Xuất hành 12: 1-8, 11-14; Tvịnh 115; 1Cor. 11: 23-26; Gioan 13: 1-15
Cuộc sống của Chúa Giêsu đang đến lúc gặp nhiều khó khăn. Đêm nay Ngài sẽ bị bắt, và ngày sau sẽ bị giết. Chúa Giêsu biết những giờ phút cuối cùng của Ngài đã gần kề. Những dấu chỉ thù hằng của những thế lực về tôn giáo cũng như về chính trị ngày càng lộ rõ thững thái độ chống đối Ngài. Thế nên, Ngài có thể lựa chọn thái độ gì trước những mối đe dọa mà Ngài sẽ hứng chịu? Ngài có thể trốn chạy xa để giữ gìn sự sống của Ngài rồi lên kế hoạch trở lại sau khi mọi sự đã dịu xuống. Tôi tự hỏi, trong khi Ngài nhìn các môn đệ ngồi chung quanh bàn ăn với Ngài, Ngài đã sa chước cám dỗ và tự hỏi, liệu có phải tất cả mọi sự Ngài làm đều trở nên vô hiệu sao? có xứng đáng cho sự hy sinh của Ngài hay không? Nếu Ngài định ở lại, như phúc âm thánh Gioan nói là Ngài sẽ ở lại, thì việc cuối cùng nào có thể giúp các môn đệ thay đổi đời sống họ? Sự sống hy sinh của Ngài, hoàn toàn đầu tư cho sức sống của họ đó là cách thể hiện cho họ biết là Thiên Chúa yêu thương họ ngần nào. Sự hy sinh đó sẽ tuôn đổ đến ngày hôm sau. Nhưng, trong đêm nay, Ngài ăn bửa tiệc cuối cùng với họ, Ngài có thể làm gì để họ hiểu thật sự ý nghĩa đời sống của Ngài, và tất cả trách nhiệm của họ là trở nên môn đệ của Ngài?
Nơi bàn tiệc, đêm trước khi Chúa Giêsu chịu chết, Ngài làm một việc có ý nghĩa tóm tăt đời sống của Ngài. Ngài làm việc của người tôi tớ thấp hèn hay như công việc của người nô lệ thường làm trong một gia đình. Ngài quỳ xuống rửa chân cho các môn đệ. Ngài muốn cho các ông biết rõ ràng: Ngài không đến để nắm giữ một quyền lực trong thế gian, nhưng là để phục vụ và hy sinh đời sống Ngài cho tất cả.
Trong một nghi thức mạnh dạng Chúa Giêsu tóm tắt mục đích đời sống của Ngài cho các môn đệ. Trong khi các ông cùng đi theo Ngài rao giảng, họ đã trông thấy cách Ngài tỏ tình thương yêu người khác như là anh chị em của Ngài: những người đau ốm, nghèo nàn, ốm yếu và sống bên lề xã hội. Nếu các ông thấu hiểu thật sự những việc Ngài làm trong suốt những năm Ngài thi hành sứ vụ thì họ không ngạc nhiên như ông Phêrô nói về việc Ngài rứa chân cho ông ta. Thật ra thì không cách này hay cách khác, Chúa Giêsu vẫn luôn luôn cuối xuống rửa chân cho người khác.
Cử chỉ khiêm nhường, rửa chân cho các môn đệ, Ngài đã dạy chúng ta cách sống đời Kitô hữu như thế nào. Ngài hỏi các môn đệ và cũng sẽ hỏi chúng ta: "Anh em có hiểu việc Thầy mới làm cho anh em không?". Còn chúng ta, chúng ta có hiểu không?
Trong Bí tích Thánh Thể này, chúng ta có thể cám ơn những người Kitô hữu đang sống tỏa ánh quang, do đời sống của họ đã được tác động bởi mẫu gương của Chúa Giêsu. Họ đã trở nên như "cái chậu nước và khăn lau" trong việc rửa chân. Tôi nhớ ngay những tên như Mẹ Têrêsa, Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero và bà Dorothy Day. Và tôi cũng có bức hình về Đức Thánh Cha Phanxicô quỳ xuống rửa chân cho một em trai thiếu niên rồi hun chân em đó sau khi rửa tại trung tâm giáo dưỡng cho thanh thiếu niên ở Roma. Ngồi bên cạnh em đó là một em gài đang xem việc Đức Thánh Cha làm. Cô ta lấy tay che miệng lại một cách rất ngạc nhiên về việc Đức Thánh Cha làm.
