Điều mà Đức Thánh Cha đang cầu nguyện
ROME (Zenit).- Ý chỉ cầu nguyện của Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI cho tháng 11 đã từng là “Cầu cho các cặp hôn nhân biết bắt chước mẩu gương về sự thánh thiện vợ-chồng của những cặp hôn nhân khác trong những điều kiện bình thường của cuộc sống.”
Ý chỉ cầu nguyện đó trông có vẽ là quá cao, thế nhưng, nó thật sự chẳng có gìlà mới mẽ cả, ít ra đối với Rôma. Đó chính là lời nhận xét của một vị Tổng Giám Mục đến từ Úc Châu đang viếng thăm Rôma.
Đức Tổng Giám Mục Philip Wilson của Tổng Giáo Phận Adelaide nói: “Với tất cả những vấn nạn mà chúng ta đang đối diện và tất cả mọi sự chế giễu, nhạo báng mà thiên hạ dành cho chúng ta, chúng ta không nên cho phép chính chúng ta cảm nhận được theo cách này hay cách khác rằng chúng ta đã mất đi khả năng để có thể gây ra một sự ảnh hưởng nào đó.”
Đối với tôi, xét về khía cạnh lịch sử, thì Đức Thánh Cha đưa ra cho chúng ta một thách đố về tính đạo đức luân lý của các cặp hôn nhân và đời sống gia đình.
Đức Tổng Giám Mục Wilson nói tiếp: “Bây giờ đang ngồi tại Rôma và suy niệm về những điều như vậy, thật sự lá thú vị khi cố nghĩ về một cuộc sống hằng ngày tại Rôma sẽ là như thế nào khi những người Kitô Giáo lần đầu tiên đến đây, và được Đức Thánh Cha trình bày về một hiện trạng cực kỳ vô luân lý. Trong khu vực gần Đại Hý Trường La Mã, những nơi mà trước kia, đã từng diễn ra các hình thức dâm dục thật sự là rất kinh khủng và đồi trụy. Những người La Mã xưa cổ vẫn thường hay bình luận về cộng đồng Kitô Giáo tiên khởi bằng cách nói rằng hầu hết mỗi người chỉ có một vợ, luôn tín trung với vợ và gia đình mình, và rằng họ không bao giờ ‘phơi bày’ con cái họ ra.”
Về khái niệm “phơi bày” con cái, vị Tổng Giám Mục 55 tuổi này nói: “Dẫu rằng có người đã từng diễn dịch rằng những người Kitô Giáo không có thói quen giết các con của họ vì chúng được sinh ra không mấy hoàn hảo [như là người La Mã đã từng làm], đã có những cuộc nghiên cứu được thực hiện dường như muốn ám chỉ rằng thực sự cách diễn giải đó là ám chỉ đến việc người La Mã, khi mà họ cảm thấy rằng họ không thể chăm sóc các con cái của họ nữa, tức họ sẽ dẫn chúng đến Tòa Án và bỏ mặc chúng tại đó.”
Ngài nói tiếp: “Điều đó có nghĩa là các trẻ em sẽ được các chủ chứa bắt về, và bị buộc trở thành những nô lệ hòng giúp làm thỏa mãn tình dục cho cả những người đàn ông lẫn đàn bà La Mã. Chính vì thế, mọi sự trở nên phức tạp và nảy sinh ra nhiều vấn nạn lớn khác, thế nhưng, ảnh hưởng của đạo Kitô Giáo có thể làm thay đổi điều đó và biến mọi thứ theo khuynh hướng ngược lại.”
Thế điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với những người Kitô Giáo vốn đã biết thay đổi nhận thức và thậm chí đã hình thành nên trong họ, một dạng lương tâm kiểu La Mã?
Đức Tổng Giám Mục Wilson liên hệ tới ý chỉ cầu nguyện của Đức Thánh Cha khi Ngài nói về sức mạnh của mẫu gương đó.
Ngài nói: “Khi bạn hướng nhìn về sự bùng nổ đại trào của dục tính trên mạng Internet, và tất cả những dạng mới mẽ khác, bạn sẽ tìm thấy rằng việc đó không tạo ra một sự bùng nổ chính nào trong sự hạnh phúc của con người cả. Xét về lâu về dài, chính cộng đồng Giáo Hội của chúng ta, vốn có sứ mạng là mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người, và chúng ta phải vật lộn để đạt được điều đó cho bằng được.”
Tuy nhiên, Ngài thận trọng nêu ra rằng, những mẫu gương thật về đời sống hôn nhân của những người Kitô Giáo hoàn hảo không thôi vẫn chưa đủ. Chúng ta cần phải xây dựng những mạng lưới hổ trợ ngay chính trong các cộng đoàn giáo xứ của chúng ta, như các bậc tiền bối Kitô Giáo của chúng ta đã từng làm.
“Tôi nghĩ đó chính là cách mà chúng ta diện đối với hiện thực của hôn nhân, và đó cũng là cách mà chúng ta giúp mọi người hình thành nên đời sống hôn nhân của họ và sau đó, hổ trợ họ trong hôn nhân, vì lẽ đó là cách hành động có tầm quan trọng mà chính Giáo Hội trong thế kỷ này đang tự hồi sinh trở lại. Tôi tin rằng sự chọn lựa về ý chỉ cầu nguyện của Đức Thánh Cha có ý nghĩa quan trọng bởi vì tôi bị thuyết phục từ rất lâu rằng việc phát triển và làm cho nẩy nở về đời sống của Giáo Hội trong suốt thiên niên kỷ thứ ba này chính là phụ thuộc vào bí tích hôn phối.”
