Huấn ca 3: 17-18, 20, 28-29; T.vịnh.67; Do Thái 12: 18-19, 22-24; Luca 14: 1, 7-14
Hôm nay hình như Chúa Giêsu hơi đi ngoài lề khuynh hướng rao giảng khi Ngài dùng lời khuyên "một thủ lãnh Pharisêu". Chúa Giêsu có lãnh phần việc làm làm tư vấn về việc xã hội hay tham vấn cho những người ham danh lợi làm cách nào để tránh khỏi bị chỉ trích của dân chúng hay sao?. Nếu bạn muốn dành vị trí cao hơn hay nổi bật hơn trong một chức việc quan trọng thì bạn nên chọn chỗ ngồi thấp hơn. Để sau đó chủ nhà sẽ đến trân trọng mời bạn lên ngồi chỗ cao hơn trước mặt mọi người. Bạn sẽ được trọng vọng và tất cả mọi người sẽ ghi nhận nhận được khoản khắc vinh quang của bạn lúc đó. Ai lại không muốn lên ngồi chỗ cao với những ánh mắt ngưỡng mộ của mọi người?. Vậy thì, có phải sự gợi ý của Chúa Giêsu là bạn hãy giả vờ là người khiêm nhượng để đươc đưa lên ngồi chỗ cao trong buổi họp quan trọng hay sao ?
Điều này nghe có vẻ như những lời đồn thổi về Chúa Giêsu là người đã bị mang tiếng về việc ngồi ăn uồng cùng bàn với những người không tốt. Các người ngồi cùng bàn với Chúa Giêsu không đáng cho người Pharisêu chủ nhà mời họ lên ngồi chỗ cao hơn. Chúa Giêsu không nói đến cử chỉ giả vờ khiêm nhường để được người ta ngưỡng mộ. Chúa Giêsu chỉ làm việc Ngài thường làm là hướng dẫn các môn đệ nên khiêm nhường, đừng ham mê danh vọng ở thế gian.
Chúa Giêsu không nói đến việc buông lơi việc học ở trường; làm việc kém chăm chỉ; không chấp nhận lời khen ngợi khi mình làm việc tốt đẹp. Chúa Giêsu muốn chúng ta hãy sử dụng hết sức trong khả năng của mình một cách hoàn chỉnh nhất, vì đó chính là ân sũng của Thiên Chúa ban cho chúng ta. Và những ân sũng đó không những có ích cho chúng ta, mà còn giúp ích cho sự mưu cầu hạnh phúc của người khác nữa. Nhưng, Chúa Giêsu nhắc chúng ta nhớ là trong khi chúng ta cố gắng làm việc cần cù và làm việc thiện cho kẻ khác, chúng ta nên nghĩ đến lý do vì sao chúng ta làm được như thế. Là Kitô hữu, chúng ta nên cố gắng chia sẽ ân sũng trong sự sống mà chúng ta có, không phải vì danh lợi, nhưng để người khác được cùng hưởng với chúng ta, quý trọng sự sống và ca ngợi Thiên Chúa là Đấng đa ban phúc cho chúng ta.
Còn hơn bây giờ, thường ở Trung Đông cổ xưa có những quy luật rất nghiêm ngặt về việc ăn uống: Khách mời phải được chọn lựa kỹ càng; thức ăn phải được chọn lựa đặc biệt; vị trí khách ngồi phải được xáx định một cách cẩn thận. Có thể không có thiệp ghi tên khách đặt tại chỗ ngồi, nhưng khách được mời luôn ngồi vào đúng chỗ quy định. Chúa Giêsu có thể là người được mời vào ngồi ăn. Nhưng, trước khi bửa ăn bắt đầu, Chúa Giêsu đã trở thành chủ nhà như Ngài đã đề nghị về việc thay đổi cách sắp chỗ cho khách và chỉ chỗ cho khách đã ngồi trước.
