Giảng Viên 1:2, 2:21-23; T.vịnh. 94; Côlôssê 3: 1-5, 9-11; Luca 12: 13-21

Hôm nay bài đọc thứ nhất không có gì lạc quan phải không? Ông Côhelét nói "Phù vân, quả là phù vân. Phù vân, quả là phù vân. Tất cả chỉ là phù vân". Thật ra, những hàng chữ này tóm tắt toàn bọ sách Giảng viên. Sách này thuộc về bộ sách khôn ngoan và là sách cuối cùng của kinh thánh Do thái. Nếu bạn đọc qua sách đó bạn sẽ thấy nội dung viết về những người sống ích kỷ và hẹp hòi. Mặc dù cộng đoàn chúng ta không giàu có gì, tuy nhiên, so với sự nghèo đói đang lan tràn trên thế giới thì phần đông chúng ta được "đầy đủ" Bởi thế, chúng ta có thể để bài sách này qua một bên, xem như là bài đó nói về những người thuộc tầng lớp thượng lưu trong xã hội.

Lời sách Giảng Viên được viết bởi một vị vua khôn ngoan phản ảnh về cuộc sống. Trong đoạn văn hôm nay vị vua đó nhắc nhở chúng ta là không có sự gì tránh khỏi cái chết: không có một thành công, danh tiếng, thắng hay lợi nào có thể tồn tại sau đời sống của một người. Ông Cohelét nhìn đời với cặp mắt u sầu và lắng tai nghe, xem mọi sự là phù vân. Thật khó nghĩ rằng làm thế nào một văn viết bi quan như thế lại được đưa vào kinh thánh Do thái. Tác giả không rõ ràng, nhưng vì sao sách này được gán cho vua Solomon viết; thế nên nó được đưa vào Kinh Thánh, Chúng ta có thể nói gì về lời văn bi quan mà chúng ta nghe hôm nay?

Thật thế, lời văn bài sách này nói về phúc âm. Sách Giảng Viên làm chúng ta bình tâm lại nếu chúng ta bị phân tâm vì do phụ thuộc vào việc chúng ta đạt được những thành quả mà chúng ta đang có. Nếu chúng ta nghĩ chúng ta đáng được những thành quả theo giá trị thế gian, thì hôm nay ông Côhelét nói với chúng ta là "hãy tỉnh thức, hởi những kẻ đang mơ mộng. Những gì bạn đang có chỉ là phù vân và không bền vững" Chúng ta có thể học hỏi nơi sự khôn ngoan của ông Côhelét. Lời nói của ông ta cho chúng ta thấy hãy soi chiếu theo phụng vụ hôm nay vào đời sống của chúng ta và xem xét lại việc chuẩn bị đầu tư cho năng lực chúng ta vào đâu, và đìều gì làm chúng ta quan tâm nhất.

Trong một dịp tôi tham dự tỉnh tâm, cha giảng phòng nói "Nếu bạn muốn biết lòng trí bạn để ở đâu thì hãy nhìn phần cùi lưu cúa cuốn check bạn viết khi trả tiền để xem tiền bạn chi trả ở đâu, thì chính lòng trí bạn ở đó". Tôi đoán, chúng ta có thể nói như vậy khi nhìn vào thời khóa biểu hằng ngày của mình. Hãy xem thử trong những tháng vừa qua, chúng ta đã dành thì giờ làm gì? với ai? việc gì ở đâu? Trong khi chúng ta đánh giá lại các thứ tự ưu tiên về những việc chúng ta đã làm thì lời ông Côhelét có thể làm chúng ta ưu tư chăng? "Phù vân, quả là phù vân. Tất cả chỉ là phù vân". Tôi không nghĩ rằng tôi muốn mời ông Côhelét đến dự tiệc với bạn bè. Ông ta thật là một người "bi quan". Nhưng, hôm nay trong nhà thờ này, ông đang là người đánh thức chúng ta, làm chúng ta chú ý đến cách thoát khỏi những thực tại phù vân của trần thế và làm cho chúng ta và gia đình thêm hăng hái đóng góp xây dựng vào một thế giới tốt đẹp hơn.

