Sáng Thế 22: 1-2, 9a, 10-13, 15-18; Tv 115; Rom. 8: 31b-34; Máccô 9; 2-10
Bài đọc thứ nhất ngày hôm nay cho biết Thiên Chúa thử thách ông Abraham bằng cách bảo ông ta dâng Isaac là con một của ông ta để tế lễ. Thật đây là một bài rất khó hiểu, không những cho các bậc phụ huynh mà thôi mà cả cho chúng ta nữa. Bài này cho biết rõ vì sao người ta sợ Thiên Chúa, và nghĩ Người là Đấng rất khó khăn từ trên trời thử thách suốt đời chúng ta phải không? Và ai lại muốn có một Thiên Chúa như thế?
Người Do thái gọi câu chuyện đó là "chuyện buộc tội Isaac". Đối với cộng đoàn Do thái, câu chuyện đó là hình ảnh của sự đau khổ và cả sự lưu đày của họ suốt bao thế kỷ. Họ đã đặt niềm hy vọng vào Thiên Chúa mặc dù Thiên Chúa hình như không hiện diện trong những lúc họ bị thử thách.
Đối với Kitô hữu, câu chuyện ông Abraham và Isaac là như là hiện tượng của sự vâng phục thánh ý Chúa của Chúa Giêsu, ngay cả dến sự chết của Ngài. Trong bài đọc thứ 2, thánh Phaolô suy gẫm đến sự chết của Chúa Giêsu là dấu chỉ về lòng rộng lượng của Thiên Chúa. "Đến như chính Con Một, Thiên Chúa cũng chẳng tha, nhưng đã trao nộp vì hết thảy chúng ta".
Câu chuyện Chúa Giêsu tỏ mình sáng láng nhấn mạnh Chúa Giêsu là "Con yêu dấu" của Thiên Chúa. Suốt câu chuyện trên núi các môn đệ được khuyến khích nhìn nhận Chúa Giêsu không phải chỉ là Vị hay làm phép lạ và như là một ngôn sứ. Trái lại, Thiên Chúa hiện diện nơi Chúa Giêsu là tỏ uy quyền của Ngài để chữa lành và cứu rỗi chúng ta.
Trong khi từ trên núi xuống. Chúa Giêsu truyền cho các môn đệ đừng nói những việc họ đã nghe và thấy cho bất cứ ai "cho tới khi Con Người đã từ cõi chết sống lại". Đến đây, trong phúc âm thánh Máccô hình bóng cây thập giá bắt đầu ló dạng. Ngay trước lúc Chúa Giêsu tỏ mình sáng láng Ngài giáo huấn lần đầu tiên về sự thương khó và sự chết sắp đến của Ngài. Rồi Ngài nói cho các người đi theo Ngài rằng: "ai muốn theo ta phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo" (8:31-38).
Ngay từ đầu, tất cả câu chuyện trong Kinh Thánh nói về lòng yêu thương của Thiên Chúa luôn tha thứ tội lỗi cho loài người. Vậy chúng ta có phải tin rằng Thiên Chúa đã làm điều ông Abraham không phải làm đó là hy sinh tế lễ con một của Người vì chúng ta hay không?
Chúa Giêsu chết trên cây thánh giá vì Ngài vâng phục thánh ý Thiên Chúa. Thiên Chúa muốn Chúa Giêsu loan báo một triều đại mới về sự thông cảm và lòng hòa giải với Thiên Chúa và với tất cả mọi người trong chúng ta với nhau, một triều đại bình an cho tất cả: cho những người bé mọn nhất, những người tội lỗi, và cả những người sống bên lề. Chúa Giêsu thi hành thánh ý Thiên Chúa và chứng tỏ Ngài trung thành với những điều Ngài dạy dỗ và sứ vụ chửa lành của Ngài. Ngài trung thành với sứ vụ Thiên Chúa giao cho Ngài, ngay cả khi Ngài khuấy động những quyền uy tôn giáo trên trần gian. Và vì thế các uy quyền chống đối này giết chết Ngài.
