I Các vua 19: 16, 19-21; Tvinh 15; Galat 5: 1, 13-18;Luca 9: 51-62
Bài Phúc âm hôm nay đánh dấu một bước ngoặt trong Phúc âm thánh Luca. Sau khi Chúa Giêsu giảng dạy trong vùng quê hương Ngài ở Galilea, bây giờ thánh Luca nói là Chúa Giêsu và các môn đệ “quyết định lên Giêrusalem”. Bản tường thuật về chuyến hành trình này bắt đầu từ đây. Đó là một đoạn văn dài trong Phúc âm thánh Luca: từ đoạn 9: câu 51 đến đoạn 19: câu 27, và sẽ kết thúc với sự thương khó và sự chết của Chúa Giêsu. Bởi thế, đoạn văn hôm nay là đoạn chính trong sứ vụ của Chúa Giêsu. Đoạn văn bắt đầu với những lời Chúa Giêsu giảng dạy về bản chất của người môn đệ. Giêrusalem không chỉ là một thành phố nào đó, hay một nơi nào khác để Chúa Giêsu giảng dạy và chữa lành. Chúa Giêsu cho chúng ta biết là các môn đệ của Ngài sẽ học hỏi về các điều đó. Trên chặng đường này, chúng ta được nhắc nhở là việc theo Chúa Giêsu không phải là một quyết định tầm thường như những quyết định chúng ta thường làm trong đời sống chúng ta. Thánh Luca chuẩn bị cho chúng ta biết là nên xem xét cẩn thận về các khoản phí phải bỏ ra và sự dấn thân không chút do dự trong quyết định này như Chúa Giêsu đã đòi hỏi.
Trước hết, Chúa Giêsu đi qua làng người Samaritanô. Thánh Luca nói về việc dân làng không đón tiếp chúa Giêsu và các môn đệ vì đích đến của họ là "về hướng Giêrusalem". Có thể do thế mà dân làng không muốn đón tiếp, vì người Samaritanô muốn Chúa Giêsu đi về phía núi Gerizim của họ chứ không đi về phía núi Sion là nơi thờ phượng của người Do thái. Có lẽ thánh Luca muốn nói rõ là chúng ta phải sẵn sàng chịu đựng những đau khổ phải có trong việc theo Chúa Giêsu đó là sự đòi hỏi khi trở nên môn đệ Ngài, và đó cũng là lý do con người Trong thế giới chúng ta không muốn đón tiếp Chúa Giêsu. Ngài được mọi người ngưỡng mộ. là biểu tượng tôn giáo quý giá, qua những thánh giá được đeo như đồ trang sức. Nhưng, Chúa Giêsu muốn chúng thể hiện chính Ngài hơn là khen ngợi từ xa.
Cuộc sống chúng ta thường được mô tả như là một hành trình. Có điểm bắt đầu và nơi kết thúc. Trên hành trình; có những lúc buộc phải dừng lại để trao đổi với bao nhiêu điều cần phải xem xét lại. Tuy vậy, đối với chúng ta, người Kitô hữu, thì lại khác, vì đó còn hơn là một chuyến đi hành hương. Chúng ta cũng như những người đi hành hương thuở xưa, cùng nhau đi đến một nơi đặc biệt. Để cùng nhau cầu nguyện và giúp đỡ nhau trên đường đi khi chúng ta gặp phải nhiều trở ngại. Giêrusalem là nơi cuối cùng của chặng đường Chúa Giêsu đi. Ngài luôn luôn nghĩ đến Giêrusalem. Chúa Giêsu chỉ nghĩ một điều là Ngài có nhiệm vụ phải thi hành và tất cả chúng ta đều được hưởng nhờ. Trên đường đi Ngài nói rõ là theo Ngài là phải thật lòng quyết định đi cho tới Giêrusalem, không có sự do dự hay định nửa chừng.
Trong bài đọc hôm nay có lời nói u sầu cho những môn đệ tiềm năng để họ biết là họ phải quyết tâm như thế nào khi đi theo Chúa Giêsu. Ứng viên thứ nhất được nhắc nhở rằng khi theo Chúa Giêsu là không có gì an toàn cả và ngay cả phải như người vô gia cư. Ứng viên thứ hai được nhắc cho biết là họ sẽ phải trung thành với Chúa Giêsu hơn cả lòng thào hiếu với gia đình: hảy để cái chết trong tâm hồn hồn lo cho người chết. Và với Ứng viên thứ ba là người muốn ra đi không để về chia tay với gia đình. Chúa Giêsu nói là Ngài không chấp nhận sự trì hoản. Không có việc ngoảnh lại đằng sau nếu bạn muốn cầm cày đi thẳng đường. Chúa Giêsu không nói đùa. Ngài không chỉ muốn thêm số người đi theo Ngài. Trái lại, Ngài muốn những người khác biết là nếu họ dấn thân vào việc gì thì họ chỉ quyết định điều đó và đi theo Ngài lên Giêrusalem.