Hôm nay có điều gì đó mà ông Côhelét đang giúp cho chúng ta suy nghĩ? Tuy ông là một người khôn ngoan, ông rất khác với những nhà văn thường được gọi là sáng suốt. Những người đó dạy hãy sống một đời sống cho có ý nghĩa: Và khi làm việc chăm chỉ sẽ được thịnh vượng, hạnh phúc và giàu sang. Thí dụ như trong sách Châm Ngôn: "giàu sang vinh dự và sự sống là phần thưởng của Đức Chúa dành cho kẻ khiêm nhu và kính sợ Người"(Cn 22:4). "Người trung tín được đầy dư phúc lành, kẻ muốn mau giàu sẽ không thoát khỏi hình phạt" (Cn 28:20). Vậy có thật thế không? Nhưng, người tốt lành có luôn thành đạt trong đời sống hiện nay, và kinh nghiệm đã cho thấy là kẻ khiêm nhu không hề được tôn vinh. Chúng ta cũng biết kẻ tham lam và "người muốn mau giàu" đều chà đạp trên những đồng tiền của người khác để làm giàu và dường như không bị hình phạt nào!

Chúng ta cần những người khôn ngoan như ông Gióp và ông Côhelét để nhắc chúng ta là ở đời sống này chúng ta sẽ không thấy những người tốt lành được khen thưởng, sự công chính luôn chiến thắng, hay những người làm việc chăm chỉ luôn được trả công xứng đáng cho kết quả lao động của họ. Đối vói phần đông những người nghèo trên thế giới, cuộc sống không công bằng – có khoản cách - Không hoàn hảo, bị giới hạn và bị áp bức. Ông Côhelét khuyên nên rũ bỏ sự thoải mái ra khỏi những ảo ảnh trong sự ánh màu hồng của cuộc sống chúng ta. Trong cộng đoàn chúng ta, may mắn là không có những nếp sống yếu đuối. Nhưng, cũng có vài người cũng có nếp sống yếu đuối đó. Bởi thế, hôm nay cha giảng lễ có thể nói thay cho họ, nói lên sự thất vọng và sợ hãi của họ và nói niềm hy vọng của họ vào Thiên Chúa hôm nay.

Chỉ có phúc âm thánh Luca mới có dụ ngôn về người phú hộ ngốc. Ở đây có vẻ như là một người hình như chưa biết gì về lời khôn ngoan của ông Côhelét nói về bản chất nhất thời thường thay đổi của những điều mà chúng ta thường đặc niềm tin vào. "Tất cả là phù vân". Thánh Luca bắt đầu đoạn văn trong phúc âm về của cải, sự thèm muốn và sự o lắng (Lc 12: 13-21; 22: 34). Người trong đám đông khởi xướng nên lời giảng dạy này. Người phú hộ trong dụ ngôn đặt hết hy vọng vào những gì ông ta có. Nhưng ông ta quên ông ta là ai. Ông ta có đủ cho chính ông, nhưng ông vẫn còn mong có nhiều hơn.

Còn chúng ta thì sao? Chúng ta có biết khi nào là đủ chưa? Một người bạn của tôi thường hằng ngày lập đi lập lại lời này để tự nhắc nhở anh ta tránh đời sống tham lam để sống một cuộc sống đơn giản. "Tôi có đủ những gì tôi muốn, tôi có đủ những gì tôi cần" Đây là một lời nói có thể giúp chúng ta cảm tạ Thiên Chúa trong lòng khi chúng ta hiệp dâng Thánh Thể hôm nay. Lẻ cố nhiên chúng ta cầu xin cho những nhu cầu quan trọng trên thế giới, và cho bạn bè, gia đình và giáo hội. Nhưng, một đời sống đơn giản hơn có thể giúp chúng ta luôn nhớ tới cách cầu nguyện phải chú trọng đến những gì thực sự quan trọng. Trong lúc chúng ta nghe dụ ngôn này về việc tích trử, chúng ta có thể suy nghỉ về những gì chúng ta có ở nhà, và liên tưởng đến việc dọn dẹp nhà xe, nhà kho, loại bỏ những vật chúng ta không còn cần nữa; tro khi người khác vẫn có thể dùng. Trong giáo xứ chúng ta có nhiều người nghèo, và trong cộng đoàn chúng ta có những người thiếu thốn những điều cần thiết. Nhưng, đối với chúng ta, theo dụ ngôn, là những người có nhiều nên xem giá trị đồ vật, và thực tế là chúng ta thử xem những vật đó có cần cho đời sống của chúng ta không. "Tôi có những gì tôi muốn. Tôi có những gì tối cần". Lời nói này có thể áp dụng cho quốc gia chúng ta. "Chúng ta có nhiều hơn những gì chúng ta muốn, thật nhiều hơn những gì chúng ta cần". Nhưng, người khác không có. Hãy mở nhà kho chúng ta cho họ, nhất là những người đang thiếu thốn.