Quả thật tội lỗi có uy quyền trong thế gian phải không? Tội lỗi có uy quyền đến nỗi chống đối lại việc Thiên Chúa đưa tay cứu vớt chúng ta qua Chúa Giêsu. Chúa Giêsu là Đấng vô tội, và là hình ảnh tuyệt vời về một người Con của Thiên Chúa, dựng nên giống hình ảnh của Thiên Chúa. Ngài đã đau đớn chịu hiểu lầm, bị nghi ngờ, và bị chống đối vì lòng ganh tị, sự thù hận và nghi kỵ bởi tội lỗi chúng ta.
Trong bài phúc âm hôm nay Chúa Giêsu nói đến lòng Thiên Chúa đáp lại sự chống đối của loài người và của tội lỗi như thế nào. Thiên Chúa sẽ cho Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết, để chứng tỏ là tình Thiên Chúa thương yêu chúng ta vô biên, có thể vượt bao nhiêu chống đối và thử thách. Tình thương yêu của Thiên Chúa sẽ chiếu tỏa qua sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu. Tiếng nói trên núi chứng tỏ Chúa Giêsu là Con yêu dấu của Thiên Chúa. Dù vậy Thiên Chúa vẫn không ngăn chận quyền uy giết Chúa Giêsu và để dập tắt tin mừng Ngài loan báo. Nhưng, những quyền uy đó không thể nào chận đường Thiên Chúa trong việc Chúa Kitô sống lại và ban sự sống mới của Ngài cho tất cả những ai tin vào Ngài. Tội lỗi loài người gây nên sự chết của Chúa Giêsu, nhưng qua Chúa Kitô chúng ta được ơn hoàn toàn hòa giải.
Làm sao chúng ta biết điều này? Vì Chúa Kitô luôn tiếp tục chết lại để giúp những người rời xa Thiên Chúa. Sự chết để đền tội của Chúa Giêsu không phải do Chúa Cha gây nên, nhưng là do hậu quả của sự vâng lời của Chúa Giêsu qua sự loan báo Triều Đại Thiên Chúa và tình thương yêu của Thiên Chúa cho chúng ta. Khi Thiên Chúa cho Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết, đó là dấu hiệu Thiên Chúa "chấp nhận" đời sống và tin mừng của Chúa Giêsu.
Trong một thế giới bạo lực, Chúa Giêsu từ chối không muốn có một đạo binh xung quanh Ngài để lật đổ quyền uy đàn áp dân Ngài. Trái lại, Ngài chọn thái độ vô bạo lực, thái độ tha thứ và bình an. Điều đó luôn luôn là sự đe dọa cho các uy quyền đàn áp và để đáp với Chúa Giêsu họ quyết định đẩy Ngài vào cõi chết. Nhưng việc Thiên Chúa làm đã thắng.
Chúng ta sẽ dâng gì lên Thiên Chúa để tạ ơn Ngài? Chắc là trong bí tích Thánh Thể này, chúng ta sẽ dâng đời sống chúng ta cùng với bánh và rượu là của lễ của chúng ta dâng lên Thiên Chúa theo Thánh ý của Ngài. Chúng ta cầu xin ơn Chúa Thánh Thần xuống trên của lễ của chúng ta để thay đổi thành Mình và Máu Thánh Chúa Kitô. Chúng ta cũng cầu xin Chúa Thánh Thần xuống trên mỗi người chúng ta để thay đổi chúng ta nên chứng nhân của sự hiện diện của Chúa Kitô trong thế gian. Chúng ta xin Chúa Thánh Thần giúp chúng ta có thể làm điều Chúa Giêsu muốn là vác thập giá của chúng ta theo Ngài như sứ giả của hòa bình và hòa giải. Chúng ta cũng có thể dâng con cái chúng ta cho Thiên Chúa bằng cách dạy dỗ và nêu gương mẫu đức tin, đức cậy và đức mến cho chúng.
Đây là Mùa Chay, chúng ta cầu xin cho được biến đổi trong tình thương của Thiên Chúa. Ước gì chúng ta được trưởng thành trong sự chấp nhận lời giáo huấn của Chúa Giêsu về sự hiện diện Triều Đại Thiên Chúa trong đời sống chúng ta. Chúng ta xin trong đời sống chúng ta biết vâng lời Thiên Chúa và phản chiếu sự vâng lời của Chúa Giêsu là Đấng luôn luôn diễn tả tình yêu thương của Thiên Chúa cho tất cả, qua lời nói, việc làm và qua sự chết của Ngài.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SUNDAY OF LENT (B)
Gen. 22: 1-2, 9a, 10-13, 15-18; Psalm 116; Rom. 8: 31b-34; Mark 9: 2-10
Today’s first reading about God putting Abraham to the test by asking him to sacrifice his only son Isaac, is a very difficult one to hear – not just for parents. Does it confirm what some people fear about God; that God is a harsh and aloof deity testing us throughout our lives? Is that the way God is? And who wants a God like that anyway?
