Lêvi 13: 1-2, 44-46; T.vịnh 31;; 1Côrintô 10: 31-11,1 Máccô 1: 40-45
Hôm nay, bài đọc thứ nhất khác chiều với bài Phúc âm. Bài đọc thứ nhất là một đoạn văn của sách Lêvi, nói về luật thanh sạch hằng ngày trong đời sống tôn giáo. Theo sách Lêvi thì người bị bệnh phong hay những bệnh nặng trên da là dấu chỉ người đó "không thanh sạch", mặc dù người đó không có lỗi, và người đó phải sống riêng biệt, không được dự vào việc thờ phượng, và không được sống chung với xã hội cộng đoàn. Dân Israel là một dân tộc phải được thánh hóa, không có tì tích ô uế. Một "người không thanh sạch" là một người trái hẵn với sự chí thánh của Thiên Chúa, và người đó là dấu vết ô uế trong cộng đoàn thanh sạch.
Sách Lêvi là sách nói về luật lệ trước. Sau khi dân Israel từ nơi lưu đày ở Babilon về, sách dó được tu bổ lại do trường của các thầy tư tế đặt nghi thức cho sự thờ phượng của cộng đoàn. Theo luật của sách Levi, người bị phong cùi phải sống riêng biệt, và không được dự vào việc thờ phượng. Vì bệnh phong dễ lây cho người khác nên người bị phong cũng không được sống trong cộng đoàn xã hội. Thời xưa, sự bắt buộc người bị phong sống riêng biệt cũng giống như họ bị tội tử hình. Những người như thế làm sao sồng nếu không có liên hệ với xã hội loài người?. “Họ sống riêng biệt, trong nhà của họ ở ngoài trại".
Một tác giả sánh những người phong như "những xác chết còn sống". Nếu người phong được chửa lành, thì đó là sự sống lại, vì người đó được trở về với cộng đoàn cùng sống với xã hội và dự vào việc thờ phượng của cộng đoàn.
Truyền thống Công Giáo nhấn mạnh đời sống cộng đoàn. Chúng ta không sống riêng biệt trong đời sống thiêng liêng, tự tỉm cách cứu rỗi riêng cho mình. Chúng ta sống đời sống thánh hóa để nên như một thành phần của cộng đoàn hướng về Thiên Chúa. Mỗi khi chúng ta phạm tội, chúng ta không tách biệt chúng ta ra khỏi Thiên Chúa, nhưng tách biệt chúng ta ra khỏi cộng đoàn của Thiên Chúa. Vì thế để trở lại với Thiên Chúa chúng ta cần hòa giải với cộng đoàn. Bởi thế Chúa Giêsu bảo người phong đã được chửa lành phải đi đến trình diện thầy tư tế để thầy tư tế chứng nhận sự chửa lành và đón người đó trở về với đời sống xã hội và tôn giáo của cộng đoàn.
Hôm nay quý vị giảng lời Chúa có dịp nói về Bí Tích Hòa Giải. Tội lỗi không phải là việc riêng tư, nhưng nó gây hậu quả trong cộng đoàn. Tội "nặng" không phải chỉ là việc tách rời khỏi Thiên Chúa, nhưng cũng có ý nghĩa là sự tách khỏi cộng đoàn. Chúng ta có thể chọn: sống với Thiên Chúa, hay sống không có Thiên Chúa. Chúng ta ý thức là chúng ta bị tách khỏi Thiên Chúa, chúng ta xin ơn tha thứ đã sẵn sàng có sẳn cho chúng ta. Bí Tích Hòa Giải có sự cam đoan cụ thể là chúng ta thật sự được tha thứ, và được trở về với dân thánh của Thiên Chúa. Bí Tích là sự đón chào của cộng đoàn đối với một thành phần đã xa rời Thiên Chúa và cộng đoàn.