Nên nhớ đây là bửa ăn ngày Sabát. Những người mà Chúa Giêsu nói là nên mời họ vào "bàn tiệc" là những người có thể không được vào bàn tiệc ngày Sabát nơi nhà người thủ lãnh Pharisêu nổi tiếng này. Họ cũng có thể là những người không được vào đền thờ vì điều kiện xã hội hay vì dữ liệu của thân xác họ đã làm cho họ trở nên là người tội lỗi. Nhưng, bữa ăn ngày Sabát là nơi tôn vinh việc lựa chọn của Thiên Chúa trong những người nô lệ, và được ơn cứu rỗi từ Thiên Chúa. Khi Thiên Chúa gặp người Ísrael, họ là những người nô lệ Thiên Chúa thay đổi hoàn cảnh của họ và mời họ ngồi vào bàn ăn. Bủa ăn ngày Sabát không những mừng ân sũng của Thiên Chúa ban cho họ, nhưng cũng để nhắc họ nhớ là họ cũng phải làm như vậy cho kẻ khác những gì họ đã lãnh nhận là được thoát kiếp nô lệ, đón người lạ mặt, chăm sóc trẻ con, và che chở các góa phụ.
Tôi chắc rằng Chúa Giêsu không phải bảo chúng ta không nên dự bửa ăn, hay chia sẽ những hoàn cảnh đặc biệt với những người thân thương và gần gủi chúng ta nhất. Đó không phải là điều Chúa Giêsu nghĩ khi Ngài quay sang người thủ lãnh Pharisêu chủ nhà đã mời Ngài. Ngài cũng nói là người Pharisêu nên mời những người đến ăn là những người không có điều kiện mời trả lại. Nếu chúng ta chú trọng đến việc mời những người bé mọn nhất: người nghèo, người tàn tật, người què quặt, đui mù v.v... Rồi đến khi ngồi cùng bàn với họ, chúng ta có thể sẽ có liên hệ mới. Không những cho người nghèo được của ăn, mà chúng ta có thể gặp được Chúa Kitô ở trong họ.
Những người bị xã hội ruồng bỏ, không những cần sự giúp đở của chúng ta về vật chất, họ lại còn cần đến sự tôn trọng và thừa nhận phẩm giá của họ khi được mời. Họ cần tình thân với chúng ta, và chúng ta cũng cận tình thân với họ nữa. Chúng ta sẽ cùng với họ cảm nghiệm Thiên Chúa mà Chúa Giêsu đã mặc khải cho chúng ta, Đấng thương yêu chúng ta, không phải vì chúng ta là những người được thế gian kính trọng, nhưng vì Thiên Chúa đã chọn yêu thương chúng ta, dù giàu hay nghèo, có tiền của hay không. Thật sự là ít khi chúng ta vượt ra khỏi vòng liên kết của gia đình hay xã hội. Khi ngồi vào bàn tiệc cùng với những người khác họ sẽ nhắc nhớ Thiên Chúa đã làm gì cho chúng ta, và tất cả chúng ta là ai, là con cái của một Thiên Chúa Ngài hằng yêu thương chăm sóc chúng ta. Ngài ban nhiều hồng ân cho chúng ta, mặc dù chúng ta là chủ nhà mời khách hay là khách lạ được được mời từ ngoài đường để cùng chia sẽ cuộc sống với nhau.
Không, Chúa Giêsu không thay đổi khuynh hướng. Ngài không đề nghị cách để tìm leo lên nấc thang cao của xã hội để đạt đến mức ca ngợi và có ảnh hưởng. Trái lại, Ngài muốn những ai có của hãy đưa tay cứu vớt kẻ không có. Và nếu chúng ta ngồi đối diện với người nào nơi bàn ăn, ai biết được câu chuyện sẽ đưa chúng ta đến đâu?
Hãy tưởng tượng khung cảnh bửa ăn: thức ăn và đồ uống đưa từ người này qua người khác mà trước đây chưa hề biết nhau, mà bây giờ cùng hàn huyên chuyện trò với nhau. Điều gì chúng ta có thể nghe nơi bàn ăn trong khi chúng ta chưa quen biết với người khác ngồi cùng bàn mà ta đã mời? Chúng ta có thể nghe và hiểu họ nhu cầu của họ về thức ăn và nơi cư trú, họ cần được sự che chở cho quyền lợi của họ, họ cần trường học tốt và an toàn cho con cái họ, họ cần một tiếng nói thay cho họ trong cộng đoàn, họ cần được chăm sóc sức khỏe và thuốc men cho gia đình họ, họ cần được giúp đở để được đối xử công bằng theo luật pháp, họ cần việc làm v.v... Chúng ta ít khi có cơ hội quen biết với những người sống ở bên lề xã hội xa lạ với chúng ta. Nhưng, nhờ vào ngồi cùng bàn ăn với họ, qua nói chuyện với họ. Chúng ta có thể nhìn thấy họ là những người độc đáo nhất và chúng ta có thể biết nhu cầu của họ nữa. Nhờ thế, chúng ta biết sẽ phải làm để nên môn dệ trung thành của Chúa Giêsu.