Nghi thức rửa chân trong phụng vụ không phải chỉ dành cho những Kitô hữu nổi tiếng trên thế giới. Đây cũng không phải là sự kiện hiếm thấy hoặc gây sửng sốt trong xã hội. Khi chúng ta đến tham dự bàn tiệc thánh tối nay, đều được Chúa mời gọi hãy làm như Ngài trong đời sống của mình.
Do vậy, việc rửa chân không phải là chuyện hiếm gặp, không chỉ dành riêng cho một số Kitô hữu nổi bật. Chúng ta có thấy nó đang diễn ra chung quanh ta không?: Một người cha dành nhiều thì giờ để dạy dỗ con cái, chăm sóc cho con bị bệnh tự kỷ. Thành viên của hội Thánh Vincent de Paul trong giáo xứ của chúng ta dành nhiều thời gian rảnh rổi đi xin thức ăn và áo quần rồi đem đến tặng cho người nghèo; những nhân viên trong các nhà dưỡng lão ngồi bên cạnh giường người hấp hối; các giáo viên dành giờ nghỉ để dạy phụ đạo cho các học sinh yếu kém v.v... Có biết bao nhiêu ví dụ của những người đã thấu hiểu cử chỉ gương mẫu của Chúa Giêsu trong đời sống Ngài, và họ trở nên mẫu gương phục vụ người nghèo, người ốm đau, người hấp hôi, trẻ con, người già, người trong lao tù, người di cư v.v... Trong cuộc sống Chúa Giêsu luôn muốn giúp những người thiếu thốn và đau khổ, những người mất hết hy vọng. Điều đó trở nên như tấm gương và bài học của Ngài dạy các môn đệ trong bửa tiệc ly nên làm như vậy nếu họ muốn theo Ngài.
"Việc rửa chân" có thể mệt mỏi và chán nản. Đó là một cử chỉ khiêm nhượng mà không phải lúc nào cũng mang lại thành quả đáng hài lòng cả. Điều gì khiến chúng ta làm việc đó mặc dù thành quả có dấu hiệu là không đạt? Trong thời điểm hiện nay, chúng ta cần nhờ Thiên Chúa là nguồn gốc mời gọi chúng ta. Qua đời sống, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu, Thần Khí Thiên Chúa ban năng lực cho chúng ta "cứ vững tâm hành động".
Đêm nay chung quanh bàn thờ chúng ta nhớ và mừng việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Giêsu. Bánh và rượu chúng ta chia sẻ với nhau để chúng ta cảm nhận được thánh ân tràn đầy để cảm tạ Thiên Chúa chúng ta. Trước hết, như các môn đệ, chúng ta có thể không hiểu, hay hoàn toàn chấp nhận mẫu gương của Chúa Giêsu nêu lên cho chúng ta. Nhưng, vì chúng ta tiếp tục cùng nhau thực hành phụng vụ, để mừng và nhớ lại toàn diện đời sống Chúa Giêsu và tin mừng Ngài đem đến thì việc đó sẽ từ từ tỏ sáng ra cho chúng ta.
Thánh Phêrô và những môn đệ gần gũi nhất với Chúa Giêsu có thể đã muốn làm việc đúng - là can đảm sát cánh với Ngài. Nhưng họ đã không làm được. Tự họ do không đủ can đảm và đủ năng lực. Vậy chúng ta có thể làm tốt hơn hơn các tông đồ không? Tự chúng ta thì không. Nhưng trong đêm nay, và mỗi khi chúng ta đến bàn thờ Chúa, chúng ta được thêm can đảm do bởi Lời Chúa và Bí Tích Thánh Thể. Chúa Giêsu làm lại cho chúng ta một lần nữa vì chúng ta là những môn đệ yếu đuối và sợ sệt. Ngài cho chúng thêm sức mạnh để chiến thắng sự sợ sệt, sự do dự, sự kỳ thị, sự yếu hèn và tội lỗi đó của chúng ta để chúng ta có thể hoàn toàn lãnh trách nhiệm rửa chân cho những anh em bé mọn nhất của chúng ta. Trong bánh thánh hóa thân của thân xác Chúa Giêsu, và máu thánh của Ngài trong ly rượu, Chúa Giêsu ban cho chúng ta toàn thể thân Ngài.