Lễ Tro là lễ trong tuần này, và chúng ta bắt đầu Mùa Chay. Chúng ta mừng Mùa Sám Hối và chúng ta thay đổi nên dân của Thiên Chúa. Cộng đoàn nâng đỡ chúng ta trong mùa đức tin, đức cậy và đức mến qua gương mẫu của các thành phần trong cộng đoàn, và qua đời sống phụng vụ để sửa soạn chúng ta mừng lễ Phục Sinh. Chúng ta không tự thánh hóa riêng mình chúng ta, nhưng trong cộng đoàn chung với nhau. Chúng ta nhìn quanh chúng ta nơi những thành phần mừng phép Thánh Thể hôm nay với lòng tạ ơn về sự làm chứng, và sự nâng đỡ của họ cho chúng ta trong việc dấn thân vào sự thánh hóa.
Câu chuyện trong Phúc âm tiếp tục việc Chúa Giêsu làm phép lạ chữa lành. Trước hết câu chuyện nói về một bệnh quan trọng là bệnh phong. Rồi đến việc chữa lành qua lời nói và việc Chúa Giêsu sờ vào người bệnh. Rốt cùng có việc chữa lành, và người được chữa lành phải đi trình thầy tư tế để được chứng nhận theo luật của sách Lêvi nói trong bài đọc thứ nhất. Điều thứ ba nói đến chủ đề đặc biệt trong Phúc âm thánh Máccô gọi là "việc ẩn dấu của Đấng Mesia". Người được chữa lành không được nói với ai về sự chữa lành. Nhưng, người đó lập tức loan báo cho khắp mọi người, không theo lời dặn bảo của Chúa Giêsu.
Chúng ta hãy dừng lại đây để xét một chút về từ ngữ. Điều này có thể giúp chúng ta trong việc kể câu chuyện. Thánh Máccô nói khi người phong đến gần, Chúa Giêsu động lòng thương người đó. Từ ngữ chính (splanchnizomai) diễn tả sự động lòng thương xót mạnh về thân xác. Chúa Giêsu không phải chỉ cảm thấy buồn cho người bệnh, nhưng Ngài cảm động xót thương tận trong thâm tâm Ngài và quyết lòng giúp đỡ.
Sự cảm thông với nỗi đau khổ như thế với người khác có thể là động lực thúc đẩy chúng ta làm như Chúa Giêsu: ít nhất là an ủi và giúp đỡ người sống bên lề xã hội và yếu đuối. Có thể có những luật trong xã hội về thái độ đó: "họ là những người không hợp pháp, người phạm tội nặng, người bị nghiện v.v.. Nhưng có lúc chúng ta chỉ phải theo sự cảm thông và lòng thương xót (splanchnizomai) đối với người đau khổ, để làm việc gì cho họ.
Và đây là một từ khác Từ chính là embrimamenos có nghĩa thật là tức giận lên tiếng nghiêm giọng (trong câu 43). Sự tức giận không chỉ về người phong, nhưng chỉ về bệnh phong. Vì thời đó người ta nghĩ bệnh phong là do quỷ dữ chiếm đoạt người bệnh.
Tức giận- đây là sự thương xót có thể thúc đẩy chúng ta hành động trái ngược với sự bất công trong xã hội và ngay cả trong các thành phần của Giáo hội chúng ta. Chúng ta nhận thấy có sự bất công. Chúng ta thấy người vô tội bị đàn áp, và người công chính tức giận (embrimamenos) nỗi lên thúc đẩy chúng ta làm một việc gì.
Chúa Giêsu không muốn người phong được chữa lành loan báo điều gì đã xãy ra cho anh ta. Chúa Giêsu không muốn người ta biết Ngài chỉ là một người làm phép lạ. Cây thập giá và sự Phục sinh đang chờ đợi Ngài và rồi sẽ cho mọi người biết Ngài là ai. Bệnh phong chỉ là một dấu chỉ của tội lỗi, và Chúa Giêsu muốn chữa tội lỗi để cứu rỗi loài người. Tội lỗi làm cho chúng ta trở thành người sống bên lề đối với kẻ khác và đối với ngay cả chúng ta. Người được chữa lành loan báo tin anh ta được lành bệnh làm cho dân chúng ngưỡng mộ sự lạ Chúa Giêsu làm. Và bởi thế chận bớt việc Ngài muốn loan báo như trong phần đầu của Phúc âm thánh Máccô: "Thời kỳ đã mãn, và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng" (Mc 1:15)
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
6th SUNDAY (B)
Leviticus 13: 1-2, 44-46; Psalm 32; I Corinthians 10: 31-11:1; Mark 1: 40-45
The first reading stands in harsh contrast to today’s gospel. It comes from a section of Leviticus (chapters 11-16) that deals with the laws of purity for daily and religious life. According to Leviticus, leprosy, or any serious skin disease, was thought to be a sign of a person’s spiritual uncleanness. That person was declared "unclean," through no fault of their own, and was to be excluded from worship and the social life of the community. Israel was to be a holy people without blemish or disorder. An "unclean" person was considered to be in stark contrast to the holiness of God, and a blemish on the community’s purity.
