Khải huyền 11: 19a,12:1-6ab; Tvịnh 44; Côrintô 15:.20-27; Luca 1: 39-56


Ít khi chúng ta được nghe sách Khải Huyền đọc trong thánh Lễ. Nếu các bạn như tôi thì khi soạn bài giảng, các bạn có lẽ ít có dịp trích tư liệu từ sách Khải Huyền. Có thể việc đọc Kinh Thánh của chúng ta thường không không để ý đến sách Khải Huyền. Đây là dịp để tôi chú trọng đến bái đọc thứ nhất, và thêm vào ít ý tưởng có thể giúp chúng ta trong thánh lễ hôm nay.

Khi tôi dâng thánh lễ ở nhà tù St Quentin ở California, tôi rất ngạn nhiên khi thấy các tù nhân thích đọc Kinh Thánh qua sách Khải Huyền. Vậy điều gì hấp dẫn họ trong sách Khải Huyền. Đó là hình ảnh rất trái ngược mà các Ki tô Hữu muốn né tránh. Tôi được biết là các tù nhân bị lôi cuốn bới sự mô tả những đấu tranh gay gắt giữa sự thiện và sự dử xuyên suốt trong sách Khải Huyền. Họ cảm thấy an ủi hy vọng là hình phạt họ đang chịu một ngày nào sẽ được bỏ đi với quyền lực của thế giới. Đây thật là một tin đáng mừng cho tất cả những Ki tô Hữu đầu tiên chịu đau khổ vì sự bách hại của đế chế La mã, và những tù nhân ở khu Bắc St Quentin. Đó là tin mừng cho chúng ta là những người đang chiến đấu với con mãng xà trong thế giới chúng ta.

Có một điều khác thú vị do các tù nhân thu hút tôi là họ tin rằng nếu họ biết chủ điểm là họ có thể tìm ra các biểu tượng và ẩn dụ rất rõ ràng trong sách Khải Huyền. Hình như họ cảm thấy họ thuộc về sức lôi cuốn ở bên trong sách và với kiến thức đặc biệt Tất cả mọi người khác là kẻ đứng bên ngoài. Họ thậm chí còn sử dụng "kiến thức" này như một cách để cảm thấy vượt trội hơn những người trong hoàn cảnh tương tự của họ. Nhưng, điều gì khiến họ biết một cách rõ ràng về sách Khải Huyền làm cho bạn nghĩ là họ được lôi kéo bởi sách Khải Huyền; đó là những thị kiền và những lời tiên đoán được ghi trong sách Khải Huyền đang nói với họ những người đau khổ tận cùng.

Sách Khải Huyền viết cho các Ki tô Hữu tiên khởi là những người bị bắt buộc phải tôn kính vị Hoàng Đế. Nếu không thì họ sẽ bị tai họa không những chỉ về tôn giáo mà cả về chính trị nữa. Các Ki tô Hữu bị bắt buộc phải chọn một Chúa để thờ kính. Nếu họ chọn theo đức tin Ki tô Giáo thì họ sẽ bị thiệt mạng. Sách Khải Huyền không phải là một sách trừu tượng chuyên thu hút chúng ta về các hình ảnh và những sự kiện tuyệt vời trong thế gian. Sách Khải Huyền được viết ra để giúp các Ki tô hữu trung thành với đức tin, và an ủi họ là Con Chiên (hay như trong bài sách hôm nay là đứa trẻ) sẽ toàn thắng.

Có phải là điều dễ dàng cho đức tin chúng ta được nẫy nở hay không? Một bài nhật báo ngày hôm nay nói về những xe mang bom tự sát ở Iraq và Afghanistan, những đám lính trẻ con bị giết chết ở Sudan, những người nghèo ở nam bán cầu vẫn còn đau khổ do bệnh AIDS, và những tai nạn khác mà không có đủ thuốc men để chữa trị, các tré con bị tách rời khỏi cha mẹ của chúng nơi biên giới miền nam Hoa Kỳ v.v... Chúng ta phải tự hỏi " bây giờ ai điều khiển ở đây?" Nhìn chung quanh thế giới chúng ta cảm thấy bị sốc do quy mô của những sự dử đang hình thành. Quyền lực nào sẽ thắng đây? Có phải chúng ta những người có đức tin sẽ được thắng lợi hay sự cố gắng của con người đang trở nên nhỏ bé sẽ phải đương đầu với con mãng xà đỏ rực với 7 đầu và 10 sừng hay không?