Jews call the story the "binding of Isaac." For the Jewish community, the story is a metaphor for all their suffering and persecution throughout the centuries. They have placed their hopes in God’s hands, despite the seeming absence of God during their times of trial.
Christians have received the Abraham and Isaac story as a reflection of Jesus’ obedience to God’s will – even to his death. Paul, in our second reading, reflects on the death of Jesus as a sign of God’s generosity, "God who did not spare his own Son, but handed him over for us all…."
The Transfiguration story underlines that Jesus is God’s "beloved Son." Through the apparition on the mountain the disciples are encouraged to see Jesus as more than a miracle worker and prophet. Instead, in Jesus, God is present and powerfully at work for our well-being and salvation.
As they returned down from the mountain Jesus asks the disciples not to tell what they had seen and heard to anyone, "except when the Son of Man has risen from the dead." At this point in the narrative, the shadow of the cross begins to loom over Mark’s gospel. Just prior to the Transfiguration Jesus gives his first teaching about his upcoming suffering and death. He then tells those who would follow him, that if they wish to be his disciples, they must deny themselves, take up their cross and follow him (8:31-38).
The whole biblical story, from its very beginning, is about God’s forgiveness for human sin. We believe that Jesus died because of our sins and for our salvation. Do we have to believe that God was fulfilling what Abraham didn’t have to do – sacrificing God’s only Son for our sake?
Jesus died on the cross because he was obedient to God’s will. God wanted Jesus to proclaim a new reign of compassion and reconciliation with God and with one another – a reign of peace for all – for the least, and for sinners and outcasts as well. Jesus fulfilled God’s will and stayed faithful to his preaching and healing mission. He was steadfast in the mission God gave him, even though he stirred the wrath of the earthly and religious powers. Eventually these resisting forces killed him.
How powerful is sin in our world? Powerful enough to resist God’s loving outreach to us through Jesus. Jesus is the innocent and perfect model of what it means to be a child of God, made in the image and likeness of God. He was tragically misunderstood, suspected and resisted because of human jealousy, hatred and suspicion – because of our sin.
In today’s gospel Jesus hints what God’s response to human obstinacy and sin will be. God will raise Jesus from the dead, proving that God’s love for us can overcome all obstacles and resistance. God’s love will shine forth in the death and resurrection of Jesus. The voice on the mountain reveals that Jesus is God’s beloved child, still God did not stop the powers from killing him and attempting to silence his message. But those powers could not prevent God from raising Christ and offering his new life to all who profess faith in him. Human sin caused the death of Jesus, but in Christ we have an offer of full reconciliation.
How do we know this? Because Christ went to his death constantly reaching out to those who felt cut off from God. Jesus’ atoning death was not sought by the Father or Jesus, but was a consequence of Jesus’ fidelity to his message of the reign of God and of God’s love for us. When God raised Jesus from the dead it was a divine "stamp of approval" on his life and message.
In a violent world Jesus refused to gather an army around him to overthrow the powers that so oppressed his people. Instead, he chose the way of nonviolence forgiveness and peace. That’s always a threat to the dominant powers and so to deal with Jesus they decided to eliminate him. But God’s way in Jesus prevailed.
What offering shall we make to God in thanksgiving? Certainly at this Eucharist we offer our lives with the bread and the wine, as a offering of ourselves to God and God’s purposes. We pray for the coming of the Holy Spirit upon our gifts to transform them into the body and blood of Christ. We also pray that Spirit will come upon us to transform us, as well, into Christ’s presence in the world. We ask the Spirit to enable us to do what Jesus asks: that we take up our cross and follow him as agents of his peace and reconciliation. We can also offer our children to God by teaching and modeling for them ways of faith, hope and love.
It is Lent and we are praying for our spiritual transfiguration in God’s love. May we grow in our acceptance of Jesus’ message about the presence of God’s reign in our lives. In obedience to God may our lives reflect more deeply that of Jesus, who consistently showed, through his words and actions and finally through his death, God’s love for all.