Lẽ cố nhiên, không phải chỉ là những câu chuyện buồn phải không? Nơi bàn ăn, chúng ta sẽ chia sẽ câu chuyện về nguồn gôc gia đình của nhau, những gì con cái chúng ta có, những tài liệu nấu ăn và những truyền thống trong họ hàng. Nơi bàn ăn, chúng ta sẽ khám phá chúng ta cùng là người trần tục. Chúng ta sẽ nhận thấy một ít sự khác biệt có thể làm ngăn cách chúng ta, và cũng có nhiều sự giống nhau nữa phải không? Vậy chúng ta có phải là nhũng người lạc quan hay không? Chúng ta có vẽ ra một cảnh trí trừu tượng hay không? Và không có điều gì tương đồng trong thề giới thực này chăng? Có thể đúng. Nhưng, nơi bàn tiệc Thánh Thể này, chúng ta cùng nhau ngồi vào bàn tiệc, bửa tiệc như Chúa Giêsu nói đến. Ngài đã mời chúng ta đến và chúng ta đã nhận lời Ngài mời. Ước gì cộng đoàn giáo xứ chúng ta được đồng nhất. Nhưng, nếu chúng ta xem xét kỹ hơn, chúng ta sẽ thấy nhiều điều khác biệt, nhất là lúc này có nhiều ngươi di dân mới đến.
Có nhiều điều khác biệt có thể chia rẻ chúng ta. Dù vậy, chúng ta cùng nhau đến đây nơi bàn tiệc thánh này. Chúng ta cùng nhau nghe câu chuyện lịch sử chung. Câu chyện đưa đến tận thời ông Abraham và bà Sarah, và thời những người khôn ngoan trong Huấn Ca đọc trong bài đọc thứ nhất. Trong phụng vụ chung, câu chuyện của chúng ta chú trọng đến Chúa Giếsu và Thần Khí Ngài làm cho lời của Ngài có liên quan rõ ràng đến thời đại chúng ta. Chúng ta có thể khác nhau trong thế giới sống hiện tại. Nhưng, nơi bàn tiệc Thánh Thể này, chúng ta là một gia đình. Vậy điều gì giúp chúng ta học hỏi được nơi bàn tiệc? Khi chúng ta rời khỏi không gian phụng vụ này, chúng ta có thể làm gì cho kẻ khác, những người mà Chúa Giêsu muốn chúng ta yêu mến như Ngài đã yêu mến họ?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
22nd Sunday -C-
Sirach 3: 17-18, 20, 28-29 - Ps. 68 - Heb 12: 18-19, 22-24 - Luke 14: 1, 7-14
Jesus seems out of character in the advice he gives today to his host, "one of the leading Pharisees." Is he assuming the role of a social consultant, advising ambitious people how to get ahead while avoiding public embarrassment? If you want a higher, or more prominent place, at an important function then choose the lower seat. Then your host will publically usher you to a higher place at the table. You’ll look great and everyone will note your moment of glory! Who wouldn’t want such an esteemed place and the admiring, envious glances of peers? So, is Jesus suggesting a pretense of humility to get the first place at important gatherings?
This doesn’t sound like the Jesus who had a bad reputation for eating with the disreputable. His table companions certainly wouldn’t have merited for Jesus a, "Here, come up higher," from a leading Pharisee. He is not suggesting a feint in the direction of humility to earn public esteem. He is doing what he has consistently done, teaching his disciples to be truly humble, putting aside ambition for worldly honors.