Chúng ta, những người thường đếm số lượng các giáo dân đến tham dự phụng vụ vào sáng Chúa Nhật, và cho đó là thành quả đáng kể. Vậy mỗi người trong chúng ta có sẵn sàng chấp nhận việc dấn than cho Chúa Kitô trong hy sinh chứ không phải là thắng lợi là thành quả của việc làm môn đệ của Ngài phải không? "Con Người không có chỗ tựa đầu", trong khi chúng ta hay lưu lại một ít đau khổ của thế gian vào lòng trí chúng ta làm quấy rầy sự bình an của chúng ta. Những hình ảnh chúng ta trông thấy trên tivi trong tin tức buổi tối có làm cho chúng ta mất ngủ hay không? hay mất vài phút trong giấc ngủ? Đến tối chúng ta có bị sự đau khổ của người khác làm chúng ta lo lắng hay không? Lo lắng đến nỗi khi thức dậy quyết định phải làm chút ít gì để thay đổi hoàn cảnh của những người khác được nghỉ ngơi hơn?
Bài Phúc âm nay có ảnh hưởng giống như bài giảng trên Núi hay không? Vì, bài giảng trên Núi làm tôi nghĩ tôi không đủ sức làm môn đệ Ngài. Ai trong chúng ta chưa hề ngoảnh lại? Hay chọn một quyết định cho chúng ta hơn là chấp nhận sự hy sinh của người môn đệ? Ai không giử im lặng khi chúng ta cần lên tiếng, để chúng ta có thể tiếp tục sống an toàn với các đồng bạn của chúng ta? Chúng ta chấp nhận hơn là lên tiếng nói làm người ta để ý đến. Tạ ơn Chúa là chúng ta có Bí Tích Thánh Thể làm của ăn, để dấn thân một lần nữa. Cùng nhau tụ họp quanh bàn thờ, chúng ta nghe lời hãy gây dựng lại sự đỗ vở, hàn gắn những rạn nứt và đổi mới vỏ bọc của người làm môn đệ. Chúng ta dùng bửa để tạo nên sự gần gủi với nhau tạo thành một cộng đoàn cùng đi theo lời mời gọi. Cho dù có nghĩ đến sự hao tổn nhưng vẫn thưa "vâng", dù đó là lời thưa "vâng" yếu đuối, nói nho nhỏ còn hơn là hét to lên sự tự tin.
Trong bài đọc thứ nhất, ông Elisha hoàn toàn bỏ quá khứ của ông ta để theo ngôn sứ Elia để đáp lại lời Chúa kêu gọi. Ông ta giết đám bò kéo cày và dùng dụng cụ cây cày để nấu thịt bò. Ông ta bỏ lại phía sau những cách sinh hoạt mà ông ta đã làm để sinh sống để chấp nhận cách sống mới trong mối liên hệ mới với ngôn sứ Elia. Điều đó có gợi lên cho chúng ta ý nghĩa là chúng ta phải xa lìa thói quen cũ; quyết định thay đổi đời sống mình theo ý Thiên Chúa, hay muốn dấn thân cam kết làm theo ý Chúa một cách sâu đậm hơn.
Xã hội có những cách tiến cấp đầy bạo lực và xâm lấn thô bạo. Để có được ý chí làm nên quyết định: "Nên người lãnh đạo" để được ca khen chúc mừng. Quyền lực được xưng tụng và thường người ta có được vị thế ngôi cao. Tuy nhiên, khi chúng ta nghe được tiếng mời gọi đến một cộng đoàn mới và một tâm tình mới là chúng ta đã đáp lại lời gọi của Thiên Chúa. Hành động của ông Elisha chứng tỏ rằng khi đáp lại lời Chúa mà làm việc nửa chừng thì chưa đủ đâu. Đôi khi chúng ta không có “cơ hội thích đáng” để làm điều chúng ta cần thực hiện. Tất cả chúng ta đều có thể dẫn ra những câu chuyện của người bị mất cơ hội do đau ốm, hay thiếu sức khỏe, thiếu tài năng. Họ cảm thấy họ không có đủ năng lực cho quyết định trọn vẹn theo sự đòi hỏi.