Bài đọc thứ nhất ngày hôm nay cho biết Thiên Chúa thử thách ông Abraham bằng cách bảo ông ta dâng Isaac là con một của ông ta để tế lễ. Thật đây là một bài rất khó hiểu, không những cho các bậc phụ huynh mà thôi mà cả cho chúng ta nữa. Bài này cho biết rõ vì sao người ta sợ Thiên Chúa, và nghĩ Người là Đấng rất khó khăn từ trên trời thử thách suốt đời chúng ta phải không? Và ai lại muốn có một Thiên Chúa như thế?
Người Do thái gọi câu chuyện đó là "chuyện buộc tội Isaac". Đối với cộng đoàn Do thái, câu chuyện đó là hình ảnh của sự đau khổ và cả sự lưu đày của họ suốt bao thế kỷ. Họ đã đặt niềm hy vọng vào Thiên Chúa mặc dù Thiên Chúa hình như không hiện diện trong những lúc họ bị thử thách.
Đối với Kitô hữu, câu chuyện ông Abraham và Isaac là như là hiện tượng của sự vâng phục thánh ý Chúa của Chúa Giêsu, ngay cả dến sự chết của Ngài. Trong bài đọc thứ 2, thánh Phaolô suy gẫm đến sự chết của Chúa Giêsu là dấu chỉ về lòng rộng lượng của Thiên Chúa. "Đến như chính Con Một, Thiên Chúa cũng chẳng tha, nhưng đã trao nộp vì hết thảy chúng ta".
Câu chuyện Chúa Giêsu tỏ mình sáng láng nhấn mạnh Chúa Giêsu là "Con yêu dấu" của Thiên Chúa. Suốt câu chuyện trên núi các môn đệ được khuyến khích nhìn nhận Chúa Giêsu không phải chỉ là Vị hay làm phép lạ và như là một ngôn sứ. Trái lại, Thiên Chúa hiện diện nơi Chúa Giêsu là tỏ uy quyền của Ngài để chữa lành và cứu rỗi chúng ta.
Trong khi từ trên núi xuống. Chúa Giêsu truyền cho các môn đệ đừng nói những việc họ đã nghe và thấy cho bất cứ ai "cho tới khi Con Người đã từ cõi chết sống lại". Đến đây, trong phúc âm thánh Máccô hình bóng cây thập giá bắt đầu ló dạng. Ngay trước lúc Chúa Giêsu tỏ mình sáng láng Ngài giáo huấn lần đầu tiên về sự thương khó và sự chết sắp đến của Ngài. Rồi Ngài nói cho các người đi theo Ngài rằng: "ai muốn theo ta phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo" (8:31-38).
Ngay từ đầu, tất cả câu chuyện trong Kinh Thánh nói về lòng yêu thương của Thiên Chúa luôn tha thứ tội lỗi cho loài người. Vậy chúng ta có phải tin rằng Thiên Chúa đã làm điều ông Abraham không phải làm đó là hy sinh tế lễ con một của Người vì chúng ta hay không?
Chúa Giêsu chết trên cây thánh giá vì Ngài vâng phục thánh ý Thiên Chúa. Thiên Chúa muốn Chúa Giêsu loan báo một triều đại mới về sự thông cảm và lòng hòa giải với Thiên Chúa và với tất cả mọi người trong chúng ta với nhau, một triều đại bình an cho tất cả: cho những người bé mọn nhất, những người tội lỗi, và cả những người sống bên lề. Chúa Giêsu thi hành thánh ý Thiên Chúa và chứng tỏ Ngài trung thành với những điều Ngài dạy dỗ và sứ vụ chửa lành của Ngài. Ngài trung thành với sứ vụ Thiên Chúa giao cho Ngài, ngay cả khi Ngài khuấy động những quyền uy tôn giáo trên trần gian. Và vì thế các uy quyền chống đối này giết chết Ngài.
Quả thật tội lỗi có uy quyền trong thế gian phải không? Tội lỗi có uy quyền đến nỗi chống đối lại việc Thiên Chúa đưa tay cứu vớt chúng ta qua Chúa Giêsu. Chúa Giêsu là Đấng vô tội, và là hình ảnh tuyệt vời về một người Con của Thiên Chúa, dựng nên giống hình ảnh của Thiên Chúa. Ngài đã đau đớn chịu hiểu lầm, bị nghi ngờ, và bị chống đối vì lòng ganh tị, sự thù hận và nghi kỵ bởi tội lỗi chúng ta.