Người phú hộ trong dụ ngôn không phải là một người xấu. Ông ta giàu có, đó không phải là tội. Ngoại trừ trong phúc âm thánh Luca, người giàu có thường bị nghi ngờ. Và thật thế, vì câu chuyện tiếp tục, chúng ta thấy tâm tình của người đó. Ông ta là một người tham lam và sống xa cách với những người khác. Điều thánh Luca muốn nói, dó là những tác động trên thành quả của sự giàu sang của cuộc sống con người. Chúng ta, những người Hoa Kỳ thường ngưỡng mộ đến tính cá nhân độc tôn. Chúng ta ngưỡng mộ "những người tự lập cho bản thân". Chúng ta khen ngợi những người có tinh thần như thế vì "họ tự thoát ra khỏi khó khăn". Ấy thế, đó không phải là nếp suy nghĩ của những người thời Chúa Giêsu. Thời đó cá nhân luôn luôn là thành phần của cộng đoàn, không bị tách biệt khỏi môi trường xã hội xung quanh. Thật vậy, một người có bản lĩnh luôn dựa trên việc hướng về một gia đình nào đó, một bộ tộc cụ thể, một thị trấn cụ thể v.v... Sống ngoài cộng đoàn là một người không còn bản lĩnh nữa. Vì vậy, những người nghe Chúa Giêsu sẽ bị sốc bởi người phú hộ này "chủ nghĩa cá nhân độc tôn" - anh ta đã tự tách mình ra khỏi chính cộng đoàn đã cho anh ta bản lĩnh, trong ý thức về bản thân không được tách biệt khỏi môi trường xã hội xung quanh. Người phú hộ không hề thảo luận với ai về những thu lợi mùa màng quá nhiều mà ông ta thụ hưỡng. Ông không hề trao đổi với Thiên Chúa, hay với ai trong gia đình hay trong cộng đoàn. Trái lại, ông tự quyết định phá những kho lẫm cũ để xây những kho lẫm mới lớn hơn. Ông nghĩ rằng sẽ được một mùa lúa rất tốt. Nhưng, ánh mắt của ông chỉ nghĩ về ông mà thôi. Ông chỉ tự nói. "Tốt quá, tôi đã được một mùa lúa thật tốt. Tôi nghĩ tôi sẽ nới rộng nhà của của mình, mua một cái xe hơi lớn hơn, tích trử tiền của để riêng, thu dọn đến ở nơi có đẵng cấp cao hơn, mua một du thuyền v.v..." Ông không phải là người xấu. Nhưng Thiên Chúa gọi ông ta là một kẻ ngốc. Đáng lẽ ông nên đọc sách Giảng Viên để ghi nhận mọi sự theo giá trị của chúng.

Thánh Luca nói rõ quan điểm của ông trong dụ ngôn này. Người Kitô hữu phải chia sẻ những gì mình có, và sống tin tưởng vào Thiên Chúa là Ngài sẽ ban cho chúng ta những gì chúng ta cần, những gì quan trọng trong đời sống bên trong nghĩa là "bánh hằng ngày" và còn nhiều hơn. Theo đoạn kết của phúc âm tuần trước, chúng ta sẽ lãnh nhận ân sũng tốt lành bởi Đấng "ABBA" (Chúa Cha) là Chúa Thánh Thần một cách nhưng không.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


18th SUNDAY -C-
Ecclesiastes 1: 2; 2:21-23; Ps 95; Colossians 3: 1-5, 9-11; Luke 12: 13-21

Not a very bright tone to today’s first reading, is there?----"Vanity of vanities," says Qoheleth, "all things are vanities!" In fact, these lines sum up all of Ecclesiastes. This book belongs to the wisdom tradition and is one of the latest books in the Hebrew scriptures. As you read through it you realize it is addressed to people of means. While our congregation might not be wealthy, nevertheless, in comparison to the vast poverty of the world, most of us certainly are "well off." So, we can’t brush the text aside as if it were addressed just to the upper crust of society.

Ecclesiastes is a wise person’s reflections on life. In today’s passage the sage reminds us that nothing can survive death: no success, reputation, gain or profit will last beyond a person’s lifetime. Qoheleth’s views life with gloomy eyes and attentive ears and decides everything is in vain. It’s hard to imagine how this pessimistic book ever made it into the Hebrew canon of scripture. The author is uncertain, but because this book is attributed to Solomon, it got included in the bible. What can we say about this somber and pessimistic reading today?

Well, it does point us to the gospel. Ecclesiastes sobers us up in case we have been intoxicated and distracted by a reliance on what we have achieved on our own. If we base our merit and sense of self worth on what the world values and grasps, then Qoheleth says to us today, "Wake up you dreamers, what you treasure is ephemeral and lacking in permanence." We can gain from Qoheleth’s wisdom, if his words prompt us at this liturgy to look over our lives and examine where we are investing our energies and what dominates our attention.