Jesus isn’t suggesting we slack off at school; work less diligently at our jobs; not accept compliments for the good things we do. He wants us to use our talents as best we can since they are gifts from God and will not only benefit us, but can be used for the well being of others. But Jesus is reminding us that, behind all our attempts to work hard and do good for others, we must reflect on our reasons for doing what we do. As Christians we try to share the gifts of life we have, not to stand out, but so that others can stand up with us, relish life and celebrate the God who has blessed us.
Even more than now, in the ancient Near East, meals were guided by strict rules: the guests were carefully chosen; the foods specially selected; the seating arrangements scrupulously determined. There may not have been place cards, but people had their assigned places nevertheless. Jesus may have been the one invited to dine by his host, but before the meal even started, Jesus became the host, as he suggested a change in the rigid seating arrangements and instructed people about the seats they had chosen.
Remember that this is a Sabbath meal. The very people Jesus says we should invite to a "banquet" are those who would have been excluded from the Sabbath meal at this distinguished Pharisee’s home, and possibly from the synagogue itself, because their social or physical condition would have labeled them as sinners. But the Sabbath meal was to be a place that celebrated God’s choice of an enslaved people and God’s gift of liberation for them. When God found them, the Israelites were slaves. God reversed their condition and invited them to the table. The Sabbath meal not only celebrated God’s gracious actions on their behalf, but it also reminded them that they were to do for others what had been done for them: free the enslaved; welcome the stranger; care for children and protect the widows.
I am sure Jesus doesn’t want us to stop having meals and sharing special occasions with those nearest and dearest to us. That’s not what he means when he turns to the Pharisee who is hosting him and tells him to invite those to lunch or dinner who can’t return the favor. If we make a point to invite the least, "the poor, the crippled, the lame and the blind...," then while at table with them, we might enter into new relationships. Not only would the poor be fed, but we would discover the Christ who identifies most closely with them.
Those neglected by our society not only need our material gifts, they also need the dignity that comes with being acknowledged; they need the gift of our friendship – and we need theirs as well. Together with them, we will experience the God Jesus has revealed to us, who loves us, not because we are distinguished or esteemed in our world, but because God has chosen to love us, rich and poor, haves and have-nots. The reality is that we seldom, if ever, go outside our social and familial circles. Sitting at table with one another will remind us of what God has done for us and who we all are, children of a loving and caring God, who has gifted each of us, whether we are hosting the meal, or called in from the highways and byways of life to share in it.
No, Jesus hasn’t had a shift in character. He isn’t suggesting subtle ways to climb the social ladder so as to get places of esteem and influence. Rather, he wants those who have, to reach out to those who have not. And if we sit across the table from each other, who knows where our conversations will lead?
Imagine the dinner scene: food and drink being passed and people who previously didn’t know one another, involved in animated conversation. What might we hear at the table as we get to know the guests we have invited? We might hear and come to understand their need for: food and shelter; protection of their rights; good and safe schools for their children; a voice to speak out on their behalf in the community; health care and medicine for their families; help to process legal documents; employment, etc. We rarely get to know those whose lives are at the other end of the spectrum from us. But if we did, by having a dinner together, or initiating a conversation with them, we might come to recognize the others as unique persons and we might come to know their needs as well. Then, first hand, we will know what we must do to be Jesus’ faithful disciples.
Of course, it wouldn’t all be sad talk, would it? At table, we would share stories of our family origins, our children’s antics, recipes and traditions. At table we would discover how much we have in common as human beings; we would see less of what separates us and more of what unites us. Are we being too idealistic? Are we describing a purely imaginative scene that has no parallels in the "real world?" Maybe. But here at Eucharist we are gathered around a shared meal. The kind Jesus has described. He has invited us and we have accepted the invitation. Granted, our parish communities can be pretty homogenous, but if we look a little more closely, we will notice more than enough diversity, especially these days in our very mobile world and with the arrival of so many immigrants.
There are many differences that would keep us separate. Nevertheless, here we are, together at the same table. We will listen to our common family story. It goes all the way back to Abraham and Sarah and to such sages as Sirach, in our first reading. In our worship our story focuses on Jesus and his Spirit makes his words relevant to our day. We may be very different in the world, but here at Eucharist we are family. What have we learned about one another at this table? When we leave this worship space, what can we do for others, those whom Jesus would have us love the way he loves them?