Trong bài phúc âm hôm nay Chúa Giêsu nói đến lòng Thiên Chúa đáp lại sự chống đối của loài người và của tội lỗi như thế nào. Thiên Chúa sẽ cho Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết, để chứng tỏ là tình Thiên Chúa thương yêu chúng ta vô biên, có thể vượt bao nhiêu chống đối và thử thách. Tình thương yêu của Thiên Chúa sẽ chiếu tỏa qua sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu. Tiếng nói trên núi chứng tỏ Chúa Giêsu là Con yêu dấu của Thiên Chúa. Dù vậy Thiên Chúa vẫn không ngăn chận quyền uy giết Chúa Giêsu và để dập tắt tin mừng Ngài loan báo. Nhưng, những quyền uy đó không thể nào chận đường Thiên Chúa trong việc Chúa Kitô sống lại và ban sự sống mới của Ngài cho tất cả những ai tin vào Ngài. Tội lỗi loài người gây nên sự chết của Chúa Giêsu, nhưng qua Chúa Kitô chúng ta được ơn hoàn toàn hòa giải.
Làm sao chúng ta biết điều này? Vì Chúa Kitô luôn tiếp tục chết lại để giúp những người rời xa Thiên Chúa. Sự chết để đền tội của Chúa Giêsu không phải do Chúa Cha gây nên, nhưng là do hậu quả của sự vâng lời của Chúa Giêsu qua sự loan báo Triều Đại Thiên Chúa và tình thương yêu của Thiên Chúa cho chúng ta. Khi Thiên Chúa cho Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết, đó là dấu hiệu Thiên Chúa "chấp nhận" đời sống và tin mừng của Chúa Giêsu.
Trong một thế giới bạo lực, Chúa Giêsu từ chối không muốn có một đạo binh xung quanh Ngài để lật đổ quyền uy đàn áp dân Ngài. Trái lại, Ngài chọn thái độ vô bạo lực, thái độ tha thứ và bình an. Điều đó luôn luôn là sự đe dọa cho các uy quyền đàn áp và để đáp với Chúa Giêsu họ quyết định đẩy Ngài vào cõi chết. Nhưng việc Thiên Chúa làm đã thắng.
Chúng ta sẽ dâng gì lên Thiên Chúa để tạ ơn Ngài? Chắc là trong bí tích Thánh Thể này, chúng ta sẽ dâng đời sống chúng ta cùng với bánh và rượu là của lễ của chúng ta dâng lên Thiên Chúa theo Thánh ý của Ngài. Chúng ta cầu xin ơn Chúa Thánh Thần xuống trên của lễ của chúng ta để thay đổi thành Mình và Máu Thánh Chúa Kitô. Chúng ta cũng cầu xin Chúa Thánh Thần xuống trên mỗi người chúng ta để thay đổi chúng ta nên chứng nhân của sự hiện diện của Chúa Kitô trong thế gian. Chúng ta xin Chúa Thánh Thần giúp chúng ta có thể làm điều Chúa Giêsu muốn là vác thập giá của chúng ta theo Ngài như sứ giả của hòa bình và hòa giải. Chúng ta cũng có thể dâng con cái chúng ta cho Thiên Chúa bằng cách dạy dỗ và nêu gương mẫu đức tin, đức cậy và đức mến cho chúng.
Đây là Mùa Chay, chúng ta cầu xin cho được biến đổi trong tình thương của Thiên Chúa. Ước gì chúng ta được trưởng thành trong sự chấp nhận lời giáo huấn của Chúa Giêsu về sự hiện diện Triều Đại Thiên Chúa trong đời sống chúng ta. Chúng ta xin trong đời sống chúng ta biết vâng lời Thiên Chúa và phản chiếu sự vâng lời của Chúa Giêsu là Đấng luôn luôn diễn tả tình yêu thương của Thiên Chúa cho tất cả, qua lời nói, việc làm và qua sự chết của Ngài.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SUNDAY OF LENT (B)
Gen. 22: 1-2, 9a, 10-13, 15-18; Psalm 116; Rom. 8: 31b-34; Mark 9: 2-10
Today’s first reading about God putting Abraham to the test by asking him to sacrifice his only son Isaac, is a very difficult one to hear – not just for parents. Does it confirm what some people fear about God; that God is a harsh and aloof deity testing us throughout our lives? Is that the way God is? And who wants a God like that anyway?