Khi Chúa Giêsu cầm bánh và đưa ly rượu lên, Ngài làm phép và chia cho các môn đệ với lời dạy "Anh em hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy". Trong câu chuyện về bửa tiệc ly, Thánh Gioan lại mở thêm trí tưởng tượng của chúng ta về Chúa Giêsu và các môn đệ để giúp chúng ta hiểu "việc này" là gì. Vậy chúng ta làm việc gì để nhớ đến Chúa Giêsu? Chắc chắn là chúng ta họp nhau để cùng chia sẻ tiệc Thánh Thể Chúa Giêsu để lại cho chúng ta. Nhưng, trong bửa tiệc "việc này" còn có ý nghĩa là hãy chú ý lắng nghe lời Chúa Giêsu và làm việc Ngài đã dạy chúng ta.
Chung quanh bàn thánh là những người yếu đuối, rã rời, trong đó có người sẽ giao nộp Chúa Giêsu. Chúng ta nhớ rằng Thiên Chúa ở cùng chúng ta như những phàm nhân yếu đuối. Bí tích Thánh Thể giúp chúng ta cùng nhau liên kết với Chúa Kitô và với nhau. Chúng ta cũng nhớ là Thiên Chúa không xa lạ gì với nỗi đau khổ của sự phản bội. Nhưng, tội lỗi, sự yếu đuối, và sự phản bội không có lời nói cuối cùng vì chúng ta tin và hy vọng vào sự sống lại. Cho đến lúc đó, nhờ bánh và rượu được cộng đoàn nâng đỡ và thêm sức mạnh cho các môn đệ của "chậu nước và khăn lau".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
HOLY THURSDAY
Exodus 12: 1-8, 11-14; Psalm 116; 1Cor. 11: 23-26; John 13: 1-15
Jesus’ life is on the line. On this night he will be arrested, tortured and, by the next day, executed. He knows his end is coming; the signs of hostility by the religious and secular powers are quite obvious. So, what options would he have in the face of such threats and impending doom? He could run away to protect his life and plan to return later when things have calmed down. I wonder, as he looked around the table at his hapless disciples, if Jesus was tempted to wonder if all he was trying to accomplish was fruitless. Was it worth his sacrifice? If he decides to stay, as today’s gospel says he has, what one, lasting and life-altering thing could he do for them? Giving his life, his complete surrender of himself for them, would certainly show them how much God loved them. That sacrifice would come the next day. As for tonight, his last meal with them, what could he do to firmly impress on them the meaning of his life and their roles as his disciples?
At the table, the night before he died, Jesus performs a symbolic act that summarizes his whole life. He does what the lowest servant, or slave in the household, would do. He kneels and washes his disciples’ feet. His message is clear: he has not come to assume a place of power in the world, but to serve and give his life for all.
In one powerful ritual Jesus encapsulated his whole life’s message for his disciples. While they traveled with him the disciples had seen the loving ways Jesus accepted as his as his sisters and brothers, the sick, poor, the fragile and the outsider. If the disciples had taken to heart Jesus’ ways throughout his ministry, they would not have been shocked, as Peter was, by his washing their feet. After all, in one way or another, he was always bending to wash the feet of others.
In the humble act of washing their feet he gave them and us a powerful message of how we are to live our Christian lives. His question to those with him and to us as well is, "Do you realize what I have done for you?" Do we?
At this Eucharist we might give thanks for those light-bearing Christians whose lives have been deeply touched by Jesus’ example. They have given witness to "the towel and the basin" ministry of foot washing. Immediate names come to mind: Mother Teresa, Oscar Romero and Dorothy Day. I also have a postcard size photograph of Pope Francis on Holy Thursday at a youth detention center in Rome. The pope is kneeling before a teenage boy, kissing the feet he has just washed. Sitting nearby is a young woman watching the Pope, her hands covering her mouth in amazement at what the Pope is doing.
The sacramental foot washing is not just for prominent Christians in the world. It should not be a rare, or startling event. Each of us who comes to this table of the Lord this evening, is called to do what Jesus has done and teaches us to do.
It turns out that foot washing is not such a rare happening, reserved to a few prominent Christians. Have you noticed it being performed all around you? A father spends energy and countless hours tutoring and caring for his autistic son; members of the St. Vincent de Paul Society in our parish spend their free time every week gathering and giving food and clothing to the poor; hospice workers sit with the dying; teachers counsel troubled youth after school hours, etc. There are so many examples of people who have been deeply affected by Jesus’ life and example and have devoted themselves to service of the poor, sick, dying, children, aged, prisoners, refugees etc. Jesus always wanted to help the needy and distressed in his life and his example at the table before his death taught his disciples that they must do the same, if they are to be his followers.