Ông Elisha nghe tiếng gọi và đáp lại ngay trong đời sống hằng ngày của ông ta. Đây là một lời mời gọi đặc biệt có tính khuôn mẫu được ghi trong Kinh Thánh. Chúng ta nên nhớ ông Phêrô được gọi khi ông ta đang giặt lưới. Ông Mátthêu được gọi khi ông ta đang ngồi thâu thuế. Ông Môsê được gọi khi ông ta đang chăn cừu?. Những việc mà chúng ta thường làm hằng ngày có thể trở nên cơ hội cho chúng ta nghe được tiếng gọi mời. Lời mời gọi có thể là: nên sống đơn giản hơn; giảm bớt những lịch trình đầy bận rộn để có thì giờ với gia đình; bỏ qua những liên hệ đầy áp lực; xa tránh những nhóm bát nháo mà chúng ta thường gặp v.v... Ở Hoa Kỳ chúng ta sẽ mừng lề quốc khánh trong tuần này. Đó là ngày nghỉ lễ theo lịch thường niên. Nhưng đây là dịp chúng ta nên suy nghĩ đến chế độ nô lệ và việc nghiện ngập làm chúng ta mất tự do. Hãy nghe tiếng gọi độc lập bản thân: nên thoát khỏi sự nghiện, bớt bạo động trong lời nói và việc làm, hãy để ý đén việc tham nhũng hay vô sản.
"Hãy theo" và "hãy phục vụ" đây là văn ngôn rất đặc biệt trong Kinh Thánh. Những từ này nói đến hành vi dấn thân một cách cụ thể và trung thành. Khi nào chúng ta theo ai, phục vụ ai, chúng ta liên hệ trực tiếp với người đó. Trong bài đọc thứ nhất, ông Elisha nói với ngôn sư Elia "Tôi sẽ theo ngài". Trong phúc âm thánh Luca, những ứng viên nghe lời Chúa Giêsu gọi đều thưa "tôi sẽ theo Thầy". Liên hệ trực tiếp với Chúa là điều mỗi người Kitô hữu chúng ta phải làm. Chúng ta không theo Ngài một cách giáo điều hay một cách mê tín, mà chính chúng ta phải theo sát bản thân Chúa Kitô.
Chúng ta "trông thấy" và "nghe được" những điều đòi hỏi chúng ta phải có về việc theo Chúa Giêsu qua các câu chuyện trong phúc âm. Trong bài phúc âm hôm nay, chúng ta không chỉ nghe lời mời gọi đi theo nhưng chúng ta còn nghe điều đòi hỏi chúng ta cần có khi theo Ngài là hoàn toàn tin tưởng và hiến thân. Quan hệ đi theo Thiên Chúa hay Chúa Kitô là điều đã được xác định là mối liên kết không biến chúng ta thành nô lệ; ngay cả khi chúng ta tự nguyện tận hiến trọn vẹn; nhưng chính là hồng ân mà Ngài đã ban cho chúng ta, giúp giải thoát "ách của nô lệ" được ghi trong bài đọc thứ hai (trích thơ của thánh Phaolô gởi cho tín hữu Galát).
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
13th SUNDAY -C-
I Kings19: 16, 19-21; Psalm 16; Galatians 5: 1, 13-18; Luke 9: 51-62
Today’s Gospel passage marks a turning point in Luke. After Jesus’ popular ministry in his native Galilee region, Luke tells us that he "resolutely determined to journey to Jerusalem." A travel narrative now begins. It is a large section in Luke’s gospel (9:51-19-27) and it will end in the place where Jesus meets his suffering and death. So today’s passage is a crucial moment in Jesus’ ministry and it begins a series of teachings on the nature of discipleship. Jerusalem is not just another city, another place to preach and cure. Jesus knew that, we know it and his disciples are about to learn it. What we will be reminded on this journey with Jesus and his disciples, is that following Jesus in not just a casual decision, one of many we make in our lifetime. Luke is setting out to show us we must make careful consideration of the costs and unwavering commitment following Jesus requires.
First, Jesus passes through a Samaritan village. Luke links their rejection with the fact the "the destination of his journey was Jerusalem." Maybe they reject Jesus because the Samaritans want Jesus to go to their own Mount Gerizim and not to Mount Zion, the Jewish place of worship. Or, maybe Luke is suggesting we must be prepared to accept the costs of following Jesus and it is the suffering that comes with discipleship that is the reason the world rejects Jesus. He is very much admired in our world: Jesus makes a lovely religious icon; his cross is worn as a piece of jewelry – but he wants more than admiration from a safe distance.
