Khôn Ngoan 18: 6-9; T.vịnh. 32; Do Thái 11: 1-2, 8-19; Luca 12: 38-40

Hôm nay tôi chọn bài Phúc âm ngắn, trong đó Chúa Giêsu nói đến "phúc" khác. Trước đó (Lc 6: 20-26) trong bài giảng trên Núi, khi Chúa Giêsu nói "phúc" cho những người nghèo, người đói, người bị nhục mạ, bị đói khát, bị sỉ nhục, bị ghét bỏ và bị tẩy chay vì "Con Người", Ngài cũng nói những ai nghe lời Chúa và thực hành lời Chúa là người có "phúc" (Lc11: 28). Hôm nay Chúa Giêsu tuyên bố "phúc" cho những người chờ đợi và chuẩn bị khi chủ đi ăn cưới trở về về.

Trong bài phúc âm có một điều bất ngờ: Chúng ta nghĩ rằng kẻ tôi tớ phải sẵn sàng chờ đợi đón chủ về và rồi anh ta sẽ bận rộn phục vụ chủ nhân. Nhưng, khi ông chủ trở về, ông ta sẽ thắt lưng áo khoát của mình đưa tôi tớ vào bàn ăn rồi đến từng người mà phục vụ họ. Thật ra, trong thế giới chúng ta những việc như thế không bao giờ có thể xảy ra xãy ra. Các tôi tớ phải làm công việc của họ, còn chủ nhân ngồi nghỉ ngơi chờ đợi tôi tớ phục vụ. Chúng ta không được lãnh thưởng vì không làm gì cả. Tuy vậy, trong Phúc âm hôm nay, việc gì đã xãy ra cho các tôi tớ chờ đợi chủ. Họ không làm gì quan trọng, không có lời cầu nguyện lâu dài, họ chỉ chờ đợi chủ.

Bài đọc thứ nhất trích trong sách Khôn Ngoan là phần mô tả sự trung tín của Thiên Chúa. Bài đó nhắc lại đêm cuối cùng của tai biến tại Ai Cập đã xảy đến Khi đó vị vua Pharaon phải đồng ý để dân Ísrael ra đi. Bài trích sách khôn ngoan vui mừng diễn tả quan cảnh đó, và cho thấy rằng dân Ísrael đã trung thành vời Thiên Chúa. Và vì sự trung tín của họ vào Thiên Chúa, nên Ngài đã tgiải cứu họ. và Ngài cho họ được tự do vì họ đáng được như vậy. Nhưng, thật ra họ vẫn không xứng được, nhưng Thiên Chúa vẫn cứu họ ra khỏi nơi lưu đày.

Đó có phải là điều chúng ta nghĩ hay không? Nếu chúng ta đã làm điều chúng ta phải làm thì Thiên Chúa thưởng chúng ta phải không? Chúng ta làm việc phải làm và đợi Thiên Chúa "trả công" cho chúng ta. Kết quả là: theo ý suy nghĩ này, chúng ta được điều tốt vì chúng ta đáng được. Có nhiều nhà thờ lớn ở Texas, nơi hằng ngàn giáo dân đến tham dự phụng vụ mỗi ngày Chúa Nhật. Các cha diện giảng nói về "lời Chúa hằng sống". Nếu chúng ta sống đời sống tín hữu tốt lành và tin tưởng vào Thiên Chúa thì Thiên Chúa sẽ ban thưởng cho chúng ta với "phúc" là sức khỏe, nhiều của cải và gia đình hạnh phúc. Trái lại, những người không được những phúc đó là những người không sống đời sống tín hữu tốt lành nên Thiên Chúa không ban phúc cho họ.

Trở về Phúc âm. Những người tôi tớ đã làm gì, hay họ đã phải làm gì? Chỉ có một điều là họ sẵn sàng chào đón chủ khi ông ta trở về. Rồi sau đó, người chủ đối đãi với họ như thế nào? Ông chủ phục vụ họ một cách đặc biệt, mặc dù họ chưa xứng đáng để làm những điều gì đặc biệt để họ tận hưởng những điều đó.