"Foot-washing ministry" can be quite exhausting and even discouraging. It is a humble service that doesn’t always yield large and satisfying results. What will keep us at it when the signs of "success" aren’t evident? At these times we need to remember that God is the source of our calling. Through Jesus’ life, death and resurrection God’s Spirit empowers and encourages us to "keep on keeping on."
Around this table this evening we remember and celebrate what God has done for us in Jesus. The bread and cup we share fills us with wonder and gratitude to our God. Initially, like the disciples, we may not understand, or fully accept, Jesus’ example for us. But as we keep gathering, celebrating and remembering, the full meaning of his life and message will unfold within us.
Peter and those closest to Jesus may have wanted to do the right thing – be courageous and stand with him – but they could not. On their own they were neither brave nor strong enough. Could we do any better than they? On our own, – no. But on this night and each time we come to the Lord’s table we are strengthened by Word and Sacrament. He does it again for us, faltering and fearful disciples. He enables us to overcome our fears, hesitancy, prejudice, cowardice and sinfulness to more fully embrace our mission to wash the feet of Jesus’ least significant sisters and brothers. In the blessed and broken bread of his body and the blessed and communion cup of his blood, Jesus gives his whole self to us at this table.
When Jesus took bread and wine, blessed and gave them to his disciples he gave them the instruction, "Do this in remembrance of me." John further opens our imagination in his supper narrative to help us understand what "this" means. What are we to do in memory of him? Gather and share the Eucharistic meal he left us, for sure. But at the meal the "this" also includes being attentive to his word, doing what he taught us.
Around the table were broken and weak people, one of whom was a betrayer. We remember that God is with us amid human wreckage. The Eucharist keeps us connected to Christ and one another. We also remember that God is no stranger to pain and betrayal. But sin, brokenness and betrayal do not have the last word because we believe and hope in the resurrection. Until then, the shared bread and wine and the community sustain us and strengthen us to be disciples of "the towel and the basin."
Cuộc sống của Chúa Giêsu đang đến lúc gặp nhiều khó khăn. Đêm nay Ngài sẽ bị bắt, và ngày sau sẽ bị giết. Chúa Giêsu biết những giờ phút cuối cùng của Ngài đã gần kề. Những dấu chỉ thù hằng của những thế lực về tôn giáo cũng như về chính trị ngày càng lộ rõ thững thái độ chống đối Ngài. Thế nên, Ngài có thể lựa chọn thái độ gì trước những mối đe dọa mà Ngài sẽ hứng chịu? Ngài có thể trốn chạy xa để giữ gìn sự sống của Ngài rồi lên kế hoạch trở lại sau khi mọi sự đã dịu xuống. Tôi tự hỏi, trong khi Ngài nhìn các môn đệ ngồi chung quanh bàn ăn với Ngài, Ngài đã sa chước cám dỗ và tự hỏi, liệu có phải tất cả mọi sự Ngài làm đều trở nên vô hiệu sao? có xứng đáng cho sự hy sinh của Ngài hay không? Nếu Ngài định ở lại, như phúc âm thánh Gioan nói là Ngài sẽ ở lại, thì việc cuối cùng nào có thể giúp các môn đệ thay đổi đời sống họ? Sự sống hy sinh của Ngài, hoàn toàn đầu tư cho sức sống của họ đó là cách thể hiện cho họ biết là Thiên Chúa yêu thương họ ngần nào. Sự hy sinh đó sẽ tuôn đổ đến ngày hôm sau. Nhưng, trong đêm nay, Ngài ăn bửa tiệc cuối cùng với họ, Ngài có thể làm gì để họ hiểu thật sự ý nghĩa đời sống của Ngài, và tất cả trách nhiệm của họ là trở nên môn đệ của Ngài?
Nơi bàn tiệc, đêm trước khi Chúa Giêsu chịu chết, Ngài làm một việc có ý nghĩa tóm tăt đời sống của Ngài. Ngài làm việc của người tôi tớ thấp hèn hay như công việc của người nô lệ thường làm trong một gia đình. Ngài quỳ xuống rửa chân cho các môn đệ. Ngài muốn cho các ông biết rõ ràng: Ngài không đến để nắm giữ một quyền lực trong thế gian, nhưng là để phục vụ và hy sinh đời sống Ngài cho tất cả.