Life is frequently described as a journey – it has a beginning, an end and along the way there are important stopping-off places with countless vistas. However, the difference for us Christians is that it is more than a journey – it is a pilgrimage. We are like pilgrims of old, traveling together towards a special place, praying as we go and supporting one another as we face the challenges along the way. Jerusalem is the backdrop for Jesus’ journey. He keeps Jerusalem always in his mind’s eye. Jesus is single minded, he has a task to accomplish and we will all be the beneficiaries. Jesus makes it quite clear along the way that to follow him is to be willing to journey whole heartedly with him to Jerusalem. No compromises, no half measures.
The somber words to the potential disciples in today’s reading tell them and us that they must join his single minded determination. The first candidate is reminded that following Jesus has its own insecurities, even homelessness. The second is told that there is even a higher loyalty than filial responsibilities. Let the spiritually dead deal with their dead. And to the third, who wants to go say farewell to his family, Jesus says he will tolerate no delays. There is no looking back if you want to plow a straight line. Jesus is not in the numbers game. Rather than just add numbers to his followers, Jesus wants the others to know just what they are getting into if they decide to go with him to Jerusalem.
We who count the size of our congregation on a Sunday morning and reckon the success of our ministry by the numbers who show up, are caught short here. Is each of us ready to reaffirm our commitment to Christ when sacrifice and not "success" are the fruits of discipleship? The "Son of Man has no where to rest his head," – while we allow little of the world’s pain to enter our head and disturb our peace of mind. Do the pictures of the suffering we see each evening on television news ever cause us a restless night? Or, even a few minutes less sleep? Are we haunted at night by the distress of others – enough to rise from our restless pillow determined to do some little bit to change a situation so that others might rest more easily?
Today’s gospel does what the Sermon on the Mount does – makes me feel my inadequacy as a disciple. Who among us hasn’t looked back? Or, made a choice for our own profit, rather than accept the sacrifice of discipleship? Who hasn’t kept quiet when we should have spoken up, so that we can continue to fit in comfortably with our peers? We have acquiesced rather than speak up and put ourselves on the line. Thankfully we have this Eucharist, the meal of recommitment. Gathered with other followers around the table, we hear the words that rebuild the crumbling structure, patch the cracks and freshen up the paint of our discipleship. We eat the meal that knits us more closely into a community that has heard the invitation to follow, considered the costs and still said "yes"; even if it is a fragile "yes," timidly whispered, more than confidently shouted.
In the first reading, Elisha completely destroys his past to follow the prophet Elijah and to respond to God's call. He kills the yoke of oxen and uses the plowing equipment to provide fuel to cook them. He puts behind him all his old ways of living to accept a new way, in a new relationship with the prophet Elijah. Does it suggest that one has to make a clean break when one decides that God is inviting us to change, or to enter into a more profound commitment?
Society offers ways of violence and aggression to get our will: "one-up-manship" is congratulated; power is extolled and high position is the sought-after reward. However, we hear a call to a new community and an entirely new consciousness when we respond to God's call. Elisha's actions suggest that half measures will not do. Sometimes we don't have the luxury of putting off to a more "appropriate time" the changes we need to make. We all can quote stories of people caught short and wanting when struck with sickness, or demands on their internal resources. They found they had nothing to draw from when strength, resolve, or integrity were needed.
Elisha hears the call and responds in the midst of his daily life: a very typical place for a call in the Bible. Remember Peter’s call while he was washing his nets; Matthew’s came while he was in the toll booth collecting taxes; Moses’ while he was tending sheep.? What we do everyday is most likely the place of our call as well. The call may be: to simplify our lives; cut back on our hectic schedule for the sake of our family; get out of an abusive relationship; quit the gang of kids we hang around with, etc. We here in the United States celebrate Independence Day this week. It's a secular holiday, but it does give us an opportunity to reflect on the slavery and addictions that keep us from being free. Hear the call: of independence to more sanity; less violence in our speech and actions; the realization that "having it all," is having nothing at all.
"To follow" and "to serve" in biblical language mean something very specific. These terms infer personal allegiance. When we follow someone/serve someone; we enter into personal relationship. In our first reading, Elisha says to Elijah, "I will follow you." In Luke, the potential followers say to Jesus, "I will be your follower." Personal allegiance is what we Christians are about. We don't follow a dogma or creed, but the person of Christ.
We "see" and "hear" what's involved in following Jesus by means of the stories of the Gospel. In today’s Gospel we not only hear the invitation to follow, but already hear what's required – total trust and dedication. The follower's relationship to God, or Christ, is what is stressed. The relationship doesn't enslave us but graces us, frees us – even while are being made totally dedicated. Such dedication is freedom, deliverance from "the yoke of slavery" (2nd. reading, Galatians).