Sách Khải Huyền sẽ đảm bảo với chúng ta là sự thiện sẽ thắng. Cũng như các Ki tô hữu tiên khởi chúng ta có thể bị cám dỗ là từ bỏ đức tin của chúng ta ngả vào ánh sáng quyến rũ của quyền lực, của những thế lực đối lập chăng? Ai là Đấng chúng ta người Kitô Hữu phải theo? Thiên Chúa chính là Đấng đó và là đấng mà chúng ta đang khát khao, và tin tưởng; là Đấng công chính của Kinh Thánh. Đấng ấy sẽ làm mọi sự nên ngay thẳng. Sách Khải Huyền mời gọi chúng ta hãy chú trọng đến không những về sự đau khổ và thiên tai nhưng trên hết phải là Thiên Chúa. Sức mạnh của con mãng xà rất khỏe. Đuôi của nó quét sạch một phần ba các vì sao trên trời. Nhưng khi đứa trẻ được sinh ra và được che chở bởi Thiên Chúa và sẽ toàn thắng.

Trong lúc không có dấu chỉ kín đáo của Kinh Thánh để giúp chúng ta thấu hiểu, lời văn trong sách gợi trí tưởng tượng của chúng ta là giúp chúng ta có thể giải thích với nhiều cách khác. Sự chiền đấu đã rõ ràng. và quỷ dử đe dọa nuốt sống sự thiện là diều khá ró rệt. Một con người mới, một cộng đoàn Kitô Hữu được sinh ra trong bối cảnh đau khổ và chiến đấu. Nhưng, bất chấp các mối đe dọa cho sự sống còn của đứa trẻ, người con trai đó được Thiên Chúa cưu mang một cách an toàn. Không một người đọc sách Thánh nào có thể bỏ qua hình ảnh của Kinh Thánh Do Thái. Cũng như khi Thiên Chúa của dân Do thái che chở họ thì Thiên Chúa cũng tiếp tục che chở dân mới của Ngài. Lời của Thiên Chúa không ở thì quá khứ, nhưng mạnh dạng che chở và gầy dựng lại cộng đoàn mà Chúa Giêsu hy sinh mạng sống của Ngài cho họ.

Cộng đoàn mà thánh Gioan nói đến đang trải qua giai đoạn có sự đối kháng mãnh liệt. Qua sách Khải Huyền, họ được khuyến khích tin tưởng vào Thiên Chúa là Đấng thấu hiểu sự đau khổ của họ, và Ngài sẽ đến cứu giúp họ. Quỷ dử sẽ không toàn thắng. Bởi thế, trong ngày lễ Dức Mẹ Lên Trời hôm nay khi đọc sách này hãy liên hệ đến bài ca ngợi khen "Magnificat" của Đức Maria hân hoan trong việc cứu chuộc của Thiên Chúa "dẹp tan phường lòng trí kiêu căng, Chúa hạ bệ những ai quyền thế". Nơi đây đức tin trong Kinh Thánh được diễn tả dưới hai hình thức và nói lên niềm hy vọng nơi Thiên Chúa. Thánh Gioan không viết tiên đoán sự kiện sẽ xãy ra như trong bài sách hôm nay. Nhưng, thánh Gioan cố gắng an ủi và khuyến khích các Ki tô hữu thời đó đang chịu đau đớn, nên họ phải được thánh Gioan viết giúp đỡ họ và chúng ta trung thành và cam đoan vói chúng ta là lề luật và sự công chính của Thiên Chúa sẽ toàn thắng.

Hôm nay Giáo Hội mừng Lễ Đức Mẹ Lên Trời. Chúng ta nhìn thấy Đức Maria là mẫu gương đức tin cho chúng ta. Chúng ta cũng vậy, cũng sinh được Đức Kitô trong thế gian. Chúng ta được nhắc nhở là qua sự đau khổ của Chúa Kitô, Ngài vẫn được Thiên Chúa gìn giữ an toàn, rồi Chúa Ki tô trở về với Thiên Chúa và Ngài sẽ lại đến với chúng ta để mang tất cả chúng ta đến nơi được bảo vệ an toàn đời sống. Vì vậy, con mãng xà không chiến thắng được. Người Kitô Hữu sẵn sàng nói lên sự chiến đấu với sự dữ dựa vào quyền lực của Thiên Chúa qua ơn cứu độ Ngài ban, Đức Chúa cam đoan trợ giúp cho chúng ta, ngay bây giờ trong khi chúng ta đang phải chiến đấu.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


THE ASSUMPTION (B)
Revelation 11: 19a; 12:1-6a, 10ab; Ps 45; I Cor 15: 20-27; Luke 1: 39-56

It isn’t often that we get a reading from Revelation in our lectionary selections. If you are like me, you probably haven’t preached from it very much – if at all. Perhaps your biblical reading doesn’t include Revelation as well. Here is a chance to do something about that, so I will focus on the first reading and add some notes I found helpful about this feast.