Trong một nghi thức mạnh dạng Chúa Giêsu tóm tắt mục đích đời sống của Ngài cho các môn đệ. Trong khi các ông cùng đi theo Ngài rao giảng, họ đã trông thấy cách Ngài tỏ tình thương yêu người khác như là anh chị em của Ngài: những người đau ốm, nghèo nàn, ốm yếu và sống bên lề xã hội. Nếu các ông thấu hiểu thật sự những việc Ngài làm trong suốt những năm Ngài thi hành sứ vụ thì họ không ngạc nhiên như ông Phêrô nói về việc Ngài rứa chân cho ông ta. Thật ra thì không cách này hay cách khác, Chúa Giêsu vẫn luôn luôn cuối xuống rửa chân cho người khác.
Cử chỉ khiêm nhường, rửa chân cho các môn đệ, Ngài đã dạy chúng ta cách sống đời Kitô hữu như thế nào. Ngài hỏi các môn đệ và cũng sẽ hỏi chúng ta: "Anh em có hiểu việc Thầy mới làm cho anh em không?". Còn chúng ta, chúng ta có hiểu không?
Trong Bí tích Thánh Thể này, chúng ta có thể cám ơn những người Kitô hữu đang sống tỏa ánh quang, do đời sống của họ đã được tác động bởi mẫu gương của Chúa Giêsu. Họ đã trở nên như "cái chậu nước và khăn lau" trong việc rửa chân. Tôi nhớ ngay những tên như Mẹ Têrêsa, Đức Tổng Giám Mục Oscar Romero và bà Dorothy Day. Và tôi cũng có bức hình về Đức Thánh Cha Phanxicô quỳ xuống rửa chân cho một em trai thiếu niên rồi hun chân em đó sau khi rửa tại trung tâm giáo dưỡng cho thanh thiếu niên ở Roma. Ngồi bên cạnh em đó là một em gài đang xem việc Đức Thánh Cha làm. Cô ta lấy tay che miệng lại một cách rất ngạc nhiên về việc Đức Thánh Cha làm.
Nghi thức rửa chân trong phụng vụ không phải chỉ dành cho những Kitô hữu nổi tiếng trên thế giới. Đây cũng không phải là sự kiện hiếm thấy hoặc gây sửng sốt trong xã hội. Khi chúng ta đến tham dự bàn tiệc thánh tối nay, đều được Chúa mời gọi hãy làm như Ngài trong đời sống của mình.
Do vậy, việc rửa chân không phải là chuyện hiếm gặp, không chỉ dành riêng cho một số Kitô hữu nổi bật. Chúng ta có thấy nó đang diễn ra chung quanh ta không?: Một người cha dành nhiều thì giờ để dạy dỗ con cái, chăm sóc cho con bị bệnh tự kỷ. Thành viên của hội Thánh Vincent de Paul trong giáo xứ của chúng ta dành nhiều thời gian rảnh rổi đi xin thức ăn và áo quần rồi đem đến tặng cho người nghèo; những nhân viên trong các nhà dưỡng lão ngồi bên cạnh giường người hấp hối; các giáo viên dành giờ nghỉ để dạy phụ đạo cho các học sinh yếu kém v.v... Có biết bao nhiêu ví dụ của những người đã thấu hiểu cử chỉ gương mẫu của Chúa Giêsu trong đời sống Ngài, và họ trở nên mẫu gương phục vụ người nghèo, người ốm đau, người hấp hôi, trẻ con, người già, người trong lao tù, người di cư v.v... Trong cuộc sống Chúa Giêsu luôn muốn giúp những người thiếu thốn và đau khổ, những người mất hết hy vọng. Điều đó trở nên như tấm gương và bài học của Ngài dạy các môn đệ trong bửa tiệc ly nên làm như vậy nếu họ muốn theo Ngài.
"Việc rửa chân" có thể mệt mỏi và chán nản. Đó là một cử chỉ khiêm nhượng mà không phải lúc nào cũng mang lại thành quả đáng hài lòng cả. Điều gì khiến chúng ta làm việc đó mặc dù thành quả có dấu hiệu là không đạt? Trong thời điểm hiện nay, chúng ta cần nhờ Thiên Chúa là nguồn gốc mời gọi chúng ta. Qua đời sống, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu, Thần Khí Thiên Chúa ban năng lực cho chúng ta "cứ vững tâm hành động".