Phúc âm thay đổi ngược xu thế hiện tại của thế giới của chúng ta. Thiên Chúa làm chúng ta ngạc nhiên, và Ngài làm điều bất ngờ. Và đó là điều được thể hiện trong Bí tích Thánh Thể hôm nay. Ông chủ đã đến và nói là ông ta sẽ phục vụ chứ không phải để được phục vụ. Ông chủ đã trao ban thân xác của ông để trở nên của ăn và của uống cho chúng ta trong khi chúng ta vẫn tiếp tục chờ đợi Ngài. Mỗi khi chúng ta đến tham dự Phụng vụ và ngồi trong nhà thờ thì ông chủ ban cho chúng ta chính mình ông ta. Không phải vì chúng ta làm điều gì xứng đáng để nhận được ơn huệ đó. Nhưng vì Ngài thương yêu chúng ta với một tình thương yêu vô tận. Tình thương yêu đó đã làm cho Ngài hy sinh đời sống chính mình cho chúng ta.

Bài sách Khôn Ngoan mở đầu "Đêm đó". Lời đó nói về đêm của lễ Vượt Qua đầu tiên khi Thiên Chúa dẫn dân Ísrael bị lưu đày ra khỏi Ai Cập. Và kết quả là người Do thái tin tưởng là Đấng Mesia sẽ đến vào lễ Vượt Qua. Bài đọc nhắc chúng ta nhớ về việc Ngài cứu ra khỏi nơi lưu đày. Và vì thế các tín hữu tiên khởi tin rằng Chúa Kitô sẽ trở lại vào lễ Vượt Qua. Nhưng Ngài không đến. Với những người theo Ngài, Bí tích Thánh Thể là lế mừng cho sự hiện diện của Chúa Kitô ở giữa họ, và cũng là sự vắng mặt của Ngài. Cũng như ông chủ trong câu chuyện: Chúa Kitô đã đến, ngồi chung với chúng ta, phục vụ cho cộng đoàn nơi bàn tiệc, và cho chúng ta lương thực là chính Mình và Máu thánh Ngài để nuôi dưởng chúng ta trong lúc chúng ta chờ đợi.

Vì chúng ta tin là Ngài sẽ trở lại. Hy vọng đó giúp chúng ta luôn nghĩ dến thực tại của cuộc sống hiện hữu. Chúng ta không nên lãng phí thời gian trong lúc chờ đợi. Và chúng ta cũng không nên tìm một nơi khác để tạo cảm giác an toàn trong khi nói lên ý nghĩa sai lrái về sự an toàn hay nghĩ là "Đây là cách mọi sự đã xãy ra, và bây giờ và sau này cũng vậy". Việc ông chủ về thình lình sẽ phá tan ý nghĩ an toàn đó.

Các bài sách đọc hôm nay nhắc chúng ta nghĩ đến Mùa Vọng khi Kinh Thánh làm chúng ta nghĩ đến sự trở lại của Chúa Kitô. Nhưng, không phải là Mùa Vọng. Đây là giữa mùa Hè trên bán địa cầu phía bắc của chúng ta. Cách đây 2 tuần lễ nóng đến 108 độ F ở Paris. Các bài sách nhắc chúng ta nhớ đến những ngày "lười biếng, trong sương mù của mùa hè" Chúng ta không nên chán nản, và xem lúc này là thời buổi thường niên và không có gì đặc biệt. Các bài sách nhắc chúng ta nhớ như các tổ phụ Do thái là Thiên Chúa trông thấy nhu cầu của chúng ta và Ngài đang hoạt động đắt lực cho chúng ta. Trong phép Thánh Thể này tội lỗi chúng ta đã được tha thứ, và chúng ta được thêm năng lực trong lúc chờ đợi ra đi để làm dụng cụ của Triều Đại Thiên Chúa trong thế giới chúng ta. Lễ Vượt Qua của chúng ta luôn được tiếp tục mỗi khi chúng ta thực hiện bí tích Thánh Thể mổi ngày.