When I did prison ministry at San Quentin in California, I was struck by how many of the inmates who read the Bible favored the Book of Revelation. What was it that they found so attractive in its exaggerated and stark symbolism – in a biblical book that most Christians seem to avoid? I came to realize they were drawn to its description of the harsh struggle between good and evil that permeates the entire book. They found it comforting to hope that the large punishing system in which they lived, would someday be overthrown along with all the powers of the world. This was reassuring news, both to the early Christians suffering under the Roman persecutions and the men in North Bloc at San Quentin. It is reassuring news for all of us who struggle against the powers of "the dragon" in our world.

Another attraction for the inmates, it seemed to me, was that they believed they knew the code: that they could figure out the symbols and metaphors so prevalent in Revelation. Somehow, they felt part of an inner circle with special knowledge – everyone else was outside that circle. They even used this "knowledge" as a way of feeling superior to those in their same situation. But whatever misinterpretation they may have made of Revelation, you could understand their attraction to this book of visions and prophecies. The book speaks to people suffering under extreme external pressures.

The early Christians, for whom this book was written, were being forced to venerate the Emperor. Not to do so had, not only religious ramifications, but political as well. Christians were asked to choose one Lord to serve – a choice had to be made. If they chose in favor of their Christian belief, they paid for it with their lives. Revelation is not an abstract book of fantastic imagery and other-worldly events. It was written to help Christians remain faithful and to offer reassurance that the Lamb (or as in today’s reading, the child) would be triumphant.

Is it any easier for us to believe and for our faith to flourish? A casual perusal of just this day’s newspaper tells us of still more car bombings in Iraq and Afghanistan; child soldiers killing in Sudan; poor people in the southern hemisphere still suffering with AIDS and other afflictions, who lack medicines that can save them; children separated from their parents at our border, etc. We have to ask the question, "Who is in charge here anyway?" We look around the world and are shocked by the scale of evil we see. Which force will win out? Are we believers on the side that will prevail, or is our seeming-small human effort going to pale into insignificance before the "red dragon with its seven heads and horns"?

Revelation intends to assure us that goodness will win. Like the early Christians we may be tempted to drop out of our faith commitments in the light, allure and power of the opposing forces. Who is the Sovereign we Christians follow? God is and we want, and can, be faithful to the biblical God of justice – the One who will set things right. Revelation then, invites us to set our gaze, not only on our hardships and calamities, but on God. The power of the beast is awesome, its tail sweeps away a third of the stars in the sky. But the child being born is protected by God and will triumph.

While there is no secret code to this book to help us in its interpretation, the language does appeal to our imagination and makes it possible to interpret it in many ways. The struggle is clear and the threat of evil, devouring all that is good, is real and very ominous. A new people, the Christian community, are being born amid great pain and struggle. But despite the threats to its existence, the child is caught by God and is safe. No biblical reader could miss the allusions to the Hebrew scriptures. Just as the God of the Jewish people protected them, so God continues to protect the new people of God. God’s Word is not past tense, but actively protecting and recreating the community for which Jesus gave his life.

The community John has in mind is experiencing extreme hostility. They are being encouraged through this book to trust that God knows their plight and will come to their rescue. Evil shall not triumph. It is no wonder then, that on this feast of the Assumption, this reading is linked to Mary’s "Magnificat." Mary’s rejoices in the saving work of God, "scattering the proud...casting down the mighty from their thrones...." Here biblical faith, expressed in two different forms, voices the same hope in God. John is not writing a prediction of specific future events, as some today claim, but is trying to encourage and console Christians in his day for their very present suffering. He writes to help them, and us, keep faithful and to assure us that God’s rule and justice will prevail.

The church celebrates the Assumption of Mary today. We see in her a model for our faith. We too give birth to Christ in our world. We are reminded though Christ suffered, he has been kept safe by God, to whom he has returned and will come to bring us all to that place of protection and life. So, the dragon is not triumphant. The Christian is ready to say in the midst of the battle against evil’s many manifestations, "Now have salvation and power come." The God of our assurance is offering that assistance to us now in our present struggle.