Đêm nay chung quanh bàn thờ chúng ta nhớ và mừng việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Giêsu. Bánh và rượu chúng ta chia sẻ với nhau để chúng ta cảm nhận được thánh ân tràn đầy để cảm tạ Thiên Chúa chúng ta. Trước hết, như các môn đệ, chúng ta có thể không hiểu, hay hoàn toàn chấp nhận mẫu gương của Chúa Giêsu nêu lên cho chúng ta. Nhưng, vì chúng ta tiếp tục cùng nhau thực hành phụng vụ, để mừng và nhớ lại toàn diện đời sống Chúa Giêsu và tin mừng Ngài đem đến thì việc đó sẽ từ từ tỏ sáng ra cho chúng ta.
Thánh Phêrô và những môn đệ gần gũi nhất với Chúa Giêsu có thể đã muốn làm việc đúng - là can đảm sát cánh với Ngài. Nhưng họ đã không làm được. Tự họ do không đủ can đảm và đủ năng lực. Vậy chúng ta có thể làm tốt hơn hơn các tông đồ không? Tự chúng ta thì không. Nhưng trong đêm nay, và mỗi khi chúng ta đến bàn thờ Chúa, chúng ta được thêm can đảm do bởi Lời Chúa và Bí Tích Thánh Thể. Chúa Giêsu làm lại cho chúng ta một lần nữa vì chúng ta là những môn đệ yếu đuối và sợ sệt. Ngài cho chúng thêm sức mạnh để chiến thắng sự sợ sệt, sự do dự, sự kỳ thị, sự yếu hèn và tội lỗi đó của chúng ta để chúng ta có thể hoàn toàn lãnh trách nhiệm rửa chân cho những anh em bé mọn nhất của chúng ta. Trong bánh thánh hóa thân của thân xác Chúa Giêsu, và máu thánh của Ngài trong ly rượu, Chúa Giêsu ban cho chúng ta toàn thể thân Ngài.
Khi Chúa Giêsu cầm bánh và đưa ly rượu lên, Ngài làm phép và chia cho các môn đệ với lời dạy "Anh em hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy". Trong câu chuyện về bửa tiệc ly, Thánh Gioan lại mở thêm trí tưởng tượng của chúng ta về Chúa Giêsu và các môn đệ để giúp chúng ta hiểu "việc này" là gì. Vậy chúng ta làm việc gì để nhớ đến Chúa Giêsu? Chắc chắn là chúng ta họp nhau để cùng chia sẻ tiệc Thánh Thể Chúa Giêsu để lại cho chúng ta. Nhưng, trong bửa tiệc "việc này" còn có ý nghĩa là hãy chú ý lắng nghe lời Chúa Giêsu và làm việc Ngài đã dạy chúng ta.
Chung quanh bàn thánh là những người yếu đuối, rã rời, trong đó có người sẽ giao nộp Chúa Giêsu. Chúng ta nhớ rằng Thiên Chúa ở cùng chúng ta như những phàm nhân yếu đuối. Bí tích Thánh Thể giúp chúng ta cùng nhau liên kết với Chúa Kitô và với nhau. Chúng ta cũng nhớ là Thiên Chúa không xa lạ gì với nỗi đau khổ của sự phản bội. Nhưng, tội lỗi, sự yếu đuối, và sự phản bội không có lời nói cuối cùng vì chúng ta tin và hy vọng vào sự sống lại. Cho đến lúc đó, nhờ bánh và rượu được cộng đoàn nâng đỡ và thêm sức mạnh cho các môn đệ của "chậu nước và khăn lau".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
HOLY THURSDAY
Exodus 12: 1-8, 11-14; Psalm 116; 1Cor. 11: 23-26; John 13: 1-15
Jesus’ life is on the line. On this night he will be arrested, tortured and, by the next day, executed. He knows his end is coming; the signs of hostility by the religious and secular powers are quite obvious. So, what options would he have in the face of such threats and impending doom? He could run away to protect his life and plan to return later when things have calmed down. I wonder, as he looked around the table at his hapless disciples, if Jesus was tempted to wonder if all he was trying to accomplish was fruitless. Was it worth his sacrifice? If he decides to stay, as today’s gospel says he has, what one, lasting and life-altering thing could he do for them? Giving his life, his complete surrender of himself for them, would certainly show them how much God loved them. That sacrifice would come the next day. As for tonight, his last meal with them, what could he do to firmly impress on them the meaning of his life and their roles as his disciples?
