và việc nghiên cúu phân chia tế bào gốc trong thời kỳ phôi thai sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ Hoa Kỳ và Vatican vốn đã phát triển dưới thời tổng thống George W. Bush – dù có sự bất đồng về chiến tranh Iraq. Laghi nói: "Vatican không sợ" việc ngưng hợp tác.
"Người ta phải đợi xem ông ta hành động liên quan như thế nào đến việc quan tâm đối với những cam kết căn bản – điều mà đối với chúng ta vô cùng quan trọng – để bảo vệ con người và sự sống thiêng liêng của con người từ lúc thụ thai cho đến lúc nằm yên trong lòng mộ," Hồng y nói.
Nhưng một vấn đề nữa rất nghiêm trọng là "sự an toàn của người Kitô giáo, Công giáo, những người đang phải chụi sự đe dọa ở India, ở Iraq, nơi có một số lượng di dân khổng lồ, và ở trong Thánh Địa."
"Tình trạng này đã trở nên tồi tệ hơn bởi chiến tranh Iraq. Nếu chiến tranh được đẩy lùi, sẽ không có những cuộc di dân ồ ạt này, nhất là Iraq, và ý nghĩa ngược đãi này, ý nghĩa ngược đãi trắng trợn," Hồng y nói.
Năm 2003, DGH John Paul II đã cử laghi tới Tòa Bạch Ốc, trong phút thử thách cuối cùng để thuyết phục Bush không xâm chiếm iraq. Sự làm ngơ trước yêu cầu khoan dung của DGH và đã dẫn tới một cuộc chiến tranh mà nó phức tạp hơn dự đoán rất nhiều, hành động của Bush đã tác động mạnh mẽ nỗi xúc động chống lại người Công giáo nhiều nơi trên thế giới. Bởi Hoa kỳ vốn được coi như một quốc gia Công giáo, Laghi nói: "Những quân nhân Mỹ đi đến đâu, những đất nước mà họ chiếm đóng, coi như người Công giáo là những người cư trú."
Laghi nói thêm Vatican hy vọng rằng những nhà lãnh đạo dưới thời Obama sẽ quay lại hoạt động chủ yếu như một lực lượng vì hòa bình, đặc biệt quan tâm đến sự xung đột giữa Israel và Palestine. Điều mong muốn là Obama thực hiện đúng lời hứa của mình là giúp đỡ tầng lớp trung lưu, những người nghèo, nhất là chăm sóc y tế.
Ông tiếp: "Nhưng những vấn đề tối quan trọng mà có thể dẫn đến mâu thuẫn và những khó khăn về một phần của Tòa Thánh và của những người Công giáo Hoa Kỳ đó là gia đình và bảo vệ sự sống."
"cùng với Obama bước vào Tòa Bạch ốc là phó tổng thống Công giáo đầu tiên, Joe Biden. Và hôm nay, tôi hiểu được rằng Obama đã đặt mình vào một trách nhiệm trứoc một việc làm đặc biệt đối với gia đình. Đây là một dấu hiệu tốt. Nếu gia đình sẽ được bảo vệ, vì nó nên được thực hiện. "
Hồng y nói rằng ông hy vọng Obama sẽ dành thời gian tìm "tham vấn thiện chí" trước khi hành động Đạo luật Tự do Lựa chọn đựoc ban hành, nó có thể bảo vệ vỉệc phá thai như một quyền căn bản trên toàn Hoa Kỳ, bất kể những đạo luật hiện hành quốc gia hạn chế.
Ngoài các vấn đề chính trị cụ thể, việc bầu chọn Obama là một dấu hiệu tái tạo niềm hy vọng trong "một quốc gia hứa hẹn," Laghi nói. Bầu chọn Obama, theo ông, đã đạt tới đỉnh cao "sự giải phóng tội lỗi nguyên thủy khủng khiếp" của Hoa Kỳ: nô lệ.
"chiền dịch của Obama đã truyền cảm hứng và đã thúc đẩy một tinh thần hòa hợp, hòa giải," ông nói, và DGH Benedict XVI, cuộc hội thảo của những Giám mục Hoa Kỳ và báo chí Vatican đều hoan nghênh chiến thắng của Obama như một cơ hội cho một khởi đầu mới.