Leviticus was a book of early legislation. Its final form took shape after the Babylonian exile. It was written by the priestly school, which set up rules for the community’s worship. According to the rules of Leviticus, lepers were to be quarantined and not allowed to participate in worship. Since leprosy was thought to be contagious, lepers were also excluded from the community’s social life. In ancient times such expulsion was the equivalent to a death sentence. What kind of life could such people have without human relationships? "They shall dwell apart, making their abode outside the camp."
One author likens people with leprosy to being "living corpses." If such a person were cured, it would be like a resurrection, since it brought the person back into the community’s social and religious life.
Our Catholic tradition puts emphasis on the community. We are not solitary "spiritual people" seeking our own salvation. We grow in holiness and come to full humanity as members of a God-oriented community. When we sin we not only cut ourselves off from God, but from the community of God’s people as well. So, in order to return to God we also need to be reconciled to the community. That is why Jesus instructs the cured man to go show himself to the priests to have his cure confirmed and to welcome him back into the social and religious life of the community.
Today the preacher has an opportunity to speak about the Sacrament of Reconciliation. Sin is not merely a private affair, but has consequences in the community. The sin we call "mortal" not only is a turning away from God, it is also a separation from the community. We have a choice: to live with God, or live without God. When we realize we have cut ourselves off from God we believe forgiveness is readily available to us. The Sacrament of Reconciliation is our concrete assurance that we truly have been forgiven and are also reconciled with God’s holy people. The sacrament is the community’s welcome back to the member who has turned away from both God and the community.
Ash Wednesday is this week and we begin the season of Lent. We celebrate the season of repentance and change as members of God’s people. The community supports us this season of faith, hope and love by the example of its members and by our liturgical life that prepares us for Easter. We do not grow in holiness alone, but in community with one another. We look around at the people celebrating Eucharist with us today with gratitude for their witness and support in our commitment to spiritual maturity.
The gospel story follows a familiar pattern common to other miraculous cures. First, the dire situation is described – the man has leprosy. Then the cure occurs by word and, in this account, by touch. Finally, there is a demonstration that a cure has occurred – the man is told to go to the priest for confirmation, in accordance with the Levitical law (cf. first reading). The third point shows a typical theme in Mark called "the messianic secret." The man is told not to tell anyone about the cure; but he immediately tells everyone, disregarding Jesus’ instruction.
Let’s pause for a moment and do a brief word study, it may help us as we interpret the story. When the leper approaches, Mark says Jesus was moved with pity for the man. In the original language the word (splanchnizomai) suggests a deep inner groaning. It describes a very physical, gut-wrenching reaction. Jesus just didn’t feel sad for the man’s condition, he felt deep-down empathy and was resolved to help.
Such passion for the suffering of others can be a driving force moving us to do what Jesus did: to comfort and aid the least, the outcast and the despised. There may be all kinds of social restrictions about such action: "They are illegal... criminals... drug addicts, etc." But there are times when we just have to follow our inner feelings and compassion (splanchnizomai) for the suffering of others and do something.
Here is a another word from the original language. When Mark describes Jesus’ healing the man he uses a word (embrimamenos), it literally means a snorting and anger (v. 43). The anger wasn’t directed at the leper, but at the debilitating disease and, in their belief, towards the demon that had control over the man.