At the table, the night before he died, Jesus performs a symbolic act that summarizes his whole life. He does what the lowest servant, or slave in the household, would do. He kneels and washes his disciples’ feet. His message is clear: he has not come to assume a place of power in the world, but to serve and give his life for all.
In one powerful ritual Jesus encapsulated his whole life’s message for his disciples. While they traveled with him the disciples had seen the loving ways Jesus accepted as his as his sisters and brothers, the sick, poor, the fragile and the outsider. If the disciples had taken to heart Jesus’ ways throughout his ministry, they would not have been shocked, as Peter was, by his washing their feet. After all, in one way or another, he was always bending to wash the feet of others.
In the humble act of washing their feet he gave them and us a powerful message of how we are to live our Christian lives. His question to those with him and to us as well is, "Do you realize what I have done for you?" Do we?
At this Eucharist we might give thanks for those light-bearing Christians whose lives have been deeply touched by Jesus’ example. They have given witness to "the towel and the basin" ministry of foot washing. Immediate names come to mind: Mother Teresa, Oscar Romero and Dorothy Day. I also have a postcard size photograph of Pope Francis on Holy Thursday at a youth detention center in Rome. The pope is kneeling before a teenage boy, kissing the feet he has just washed. Sitting nearby is a young woman watching the Pope, her hands covering her mouth in amazement at what the Pope is doing.
The sacramental foot washing is not just for prominent Christians in the world. It should not be a rare, or startling event. Each of us who comes to this table of the Lord this evening, is called to do what Jesus has done and teaches us to do.
It turns out that foot washing is not such a rare happening, reserved to a few prominent Christians. Have you noticed it being performed all around you? A father spends energy and countless hours tutoring and caring for his autistic son; members of the St. Vincent de Paul Society in our parish spend their free time every week gathering and giving food and clothing to the poor; hospice workers sit with the dying; teachers counsel troubled youth after school hours, etc. There are so many examples of people who have been deeply affected by Jesus’ life and example and have devoted themselves to service of the poor, sick, dying, children, aged, prisoners, refugees etc. Jesus always wanted to help the needy and distressed in his life and his example at the table before his death taught his disciples that they must do the same, if they are to be his followers.
"Foot-washing ministry" can be quite exhausting and even discouraging. It is a humble service that doesn’t always yield large and satisfying results. What will keep us at it when the signs of "success" aren’t evident? At these times we need to remember that God is the source of our calling. Through Jesus’ life, death and resurrection God’s Spirit empowers and encourages us to "keep on keeping on."
Around this table this evening we remember and celebrate what God has done for us in Jesus. The bread and cup we share fills us with wonder and gratitude to our God. Initially, like the disciples, we may not understand, or fully accept, Jesus’ example for us. But as we keep gathering, celebrating and remembering, the full meaning of his life and message will unfold within us.
Peter and those closest to Jesus may have wanted to do the right thing – be courageous and stand with him – but they could not. On their own they were neither brave nor strong enough. Could we do any better than they? On our own, – no. But on this night and each time we come to the Lord’s table we are strengthened by Word and Sacrament. He does it again for us, faltering and fearful disciples. He enables us to overcome our fears, hesitancy, prejudice, cowardice and sinfulness to more fully embrace our mission to wash the feet of Jesus’ least significant sisters and brothers. In the blessed and broken bread of his body and the blessed and communion cup of his blood, Jesus gives his whole self to us at this table.
When Jesus took bread and wine, blessed and gave them to his disciples he gave them the instruction, "Do this in remembrance of me." John further opens our imagination in his supper narrative to help us understand what "this" means. What are we to do in memory of him? Gather and share the Eucharistic meal he left us, for sure. But at the meal the "this" also includes being attentive to his word, doing what he taught us.
Around the table were broken and weak people, one of whom was a betrayer. We remember that God is with us amid human wreckage. The Eucharist keeps us connected to Christ and one another. We also remember that God is no stranger to pain and betrayal. But sin, brokenness and betrayal do not have the last word because we believe and hope in the resurrection. Until then, the shared bread and wine and the community sustain us and strengthen us to be disciples of "the towel and the basin."