Bài Phúc âm hôm nay đánh dấu một bước ngoặt trong Phúc âm thánh Luca. Sau khi Chúa Giêsu giảng dạy trong vùng quê hương Ngài ở Galilea, bây giờ thánh Luca nói là Chúa Giêsu và các môn đệ “quyết định lên Giêrusalem”. Bản tường thuật về chuyến hành trình này bắt đầu từ đây. Đó là một đoạn văn dài trong Phúc âm thánh Luca: từ đoạn 9: câu 51 đến đoạn 19: câu 27, và sẽ kết thúc với sự thương khó và sự chết của Chúa Giêsu. Bởi thế, đoạn văn hôm nay là đoạn chính trong sứ vụ của Chúa Giêsu. Đoạn văn bắt đầu với những lời Chúa Giêsu giảng dạy về bản chất của người môn đệ. Giêrusalem không chỉ là một thành phố nào đó, hay một nơi nào khác để Chúa Giêsu giảng dạy và chữa lành. Chúa Giêsu cho chúng ta biết là các môn đệ của Ngài sẽ học hỏi về các điều đó. Trên chặng đường này, chúng ta được nhắc nhở là việc theo Chúa Giêsu không phải là một quyết định tầm thường như những quyết định chúng ta thường làm trong đời sống chúng ta. Thánh Luca chuẩn bị cho chúng ta biết là nên xem xét cẩn thận về các khoản phí phải bỏ ra và sự dấn thân không chút do dự trong quyết định này như Chúa Giêsu đã đòi hỏi.
Trước hết, Chúa Giêsu đi qua làng người Samaritanô. Thánh Luca nói về việc dân làng không đón tiếp chúa Giêsu và các môn đệ vì đích đến của họ là "về hướng Giêrusalem". Có thể do thế mà dân làng không muốn đón tiếp, vì người Samaritanô muốn Chúa Giêsu đi về phía núi Gerizim của họ chứ không đi về phía núi Sion là nơi thờ phượng của người Do thái. Có lẽ thánh Luca muốn nói rõ là chúng ta phải sẵn sàng chịu đựng những đau khổ phải có trong việc theo Chúa Giêsu đó là sự đòi hỏi khi trở nên môn đệ Ngài, và đó cũng là lý do con người Trong thế giới chúng ta không muốn đón tiếp Chúa Giêsu. Ngài được mọi người ngưỡng mộ. là biểu tượng tôn giáo quý giá, qua những thánh giá được đeo như đồ trang sức. Nhưng, Chúa Giêsu muốn chúng thể hiện chính Ngài hơn là khen ngợi từ xa.
Cuộc sống chúng ta thường được mô tả như là một hành trình. Có điểm bắt đầu và nơi kết thúc. Trên hành trình; có những lúc buộc phải dừng lại để trao đổi với bao nhiêu điều cần phải xem xét lại. Tuy vậy, đối với chúng ta, người Kitô hữu, thì lại khác, vì đó còn hơn là một chuyến đi hành hương. Chúng ta cũng như những người đi hành hương thuở xưa, cùng nhau đi đến một nơi đặc biệt. Để cùng nhau cầu nguyện và giúp đỡ nhau trên đường đi khi chúng ta gặp phải nhiều trở ngại. Giêrusalem là nơi cuối cùng của chặng đường Chúa Giêsu đi. Ngài luôn luôn nghĩ đến Giêrusalem. Chúa Giêsu chỉ nghĩ một điều là Ngài có nhiệm vụ phải thi hành và tất cả chúng ta đều được hưởng nhờ. Trên đường đi Ngài nói rõ là theo Ngài là phải thật lòng quyết định đi cho tới Giêrusalem, không có sự do dự hay định nửa chừng.
Trong bài đọc hôm nay có lời nói u sầu cho những môn đệ tiềm năng để họ biết là họ phải quyết tâm như thế nào khi đi theo Chúa Giêsu. Ứng viên thứ nhất được nhắc nhở rằng khi theo Chúa Giêsu là không có gì an toàn cả và ngay cả phải như người vô gia cư. Ứng viên thứ hai được nhắc cho biết là họ sẽ phải trung thành với Chúa Giêsu hơn cả lòng thào hiếu với gia đình: hảy để cái chết trong tâm hồn hồn lo cho người chết. Và với Ứng viên thứ ba là người muốn ra đi không để về chia tay với gia đình. Chúa Giêsu nói là Ngài không chấp nhận sự trì hoản. Không có việc ngoảnh lại đằng sau nếu bạn muốn cầm cày đi thẳng đường. Chúa Giêsu không nói đùa. Ngài không chỉ muốn thêm số người đi theo Ngài. Trái lại, Ngài muốn những người khác biết là nếu họ dấn thân vào việc gì thì họ chỉ quyết định điều đó và đi theo Ngài lên Giêrusalem.