Hôm nay hình như Chúa Giêsu hơi đi ngoài lề khuynh hướng rao giảng khi Ngài dùng lời khuyên "một thủ lãnh Pharisêu". Chúa Giêsu có lãnh phần việc làm làm tư vấn về việc xã hội hay tham vấn cho những người ham danh lợi làm cách nào để tránh khỏi bị chỉ trích của dân chúng hay sao?. Nếu bạn muốn dành vị trí cao hơn hay nổi bật hơn trong một chức việc quan trọng thì bạn nên chọn chỗ ngồi thấp hơn. Để sau đó chủ nhà sẽ đến trân trọng mời bạn lên ngồi chỗ cao hơn trước mặt mọi người. Bạn sẽ được trọng vọng và tất cả mọi người sẽ ghi nhận nhận được khoản khắc vinh quang của bạn lúc đó. Ai lại không muốn lên ngồi chỗ cao với những ánh mắt ngưỡng mộ của mọi người?. Vậy thì, có phải sự gợi ý của Chúa Giêsu là bạn hãy giả vờ là người khiêm nhượng để đươc đưa lên ngồi chỗ cao trong buổi họp quan trọng hay sao ?
Điều này nghe có vẻ như những lời đồn thổi về Chúa Giêsu là người đã bị mang tiếng về việc ngồi ăn uồng cùng bàn với những người không tốt. Các người ngồi cùng bàn với Chúa Giêsu không đáng cho người Pharisêu chủ nhà mời họ lên ngồi chỗ cao hơn. Chúa Giêsu không nói đến cử chỉ giả vờ khiêm nhường để được người ta ngưỡng mộ. Chúa Giêsu chỉ làm việc Ngài thường làm là hướng dẫn các môn đệ nên khiêm nhường, đừng ham mê danh vọng ở thế gian.
Chúa Giêsu không nói đến việc buông lơi việc học ở trường; làm việc kém chăm chỉ; không chấp nhận lời khen ngợi khi mình làm việc tốt đẹp. Chúa Giêsu muốn chúng ta hãy sử dụng hết sức trong khả năng của mình một cách hoàn chỉnh nhất, vì đó chính là ân sũng của Thiên Chúa ban cho chúng ta. Và những ân sũng đó không những có ích cho chúng ta, mà còn giúp ích cho sự mưu cầu hạnh phúc của người khác nữa. Nhưng, Chúa Giêsu nhắc chúng ta nhớ là trong khi chúng ta cố gắng làm việc cần cù và làm việc thiện cho kẻ khác, chúng ta nên nghĩ đến lý do vì sao chúng ta làm được như thế. Là Kitô hữu, chúng ta nên cố gắng chia sẽ ân sũng trong sự sống mà chúng ta có, không phải vì danh lợi, nhưng để người khác được cùng hưởng với chúng ta, quý trọng sự sống và ca ngợi Thiên Chúa là Đấng đa ban phúc cho chúng ta.
Còn hơn bây giờ, thường ở Trung Đông cổ xưa có những quy luật rất nghiêm ngặt về việc ăn uống: Khách mời phải được chọn lựa kỹ càng; thức ăn phải được chọn lựa đặc biệt; vị trí khách ngồi phải được xáx định một cách cẩn thận. Có thể không có thiệp ghi tên khách đặt tại chỗ ngồi, nhưng khách được mời luôn ngồi vào đúng chỗ quy định. Chúa Giêsu có thể là người được mời vào ngồi ăn. Nhưng, trước khi bửa ăn bắt đầu, Chúa Giêsu đã trở thành chủ nhà như Ngài đã đề nghị về việc thay đổi cách sắp chỗ cho khách và chỉ chỗ cho khách đã ngồi trước.