Chúng ta nói là sẽ không còn thời giờ để làm những việc chúng ta cần phải làm. Sáng sớm dậy chúng ta suy nghĩ dự định chương trình làm những việc trong ngày hôm đó, và ngay cả những việc chúng ta hy vọng sẽ làm xong trước khi đi ngủ. Nhưng, thường thì chúng ta không kết thúc tất cả những việc trong chương trình chúng ta dự định, và chúng ta không được hài lòng khi nghĩ đến những việc chưa làm “xong”. Có thể chúng ta quá ư lạc quan mỗi ngày. Hay vì những việc bên lề chúng ta cần phải làm ngày hôm đó đã lôi cuốn chúng ta ra khỏi chương trình dự định chúng ta đã làm trước. Vậy ngày đó có thiều thành quả hay không? Và chúng ta có chán nản vì chúng ta chỉ làm xong được một ít việc thôi phải không? Nhưng, phúc âm kêu gọi chúng ta hãy nghĩ đến những ơn huệ dồi dào mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta hằng ngày. Chúa Kitô đã bước vào trong đời sống của chúng ta và phục vụ chúng ta như thế nào thường trong những lúc bị trở ngại và gián đoạn trong ý định của chúng ta.

Trong việc Chúa Kitô thình lình đến trong đời sống thường ngày của chúng ta, tôi hỏi một nhóm giáo dân Đaminh: "Các bạn nghĩ Chúa Kitô thình lình đến trong đời sống hằng ngày của các bạn như thế nào?". Họ là những người có công việc làm và đây là những câu trả lời của họ:

Một sinh viên học giáo lý nói: "Tôn giáo chúng ta là một tôn giáo nhập thể, nên tôi nghĩ Thiên Chúa đến mỗi ngày trong những việc tầm thường. Tôi cũng hỏi các sinh viên lớp giáo lý lớn hơn: “Thiên Chúa đã dùng các bạn như thế nào hôm nay?” Thường họ cám ơn tôi đã thức tỉnh họ là làm sao Thiên Chúa dùng họ như trong sự Ngài dến thình lình trong đời sống kẽ khác"

Một doanh nhân cho biết là có ba người nói với anh ta rằng do kết quả của những buổi bàn luận vừa qua với anh ta đã làm cho họ trở lại với Giáo hội. Anh ta nói: "Những người này như đang chờ đợi, và Thiên Chúa hình như dùng tôi làm công cụ để đến trong đời sống họ".

Một phụ nữ nói "Khi tôi thinh lặng và lắng nghe một người khác, Thiên Chúa nói với tôi qua họ. Nếu tôi tin tưởng Thiên Chúa đến trong đời sống tôi và nói với tôi qua những người khác trong khi tôi lắng nghe, thì có thể đời sống của tôi thay đổi chừng nào".

Một người làm việc trong văn phòng thú tội "Tôi không thường chú ý, chờ đợi Chúa Kitô đến thăm. Nơi tôi làm việc bận rộn lắm, có nhiều việc phải làm và phải có kết quả. Một ngày kia có một người đến gõ cửa và hỏi “bạn ra sao?”. Tôi nghĩ là Chúa Kitô ở trong người khách đó và đang phục vụ tôi ".

Và sau buổi thảo luận, một trong những người có mặt nói "Trong lúc chúng ta đang chờ đợi Thiên Chúa, thì Ngài đã ở đây rồi "

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


19th SUNDAY -C-
Wisdom 18: 6-9; Ps 33; Hebrews 11: 1-2, 8-19; Luke 12: 38-40

I have chosen the short form for today’s gospel. In it Jesus introduces another beatitude. Remember earlier (6:20-26), in the Sermon on the Mount, when he declared "blessed" those who are poor, hungry, been hated, insulted and ostracized, "because of the Son of Man." He also said those who hear the word of God and do it are "blessed" (11:28). Today Jesus declares "blessed" those who are found vigilant and prepared when the master returns.

The gospel has a surprise in it. We expect servants to be ready to welcome the master when he returns and then get busy serving him. But when this master returns he ties up his tunic with his belt, invites the servants to sit down and then serves them! Surely things don’t work this way in our world; the servants do their work and the master reclines in leisure waiting to be served. We don’t get rewarded for doing nothing and yet that is what happens in today’s gospel to the waiting servants – no heroic acts, no long hours of prayer, just waiting.

The first reading from the Book of Wisdom is part of the speech describing God’s fidelity. It recalls the night of the last plague in Egypt, when Pharaoh finally agreed to let the people go. In an idealized version of the events, the speech suggests that the Israelites were faithful to God and because of their trust God rewarded and rescued them. It almost sounds like God set the people free because they deserved it. But they did not and still God delivered them from their oppressors.