ROME (Zenit).- Ý chỉ cầu nguyện của Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI cho tháng 11 đã từng là “Cầu cho các cặp hôn nhân biết bắt chước mẩu gương về sự thánh thiện vợ-chồng của những cặp hôn nhân khác trong những điều kiện bình thường của cuộc sống.”
Ý chỉ cầu nguyện đó trông có vẽ là quá cao, thế nhưng, nó thật sự chẳng có gìlà mới mẽ cả, ít ra đối với Rôma. Đó chính là lời nhận xét của một vị Tổng Giám Mục đến từ Úc Châu đang viếng thăm Rôma.
ĐTGM Philip Wilson |
Đối với tôi, xét về khía cạnh lịch sử, thì Đức Thánh Cha đưa ra cho chúng ta một thách đố về tính đạo đức luân lý của các cặp hôn nhân và đời sống gia đình.
Đức Tổng Giám Mục Wilson nói tiếp: “Bây giờ đang ngồi tại Rôma và suy niệm về những điều như vậy, thật sự lá thú vị khi cố nghĩ về một cuộc sống hằng ngày tại Rôma sẽ là như thế nào khi những người Kitô Giáo lần đầu tiên đến đây, và được Đức Thánh Cha trình bày về một hiện trạng cực kỳ vô luân lý. Trong khu vực gần Đại Hý Trường La Mã, những nơi mà trước kia, đã từng diễn ra các hình thức dâm dục thật sự là rất kinh khủng và đồi trụy. Những người La Mã xưa cổ vẫn thường hay bình luận về cộng đồng Kitô Giáo tiên khởi bằng cách nói rằng hầu hết mỗi người chỉ có một vợ, luôn tín trung với vợ và gia đình mình, và rằng họ không bao giờ ‘phơi bày’ con cái họ ra.”
Về khái niệm “phơi bày” con cái, vị Tổng Giám Mục 55 tuổi này nói: “Dẫu rằng có người đã từng diễn dịch rằng những người Kitô Giáo không có thói quen giết các con của họ vì chúng được sinh ra không mấy hoàn hảo [như là người La Mã đã từng làm], đã có những cuộc nghiên cứu được thực hiện dường như muốn ám chỉ rằng thực sự cách diễn giải đó là ám chỉ đến việc người La Mã, khi mà họ cảm thấy rằng họ không thể chăm sóc các con cái của họ nữa, tức họ sẽ dẫn chúng đến Tòa Án và bỏ mặc chúng tại đó.”
Ngài nói tiếp: “Điều đó có nghĩa là các trẻ em sẽ được các chủ chứa bắt về, và bị buộc trở thành những nô lệ hòng giúp làm thỏa mãn tình dục cho cả những người đàn ông lẫn đàn bà La Mã. Chính vì thế, mọi sự trở nên phức tạp và nảy sinh ra nhiều vấn nạn lớn khác, thế nhưng, ảnh hưởng của đạo Kitô Giáo có thể làm thay đổi điều đó và biến mọi thứ theo khuynh hướng ngược lại.”
Thế điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với những người Kitô Giáo vốn đã biết thay đổi nhận thức và thậm chí đã hình thành nên trong họ, một dạng lương tâm kiểu La Mã?
Đức Tổng Giám Mục Wilson liên hệ tới ý chỉ cầu nguyện của Đức Thánh Cha khi Ngài nói về sức mạnh của mẫu gương đó.
Ngài nói: “Khi bạn hướng nhìn về sự bùng nổ đại trào của dục tính trên mạng Internet, và tất cả những dạng mới mẽ khác, bạn sẽ tìm thấy rằng việc đó không tạo ra một sự bùng nổ chính nào trong sự hạnh phúc của con người cả. Xét về lâu về dài, chính cộng đồng Giáo Hội của chúng ta, vốn có sứ mạng là mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người, và chúng ta phải vật lộn để đạt được điều đó cho bằng được.”
Tuy nhiên, Ngài thận trọng nêu ra rằng, những mẫu gương thật về đời sống hôn nhân của những người Kitô Giáo hoàn hảo không thôi vẫn chưa đủ. Chúng ta cần phải xây dựng những mạng lưới hổ trợ ngay chính trong các cộng đoàn giáo xứ của chúng ta, như các bậc tiền bối Kitô Giáo của chúng ta đã từng làm.
“Tôi nghĩ đó chính là cách mà chúng ta diện đối với hiện thực của hôn nhân, và đó cũng là cách mà chúng ta giúp mọi người hình thành nên đời sống hôn nhân của họ và sau đó, hổ trợ họ trong hôn nhân, vì lẽ đó là cách hành động có tầm quan trọng mà chính Giáo Hội trong thế kỷ này đang tự hồi sinh trở lại. Tôi tin rằng sự chọn lựa về ý chỉ cầu nguyện của Đức Thánh Cha có ý nghĩa quan trọng bởi vì tôi bị thuyết phục từ rất lâu rằng việc phát triển và làm cho nẩy nở về đời sống của Giáo Hội trong suốt thiên niên kỷ thứ ba này chính là phụ thuộc vào bí tích hôn phối.”