Nên nhớ đây là bửa ăn ngày Sabát. Những người mà Chúa Giêsu nói là nên mời họ vào "bàn tiệc" là những người có thể không được vào bàn tiệc ngày Sabát nơi nhà người thủ lãnh Pharisêu nổi tiếng này. Họ cũng có thể là những người không được vào đền thờ vì điều kiện xã hội hay vì dữ liệu của thân xác họ đã làm cho họ trở nên là người tội lỗi. Nhưng, bữa ăn ngày Sabát là nơi tôn vinh việc lựa chọn của Thiên Chúa trong những người nô lệ, và được ơn cứu rỗi từ Thiên Chúa. Khi Thiên Chúa gặp người Ísrael, họ là những người nô lệ Thiên Chúa thay đổi hoàn cảnh của họ và mời họ ngồi vào bàn ăn. Bủa ăn ngày Sabát không những mừng ân sũng của Thiên Chúa ban cho họ, nhưng cũng để nhắc họ nhớ là họ cũng phải làm như vậy cho kẻ khác những gì họ đã lãnh nhận là được thoát kiếp nô lệ, đón người lạ mặt, chăm sóc trẻ con, và che chở các góa phụ.
Tôi chắc rằng Chúa Giêsu không phải bảo chúng ta không nên dự bửa ăn, hay chia sẽ những hoàn cảnh đặc biệt với những người thân thương và gần gủi chúng ta nhất. Đó không phải là điều Chúa Giêsu nghĩ khi Ngài quay sang người thủ lãnh Pharisêu chủ nhà đã mời Ngài. Ngài cũng nói là người Pharisêu nên mời những người đến ăn là những người không có điều kiện mời trả lại. Nếu chúng ta chú trọng đến việc mời những người bé mọn nhất: người nghèo, người tàn tật, người què quặt, đui mù v.v... Rồi đến khi ngồi cùng bàn với họ, chúng ta có thể sẽ có liên hệ mới. Không những cho người nghèo được của ăn, mà chúng ta có thể gặp được Chúa Kitô ở trong họ.
Những người bị xã hội ruồng bỏ, không những cần sự giúp đở của chúng ta về vật chất, họ lại còn cần đến sự tôn trọng và thừa nhận phẩm giá của họ khi được mời. Họ cần tình thân với chúng ta, và chúng ta cũng cận tình thân với họ nữa. Chúng ta sẽ cùng với họ cảm nghiệm Thiên Chúa mà Chúa Giêsu đã mặc khải cho chúng ta, Đấng thương yêu chúng ta, không phải vì chúng ta là những người được thế gian kính trọng, nhưng vì Thiên Chúa đã chọn yêu thương chúng ta, dù giàu hay nghèo, có tiền của hay không. Thật sự là ít khi chúng ta vượt ra khỏi vòng liên kết của gia đình hay xã hội. Khi ngồi vào bàn tiệc cùng với những người khác họ sẽ nhắc nhớ Thiên Chúa đã làm gì cho chúng ta, và tất cả chúng ta là ai, là con cái của một Thiên Chúa Ngài hằng yêu thương chăm sóc chúng ta. Ngài ban nhiều hồng ân cho chúng ta, mặc dù chúng ta là chủ nhà mời khách hay là khách lạ được được mời từ ngoài đường để cùng chia sẽ cuộc sống với nhau.
Không, Chúa Giêsu không thay đổi khuynh hướng. Ngài không đề nghị cách để tìm leo lên nấc thang cao của xã hội để đạt đến mức ca ngợi và có ảnh hưởng. Trái lại, Ngài muốn những ai có của hãy đưa tay cứu vớt kẻ không có. Và nếu chúng ta ngồi đối diện với người nào nơi bàn ăn, ai biết được câu chuyện sẽ đưa chúng ta đến đâu?
Hãy tưởng tượng khung cảnh bửa ăn: thức ăn và đồ uống đưa từ người này qua người khác mà trước đây chưa hề biết nhau, mà bây giờ cùng hàn huyên chuyện trò với nhau. Điều gì chúng ta có thể nghe nơi bàn ăn trong khi chúng ta chưa quen biết với người khác ngồi cùng bàn mà ta đã mời? Chúng ta có thể nghe và hiểu họ nhu cầu của họ về thức ăn và nơi cư trú, họ cần được sự che chở cho quyền lợi của họ, họ cần trường học tốt và an toàn cho con cái họ, họ cần một tiếng nói thay cho họ trong cộng đoàn, họ cần được chăm sóc sức khỏe và thuốc men cho gia đình họ, họ cần được giúp đở để được đối xử công bằng theo luật pháp, họ cần việc làm v.v... Chúng ta ít khi có cơ hội quen biết với những người sống ở bên lề xã hội xa lạ với chúng ta. Nhưng, nhờ vào ngồi cùng bàn ăn với họ, qua nói chuyện với họ. Chúng ta có thể nhìn thấy họ là những người độc đáo nhất và chúng ta có thể biết nhu cầu của họ nữa. Nhờ thế, chúng ta biết sẽ phải làm để nên môn dệ trung thành của Chúa Giêsu.