Chúng ta, những người thường đếm số lượng các giáo dân đến tham dự phụng vụ vào sáng Chúa Nhật, và cho đó là thành quả đáng kể. Vậy mỗi người trong chúng ta có sẵn sàng chấp nhận việc dấn than cho Chúa Kitô trong hy sinh chứ không phải là thắng lợi là thành quả của việc làm môn đệ của Ngài phải không? "Con Người không có chỗ tựa đầu", trong khi chúng ta hay lưu lại một ít đau khổ của thế gian vào lòng trí chúng ta làm quấy rầy sự bình an của chúng ta. Những hình ảnh chúng ta trông thấy trên tivi trong tin tức buổi tối có làm cho chúng ta mất ngủ hay không? hay mất vài phút trong giấc ngủ? Đến tối chúng ta có bị sự đau khổ của người khác làm chúng ta lo lắng hay không? Lo lắng đến nỗi khi thức dậy quyết định phải làm chút ít gì để thay đổi hoàn cảnh của những người khác được nghỉ ngơi hơn?
Bài Phúc âm nay có ảnh hưởng giống như bài giảng trên Núi hay không? Vì, bài giảng trên Núi làm tôi nghĩ tôi không đủ sức làm môn đệ Ngài. Ai trong chúng ta chưa hề ngoảnh lại? Hay chọn một quyết định cho chúng ta hơn là chấp nhận sự hy sinh của người môn đệ? Ai không giử im lặng khi chúng ta cần lên tiếng, để chúng ta có thể tiếp tục sống an toàn với các đồng bạn của chúng ta? Chúng ta chấp nhận hơn là lên tiếng nói làm người ta để ý đến. Tạ ơn Chúa là chúng ta có Bí Tích Thánh Thể làm của ăn, để dấn thân một lần nữa. Cùng nhau tụ họp quanh bàn thờ, chúng ta nghe lời hãy gây dựng lại sự đỗ vở, hàn gắn những rạn nứt và đổi mới vỏ bọc của người làm môn đệ. Chúng ta dùng bửa để tạo nên sự gần gủi với nhau tạo thành một cộng đoàn cùng đi theo lời mời gọi. Cho dù có nghĩ đến sự hao tổn nhưng vẫn thưa "vâng", dù đó là lời thưa "vâng" yếu đuối, nói nho nhỏ còn hơn là hét to lên sự tự tin.
Trong bài đọc thứ nhất, ông Elisha hoàn toàn bỏ quá khứ của ông ta để theo ngôn sứ Elia để đáp lại lời Chúa kêu gọi. Ông ta giết đám bò kéo cày và dùng dụng cụ cây cày để nấu thịt bò. Ông ta bỏ lại phía sau những cách sinh hoạt mà ông ta đã làm để sinh sống để chấp nhận cách sống mới trong mối liên hệ mới với ngôn sứ Elia. Điều đó có gợi lên cho chúng ta ý nghĩa là chúng ta phải xa lìa thói quen cũ; quyết định thay đổi đời sống mình theo ý Thiên Chúa, hay muốn dấn thân cam kết làm theo ý Chúa một cách sâu đậm hơn.
Xã hội có những cách tiến cấp đầy bạo lực và xâm lấn thô bạo. Để có được ý chí làm nên quyết định: "Nên người lãnh đạo" để được ca khen chúc mừng. Quyền lực được xưng tụng và thường người ta có được vị thế ngôi cao. Tuy nhiên, khi chúng ta nghe được tiếng mời gọi đến một cộng đoàn mới và một tâm tình mới là chúng ta đã đáp lại lời gọi của Thiên Chúa. Hành động của ông Elisha chứng tỏ rằng khi đáp lại lời Chúa mà làm việc nửa chừng thì chưa đủ đâu. Đôi khi chúng ta không có “cơ hội thích đáng” để làm điều chúng ta cần thực hiện. Tất cả chúng ta đều có thể dẫn ra những câu chuyện của người bị mất cơ hội do đau ốm, hay thiếu sức khỏe, thiếu tài năng. Họ cảm thấy họ không có đủ năng lực cho quyết định trọn vẹn theo sự đòi hỏi.