Jews call the story the "binding of Isaac." For the Jewish community, the story is a metaphor for all their suffering and persecution throughout the centuries. They have placed their hopes in God’s hands, despite the seeming absence of God during their times of trial.
Christians have received the Abraham and Isaac story as a reflection of Jesus’ obedience to God’s will – even to his death. Paul, in our second reading, reflects on the death of Jesus as a sign of God’s generosity, "God who did not spare his own Son, but handed him over for us all…."
The Transfiguration story underlines that Jesus is God’s "beloved Son." Through the apparition on the mountain the disciples are encouraged to see Jesus as more than a miracle worker and prophet. Instead, in Jesus, God is present and powerfully at work for our well-being and salvation.
As they returned down from the mountain Jesus asks the disciples not to tell what they had seen and heard to anyone, "except when the Son of Man has risen from the dead." At this point in the narrative, the shadow of the cross begins to loom over Mark’s gospel. Just prior to the Transfiguration Jesus gives his first teaching about his upcoming suffering and death. He then tells those who would follow him, that if they wish to be his disciples, they must deny themselves, take up their cross and follow him (8:31-38).
The whole biblical story, from its very beginning, is about God’s forgiveness for human sin. We believe that Jesus died because of our sins and for our salvation. Do we have to believe that God was fulfilling what Abraham didn’t have to do – sacrificing God’s only Son for our sake?
Jesus died on the cross because he was obedient to God’s will. God wanted Jesus to proclaim a new reign of compassion and reconciliation with God and with one another – a reign of peace for all – for the least, and for sinners and outcasts as well. Jesus fulfilled God’s will and stayed faithful to his preaching and healing mission. He was steadfast in the mission God gave him, even though he stirred the wrath of the earthly and religious powers. Eventually these resisting forces killed him.
How powerful is sin in our world? Powerful enough to resist God’s loving outreach to us through Jesus. Jesus is the innocent and perfect model of what it means to be a child of God, made in the image and likeness of God. He was tragically misunderstood, suspected and resisted because of human jealousy, hatred and suspicion – because of our sin.
In today’s gospel Jesus hints what God’s response to human obstinacy and sin will be. God will raise Jesus from the dead, proving that God’s love for us can overcome all obstacles and resistance. God’s love will shine forth in the death and resurrection of Jesus. The voice on the mountain reveals that Jesus is God’s beloved child, still God did not stop the powers from killing him and attempting to silence his message. But those powers could not prevent God from raising Christ and offering his new life to all who profess faith in him. Human sin caused the death of Jesus, but in Christ we have an offer of full reconciliation.
How do we know this? Because Christ went to his death constantly reaching out to those who felt cut off from God. Jesus’ atoning death was not sought by the Father or Jesus, but was a consequence of Jesus’ fidelity to his message of the reign of God and of God’s love for us. When God raised Jesus from the dead it was a divine "stamp of approval" on his life and message.
In a violent world Jesus refused to gather an army around him to overthrow the powers that so oppressed his people. Instead, he chose the way of nonviolence forgiveness and peace. That’s always a threat to the dominant powers and so to deal with Jesus they decided to eliminate him. But God’s way in Jesus prevailed.
What offering shall we make to God in thanksgiving? Certainly at this Eucharist we offer our lives with the bread and the wine, as a offering of ourselves to God and God’s purposes. We pray for the coming of the Holy Spirit upon our gifts to transform them into the body and blood of Christ. We also pray that Spirit will come upon us to transform us, as well, into Christ’s presence in the world. We ask the Spirit to enable us to do what Jesus asks: that we take up our cross and follow him as agents of his peace and reconciliation. We can also offer our children to God by teaching and modeling for them ways of faith, hope and love.
It is Lent and we are praying for our spiritual transfiguration in God’s love. May we grow in our acceptance of Jesus’ message about the presence of God’s reign in our lives. In obedience to God may our lives reflect more deeply that of Jesus, who consistently showed, through his words and actions and finally through his death, God’s love for all.