Lẽ cố nhiên, không phải chỉ là những câu chuyện buồn phải không? Nơi bàn ăn, chúng ta sẽ chia sẽ câu chuyện về nguồn gôc gia đình của nhau, những gì con cái chúng ta có, những tài liệu nấu ăn và những truyền thống trong họ hàng. Nơi bàn ăn, chúng ta sẽ khám phá chúng ta cùng là người trần tục. Chúng ta sẽ nhận thấy một ít sự khác biệt có thể làm ngăn cách chúng ta, và cũng có nhiều sự giống nhau nữa phải không? Vậy chúng ta có phải là nhũng người lạc quan hay không? Chúng ta có vẽ ra một cảnh trí trừu tượng hay không? Và không có điều gì tương đồng trong thề giới thực này chăng? Có thể đúng. Nhưng, nơi bàn tiệc Thánh Thể này, chúng ta cùng nhau ngồi vào bàn tiệc, bửa tiệc như Chúa Giêsu nói đến. Ngài đã mời chúng ta đến và chúng ta đã nhận lời Ngài mời. Ước gì cộng đoàn giáo xứ chúng ta được đồng nhất. Nhưng, nếu chúng ta xem xét kỹ hơn, chúng ta sẽ thấy nhiều điều khác biệt, nhất là lúc này có nhiều ngươi di dân mới đến.
Có nhiều điều khác biệt có thể chia rẻ chúng ta. Dù vậy, chúng ta cùng nhau đến đây nơi bàn tiệc thánh này. Chúng ta cùng nhau nghe câu chuyện lịch sử chung. Câu chyện đưa đến tận thời ông Abraham và bà Sarah, và thời những người khôn ngoan trong Huấn Ca đọc trong bài đọc thứ nhất. Trong phụng vụ chung, câu chuyện của chúng ta chú trọng đến Chúa Giếsu và Thần Khí Ngài làm cho lời của Ngài có liên quan rõ ràng đến thời đại chúng ta. Chúng ta có thể khác nhau trong thế giới sống hiện tại. Nhưng, nơi bàn tiệc Thánh Thể này, chúng ta là một gia đình. Vậy điều gì giúp chúng ta học hỏi được nơi bàn tiệc? Khi chúng ta rời khỏi không gian phụng vụ này, chúng ta có thể làm gì cho kẻ khác, những người mà Chúa Giêsu muốn chúng ta yêu mến như Ngài đã yêu mến họ?
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
22nd Sunday -C-
Sirach 3: 17-18, 20, 28-29 - Ps. 68 - Heb 12: 18-19, 22-24 - Luke 14: 1, 7-14
Jesus seems out of character in the advice he gives today to his host, "one of the leading Pharisees." Is he assuming the role of a social consultant, advising ambitious people how to get ahead while avoiding public embarrassment? If you want a higher, or more prominent place, at an important function then choose the lower seat. Then your host will publically usher you to a higher place at the table. You’ll look great and everyone will note your moment of glory! Who wouldn’t want such an esteemed place and the admiring, envious glances of peers? So, is Jesus suggesting a pretense of humility to get the first place at important gatherings?
This doesn’t sound like the Jesus who had a bad reputation for eating with the disreputable. His table companions certainly wouldn’t have merited for Jesus a, "Here, come up higher," from a leading Pharisee. He is not suggesting a feint in the direction of humility to earn public esteem. He is doing what he has consistently done, teaching his disciples to be truly humble, putting aside ambition for worldly honors.