At a recent retreat I attended, a preacher said, "If you want to know where your heart is, look over the stubs in your checkbook – where you money goes, that’s where your heart is." I guess you could say the same thing about our calendars. Look over the last few months – how have we been spending our time? With whom? Doing what? Where? As we do this review of priorities, would Qoheleth’s words today cause us to squirm? "Vanity of vanities...all things are vanity." I don’t think I would want to have Qoheleth over with friends for a dinner party. He’s a real "downer." But here in church today, he is a wake-up call directing our attention away from the ephemeral towards what will last and be enriching for us and our families, as well as making some contribution towards a better world.

There is something else Qoheleth contributes to our reflection today. Though he is one of the sages, he is very different from other traditional wisdom writers. They taught that life made sense, good deeds were rewarded and hard work resulted in prosperity and happiness. For example, look at the Book of Proverbs: "The reward of humility and fear of the Lord is riches, honor and life" (22:4). "The trustworthy person will be richly blessed; the one who is in haste to grow rich will not go unpunished" (28:20). Really? But the good don’t always gain in this life and experience shows that the humble don’t get honored. We also know the greedy and "the one who is in haste to grow rich" step over others in their treasure quest, do get rich and don’t seem to get punished.

We need sages like Job and Qoheleth to remind us that in this life we don’t always see the good rewarded, justice prevail, or hard workers paid fairly for their labors. For most of the world’s poor, life isn’t fair – far from it – it is imperfect, limited and oppressive. Qoheleth shakes the comfortable out of our dreamy, rose-colored illusions. Granted all in our congregation may not be experiencing frailty in their lives, but at least some are. So, the preacher might speak for them today, voice their frustrations and fears and speak a word of hope to them from God today.

Only Luke has the parable of the rich fool. Here we have a person who doesn’t’ seem to have heard Qoheleth’s wisdom about the transitory nature of the things on which we often place trust – "All things are vanity!" Luke is beginning a section in his gospel about possessions, covetousness and anxiety (12:13-21;22-34). The petitioner from the crowd initiates these teachings. The rich man in the parable has pinned his hopes on what he owns; but ignored who he is. This man already has enough for himself; but his appetite is for more.

And we? Do we know when enough is enough? A friend repeats this mantra as a daily reminder so as to avoid greed and practice a simpler life, "I have all that I want, I have all that I need." It’s a statement that can stir thanksgiving in our hearts as we offer today’s Eucharist. Granted, we pray for important needs in the world, and for our friends, family and church. But a simpler life view might help keep our vision and prayer focused on what’s really important. As we hear this parable about hoarding we can reflect on what we have back home and so be moved to rid our attics, basements and garages of things we don’t need – but others might. There are many poor in our parish and community who don’t have the essentials, but for those of us who have more, we are urged by the parable to get our priorities in order and do a realistic evaluation of our lives. "I have all that I want, I have all that I need." A similar statement could be said about our nation, "We have more than we want, far more than we need." But others don’t, so let’s open our "barns" for them – especially the desperate fleeing.

The farmer in the story isn’t a bad person. He is rich, but that’s not a sin – except in Luke’s gospel riches are looked upon with suspicion. And sure enough, as the story unfolds we discover the man’s true spirit – he is greedy and isolated from others. Luke may be suggesting that such are the effects of riches on a person’s life. We Americans admire rugged individualism; we extol "the self-made person." We congratulate the ingenuity of such people; they "pulled themselves up by their own boot straps." Well, that’s not how people in Jesus’ world thought. Individuals were always members of a community, not viewed apart from their surroundings. Indeed, a person’s very identity was based on being a remember of a certain family, a particular tribe, a specific town, etc. Apart from the community, a person had no identity. So, Jesus’ hearers would have been shocked by this farmer’s "rugged individualism" – he has isolated himself from the very community that gave him his identity, his sense of self. He never consults with anyone to discuss what to do with his excess, neither God, nor someone within his family or community,. Instead, he has set about tearing down his barns to build bigger ones. As far as he can tell, this farmer has had a really good year, but his gaze is turned only on himself, his conversation is only to himself. "Boy, I’ve done real well for myself. I think I’ll expand the house....get a bigger car...stash extra money away...move to an upper class neighborhood...get a boat...etc." He’s not a bad guy, but God calls him a fool. The man should have read Ecclesiastes and kept things in perspective.

Luke is making his usual point in this parable. Christians have to share what we have and live in trust that God will provide us with what is really important – deep and meaningful life, "daily bread" and more. According to the ending of last week’s gospel, we will get the best gift of all from our "Abba" – the Holy Spirit – unearned, totally free.