Ông Elisha nghe tiếng gọi và đáp lại ngay trong đời sống hằng ngày của ông ta. Đây là một lời mời gọi đặc biệt có tính khuôn mẫu được ghi trong Kinh Thánh. Chúng ta nên nhớ ông Phêrô được gọi khi ông ta đang giặt lưới. Ông Mátthêu được gọi khi ông ta đang ngồi thâu thuế. Ông Môsê được gọi khi ông ta đang chăn cừu?. Những việc mà chúng ta thường làm hằng ngày có thể trở nên cơ hội cho chúng ta nghe được tiếng gọi mời. Lời mời gọi có thể là: nên sống đơn giản hơn; giảm bớt những lịch trình đầy bận rộn để có thì giờ với gia đình; bỏ qua những liên hệ đầy áp lực; xa tránh những nhóm bát nháo mà chúng ta thường gặp v.v... Ở Hoa Kỳ chúng ta sẽ mừng lề quốc khánh trong tuần này. Đó là ngày nghỉ lễ theo lịch thường niên. Nhưng đây là dịp chúng ta nên suy nghĩ đến chế độ nô lệ và việc nghiện ngập làm chúng ta mất tự do. Hãy nghe tiếng gọi độc lập bản thân: nên thoát khỏi sự nghiện, bớt bạo động trong lời nói và việc làm, hãy để ý đén việc tham nhũng hay vô sản.
"Hãy theo" và "hãy phục vụ" đây là văn ngôn rất đặc biệt trong Kinh Thánh. Những từ này nói đến hành vi dấn thân một cách cụ thể và trung thành. Khi nào chúng ta theo ai, phục vụ ai, chúng ta liên hệ trực tiếp với người đó. Trong bài đọc thứ nhất, ông Elisha nói với ngôn sư Elia "Tôi sẽ theo ngài". Trong phúc âm thánh Luca, những ứng viên nghe lời Chúa Giêsu gọi đều thưa "tôi sẽ theo Thầy". Liên hệ trực tiếp với Chúa là điều mỗi người Kitô hữu chúng ta phải làm. Chúng ta không theo Ngài một cách giáo điều hay một cách mê tín, mà chính chúng ta phải theo sát bản thân Chúa Kitô.
Chúng ta "trông thấy" và "nghe được" những điều đòi hỏi chúng ta phải có về việc theo Chúa Giêsu qua các câu chuyện trong phúc âm. Trong bài phúc âm hôm nay, chúng ta không chỉ nghe lời mời gọi đi theo nhưng chúng ta còn nghe điều đòi hỏi chúng ta cần có khi theo Ngài là hoàn toàn tin tưởng và hiến thân. Quan hệ đi theo Thiên Chúa hay Chúa Kitô là điều đã được xác định là mối liên kết không biến chúng ta thành nô lệ; ngay cả khi chúng ta tự nguyện tận hiến trọn vẹn; nhưng chính là hồng ân mà Ngài đã ban cho chúng ta, giúp giải thoát "ách của nô lệ" được ghi trong bài đọc thứ hai (trích thơ của thánh Phaolô gởi cho tín hữu Galát).
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
13th SUNDAY -C-
I Kings19: 16, 19-21; Psalm 16; Galatians 5: 1, 13-18; Luke 9: 51-62
Today’s Gospel passage marks a turning point in Luke. After Jesus’ popular ministry in his native Galilee region, Luke tells us that he "resolutely determined to journey to Jerusalem." A travel narrative now begins. It is a large section in Luke’s gospel (9:51-19-27) and it will end in the place where Jesus meets his suffering and death. So today’s passage is a crucial moment in Jesus’ ministry and it begins a series of teachings on the nature of discipleship. Jerusalem is not just another city, another place to preach and cure. Jesus knew that, we know it and his disciples are about to learn it. What we will be reminded on this journey with Jesus and his disciples, is that following Jesus in not just a casual decision, one of many we make in our lifetime. Luke is setting out to show us we must make careful consideration of the costs and unwavering commitment following Jesus requires.
First, Jesus passes through a Samaritan village. Luke links their rejection with the fact the "the destination of his journey was Jerusalem." Maybe they reject Jesus because the Samaritans want Jesus to go to their own Mount Gerizim and not to Mount Zion, the Jewish place of worship. Or, maybe Luke is suggesting we must be prepared to accept the costs of following Jesus and it is the suffering that comes with discipleship that is the reason the world rejects Jesus. He is very much admired in our world: Jesus makes a lovely religious icon; his cross is worn as a piece of jewelry – but he wants more than admiration from a safe distance.