Jesus isn’t suggesting we slack off at school; work less diligently at our jobs; not accept compliments for the good things we do. He wants us to use our talents as best we can since they are gifts from God and will not only benefit us, but can be used for the well being of others. But Jesus is reminding us that, behind all our attempts to work hard and do good for others, we must reflect on our reasons for doing what we do. As Christians we try to share the gifts of life we have, not to stand out, but so that others can stand up with us, relish life and celebrate the God who has blessed us.
Even more than now, in the ancient Near East, meals were guided by strict rules: the guests were carefully chosen; the foods specially selected; the seating arrangements scrupulously determined. There may not have been place cards, but people had their assigned places nevertheless. Jesus may have been the one invited to dine by his host, but before the meal even started, Jesus became the host, as he suggested a change in the rigid seating arrangements and instructed people about the seats they had chosen.
Remember that this is a Sabbath meal. The very people Jesus says we should invite to a "banquet" are those who would have been excluded from the Sabbath meal at this distinguished Pharisee’s home, and possibly from the synagogue itself, because their social or physical condition would have labeled them as sinners. But the Sabbath meal was to be a place that celebrated God’s choice of an enslaved people and God’s gift of liberation for them. When God found them, the Israelites were slaves. God reversed their condition and invited them to the table. The Sabbath meal not only celebrated God’s gracious actions on their behalf, but it also reminded them that they were to do for others what had been done for them: free the enslaved; welcome the stranger; care for children and protect the widows.
I am sure Jesus doesn’t want us to stop having meals and sharing special occasions with those nearest and dearest to us. That’s not what he means when he turns to the Pharisee who is hosting him and tells him to invite those to lunch or dinner who can’t return the favor. If we make a point to invite the least, "the poor, the crippled, the lame and the blind...," then while at table with them, we might enter into new relationships. Not only would the poor be fed, but we would discover the Christ who identifies most closely with them.
Those neglected by our society not only need our material gifts, they also need the dignity that comes with being acknowledged; they need the gift of our friendship – and we need theirs as well. Together with them, we will experience the God Jesus has revealed to us, who loves us, not because we are distinguished or esteemed in our world, but because God has chosen to love us, rich and poor, haves and have-nots. The reality is that we seldom, if ever, go outside our social and familial circles. Sitting at table with one another will remind us of what God has done for us and who we all are, children of a loving and caring God, who has gifted each of us, whether we are hosting the meal, or called in from the highways and byways of life to share in it.
No, Jesus hasn’t had a shift in character. He isn’t suggesting subtle ways to climb the social ladder so as to get places of esteem and influence. Rather, he wants those who have, to reach out to those who have not. And if we sit across the table from each other, who knows where our conversations will lead?
Imagine the dinner scene: food and drink being passed and people who previously didn’t know one another, involved in animated conversation. What might we hear at the table as we get to know the guests we have invited? We might hear and come to understand their need for: food and shelter; protection of their rights; good and safe schools for their children; a voice to speak out on their behalf in the community; health care and medicine for their families; help to process legal documents; employment, etc. We rarely get to know those whose lives are at the other end of the spectrum from us. But if we did, by having a dinner together, or initiating a conversation with them, we might come to recognize the others as unique persons and we might come to know their needs as well. Then, first hand, we will know what we must do to be Jesus’ faithful disciples.
Of course, it wouldn’t all be sad talk, would it? At table, we would share stories of our family origins, our children’s antics, recipes and traditions. At table we would discover how much we have in common as human beings; we would see less of what separates us and more of what unites us. Are we being too idealistic? Are we describing a purely imaginative scene that has no parallels in the "real world?" Maybe. But here at Eucharist we are gathered around a shared meal. The kind Jesus has described. He has invited us and we have accepted the invitation. Granted, our parish communities can be pretty homogenous, but if we look a little more closely, we will notice more than enough diversity, especially these days in our very mobile world and with the arrival of so many immigrants.
There are many differences that would keep us separate. Nevertheless, here we are, together at the same table. We will listen to our common family story. It goes all the way back to Abraham and Sarah and to such sages as Sirach, in our first reading. In our worship our story focuses on Jesus and his Spirit makes his words relevant to our day. We may be very different in the world, but here at Eucharist we are family. What have we learned about one another at this table? When we leave this worship space, what can we do for others, those whom Jesus would have us love the way he loves them?