Isn’t that how we think? If we do what we are supposed to then God will reward us. We do the required work and then expect our "payment" from God. As a result, this thinking goes, good things come our way because we have earned them. There are some very large churches here in Texas where thousands of people worship each Sunday. The preachers teach a "prosperity gospel": if we lead good Christian lives and have faith in God, God will reward us with "blessings" – good health, material prosperity and happy families. In contrast, those who lack these benefits must not be leading a good life, because God is not rewarding them.

Back to the gospel. What did the servants do, or what was asked of them? Only that they be ready to welcome the master when he returns. And then, how does the master treat his servants? He waits on them even though they haven’t done anything to merit his special treatment.

The gospel turns our world upside down. God surprises us and does the unexpected. Which is what is happening for us today at our Eucharist. The master has come, as he said he would, to serve and not to be served. He offers himself as food and drink for us as we continue to wait for him. Each time we come to worship and sit down at his table he gives himself to us. It is not because we have done anything to earn this favor. It is not because we are worthy, but because he has loved us with a love that will never end. This love moves him to give his life for us.

The Wisdom reading begins, "That night." It is a reference to the night of the first Passover when God led the Israelite slaves out of Egyptian bondage. As a result, the Jews believed the Messiah would come on the feast of Passover. The reading stirs up memory of the liberation from slavery and so early Christians believed Christ would return on Passover. But he did not. For his followers the Eucharist became the celebration of his presence with them, but also his absence. Like the master in the story, Christ has come, seats us, his waiting community at the table and serves us his body and blood, food to sustain us in our waiting.

Because we believe he is to return, that hope helps us focus on our present reality. We mustn’t get distracted or lackadaisical while we wait. Nor should we look elsewhere with a false sense of security and think, "This is the way things have been, are now and always will be." The Master’s unexpected arrival will burst that false bubble of security.

Today’s readings remind us of Advent when the Scriptures turn our thoughts to Christ’s return. But it is not Advent, it is mid-summer here in our hemisphere. Two weeks ago it was 108° in Paris! The readings remind us during these "lazy, hazy days of summer" not to be deceived and see this time as ordinary and uneventful. The readings remind us that, as with our Jewish ancestors, God sees us in our need and is actively working on our behalf. At this Eucharist our sins are forgiven and we are strengthened, as we wait, to go and be the instruments of the kingdom of God in our world. Our Passover continues with each Eucharistic celebration.

We speak about not having enough time to do the things we need to do. In the morning we make our plans for the day, even make a list of what we hope to get done before we go to bed. But we often don’t finish what we have listed, and don’t have the satisfaction of checking off each item on that list with a satisfying – "Done!" Maybe we are overly optimistic each day. Or, maybe the interactions and side trips we must make as the day progresses pull us away from that list we made earlier. Was the day less than fulfilling? Are we dissatisfied with how little we got done? But the gospel asks us to revisit what we all too easily miss – the master coming to the door. The gospel calls us to be alert to God’s abundant gifts in our daily routines; how Christ has entered our lives and served us, often in what appears to be just interruptions from our intended goals.

In the light of Christ’s unexpected entrance into our ordinary lives I asked a small group of Dominican laypeople, "How do you experience Christ’s surprising entrance into your daily life? They are professional people and here are some of the responses they made.

A student of religion said, "Ours is an incarnational religion, so I experience God every day in the most ordinary ways. I also ask my adult religion class, ‘How has God used you today?’ Often they thank me for alerting them to how God uses them as a surprising entrance into the lives of others."

A businessman said three distinct people told him that as a result of recent conversations with him they returned to the Church. He said, "These people seemed to be waiting and God somehow used me to enter their lives."

A woman said, "When I quiet myself and actually listen to another, God speaks to me through them. How different my life would be if I believed God enters my life and speaks to me through others when I listen."

An office worker confessed, "I am not always vigilant, expecting Christ to visit. Our workplace is stressful with high expectations placed on us. The other day someone came to visit, knocked on the door and asked, "How are you?" I realized that Christ was in that visitor, and was serving me."

The session ended with a final comment by one of the participants, "While we are waiting for him, he is already here."