Life is frequently described as a journey – it has a beginning, an end and along the way there are important stopping-off places with countless vistas. However, the difference for us Christians is that it is more than a journey – it is a pilgrimage. We are like pilgrims of old, traveling together towards a special place, praying as we go and supporting one another as we face the challenges along the way. Jerusalem is the backdrop for Jesus’ journey. He keeps Jerusalem always in his mind’s eye. Jesus is single minded, he has a task to accomplish and we will all be the beneficiaries. Jesus makes it quite clear along the way that to follow him is to be willing to journey whole heartedly with him to Jerusalem. No compromises, no half measures.
The somber words to the potential disciples in today’s reading tell them and us that they must join his single minded determination. The first candidate is reminded that following Jesus has its own insecurities, even homelessness. The second is told that there is even a higher loyalty than filial responsibilities. Let the spiritually dead deal with their dead. And to the third, who wants to go say farewell to his family, Jesus says he will tolerate no delays. There is no looking back if you want to plow a straight line. Jesus is not in the numbers game. Rather than just add numbers to his followers, Jesus wants the others to know just what they are getting into if they decide to go with him to Jerusalem.
We who count the size of our congregation on a Sunday morning and reckon the success of our ministry by the numbers who show up, are caught short here. Is each of us ready to reaffirm our commitment to Christ when sacrifice and not "success" are the fruits of discipleship? The "Son of Man has no where to rest his head," – while we allow little of the world’s pain to enter our head and disturb our peace of mind. Do the pictures of the suffering we see each evening on television news ever cause us a restless night? Or, even a few minutes less sleep? Are we haunted at night by the distress of others – enough to rise from our restless pillow determined to do some little bit to change a situation so that others might rest more easily?
Today’s gospel does what the Sermon on the Mount does – makes me feel my inadequacy as a disciple. Who among us hasn’t looked back? Or, made a choice for our own profit, rather than accept the sacrifice of discipleship? Who hasn’t kept quiet when we should have spoken up, so that we can continue to fit in comfortably with our peers? We have acquiesced rather than speak up and put ourselves on the line. Thankfully we have this Eucharist, the meal of recommitment. Gathered with other followers around the table, we hear the words that rebuild the crumbling structure, patch the cracks and freshen up the paint of our discipleship. We eat the meal that knits us more closely into a community that has heard the invitation to follow, considered the costs and still said "yes"; even if it is a fragile "yes," timidly whispered, more than confidently shouted.
In the first reading, Elisha completely destroys his past to follow the prophet Elijah and to respond to God's call. He kills the yoke of oxen and uses the plowing equipment to provide fuel to cook them. He puts behind him all his old ways of living to accept a new way, in a new relationship with the prophet Elijah. Does it suggest that one has to make a clean break when one decides that God is inviting us to change, or to enter into a more profound commitment?
Society offers ways of violence and aggression to get our will: "one-up-manship" is congratulated; power is extolled and high position is the sought-after reward. However, we hear a call to a new community and an entirely new consciousness when we respond to God's call. Elisha's actions suggest that half measures will not do. Sometimes we don't have the luxury of putting off to a more "appropriate time" the changes we need to make. We all can quote stories of people caught short and wanting when struck with sickness, or demands on their internal resources. They found they had nothing to draw from when strength, resolve, or integrity were needed.
Elisha hears the call and responds in the midst of his daily life: a very typical place for a call in the Bible. Remember Peter’s call while he was washing his nets; Matthew’s came while he was in the toll booth collecting taxes; Moses’ while he was tending sheep.? What we do everyday is most likely the place of our call as well. The call may be: to simplify our lives; cut back on our hectic schedule for the sake of our family; get out of an abusive relationship; quit the gang of kids we hang around with, etc. We here in the United States celebrate Independence Day this week. It's a secular holiday, but it does give us an opportunity to reflect on the slavery and addictions that keep us from being free. Hear the call: of independence to more sanity; less violence in our speech and actions; the realization that "having it all," is having nothing at all.
"To follow" and "to serve" in biblical language mean something very specific. These terms infer personal allegiance. When we follow someone/serve someone; we enter into personal relationship. In our first reading, Elisha says to Elijah, "I will follow you." In Luke, the potential followers say to Jesus, "I will be your follower." Personal allegiance is what we Christians are about. We don't follow a dogma or creed, but the person of Christ.
We "see" and "hear" what's involved in following Jesus by means of the stories of the Gospel. In today’s Gospel we not only hear the invitation to follow, but already hear what's required – total trust and dedication. The follower's relationship to God, or Christ, is what is stressed. The relationship doesn't enslave us but graces us, frees us – even while are being made totally dedicated. Such dedication is freedom, deliverance from "the yoke of slavery" (2nd. reading, Galatians).