Anger – that’s another passion that may move us to act against the injustice leveled against parts of our society and, yes, even towards members of our church. We observe an injustice, we see the innocent oppressed and a righteous anger (embrimamenos) stirs us to do something about it.
Jesus did not want the man to broadcast what had happened to him; he didn’t want to be known merely as a wonder-worker. The cross and resurrection that awaited him would reveal his true identity to the world. Leprosy was seen as a sign of sin and that is the healing Jesus wants to offer to all humanity, a deliverance from the slavery of sin that makes us outcasts to others and even to ourselves. The man’s spreading the news of his cure caused people to be captivated by Jesus’ wonders, thus limiting his ability to proclaim what he had announced at the beginning of Mark’s gospel: "The time is fulfilled and the kingdom of God has come near; repent and believe in the Good News" (v. One: 17).
Hôm nay, bài đọc thứ nhất khác chiều với bài Phúc âm. Bài đọc thứ nhất là một đoạn văn của sách Lêvi, nói về luật thanh sạch hằng ngày trong đời sống tôn giáo. Theo sách Lêvi thì người bị bệnh phong hay những bệnh nặng trên da là dấu chỉ người đó "không thanh sạch", mặc dù người đó không có lỗi, và người đó phải sống riêng biệt, không được dự vào việc thờ phượng, và không được sống chung với xã hội cộng đoàn. Dân Israel là một dân tộc phải được thánh hóa, không có tì tích ô uế. Một "người không thanh sạch" là một người trái hẵn với sự chí thánh của Thiên Chúa, và người đó là dấu vết ô uế trong cộng đoàn thanh sạch.
Sách Lêvi là sách nói về luật lệ trước. Sau khi dân Israel từ nơi lưu đày ở Babilon về, sách dó được tu bổ lại do trường của các thầy tư tế đặt nghi thức cho sự thờ phượng của cộng đoàn. Theo luật của sách Levi, người bị phong cùi phải sống riêng biệt, và không được dự vào việc thờ phượng. Vì bệnh phong dễ lây cho người khác nên người bị phong cũng không được sống trong cộng đoàn xã hội. Thời xưa, sự bắt buộc người bị phong sống riêng biệt cũng giống như họ bị tội tử hình. Những người như thế làm sao sồng nếu không có liên hệ với xã hội loài người?. “Họ sống riêng biệt, trong nhà của họ ở ngoài trại".
Một tác giả sánh những người phong như "những xác chết còn sống". Nếu người phong được chửa lành, thì đó là sự sống lại, vì người đó được trở về với cộng đoàn cùng sống với xã hội và dự vào việc thờ phượng của cộng đoàn.
Truyền thống Công Giáo nhấn mạnh đời sống cộng đoàn. Chúng ta không sống riêng biệt trong đời sống thiêng liêng, tự tỉm cách cứu rỗi riêng cho mình. Chúng ta sống đời sống thánh hóa để nên như một thành phần của cộng đoàn hướng về Thiên Chúa. Mỗi khi chúng ta phạm tội, chúng ta không tách biệt chúng ta ra khỏi Thiên Chúa, nhưng tách biệt chúng ta ra khỏi cộng đoàn của Thiên Chúa. Vì thế để trở lại với Thiên Chúa chúng ta cần hòa giải với cộng đoàn. Bởi thế Chúa Giêsu bảo người phong đã được chửa lành phải đi đến trình diện thầy tư tế để thầy tư tế chứng nhận sự chửa lành và đón người đó trở về với đời sống xã hội và tôn giáo của cộng đoàn.
Hôm nay quý vị giảng lời Chúa có dịp nói về Bí Tích Hòa Giải. Tội lỗi không phải là việc riêng tư, nhưng nó gây hậu quả trong cộng đoàn. Tội "nặng" không phải chỉ là việc tách rời khỏi Thiên Chúa, nhưng cũng có ý nghĩa là sự tách khỏi cộng đoàn. Chúng ta có thể chọn: sống với Thiên Chúa, hay sống không có Thiên Chúa. Chúng ta ý thức là chúng ta bị tách khỏi Thiên Chúa, chúng ta xin ơn tha thứ đã sẵn sàng có sẳn cho chúng ta. Bí Tích Hòa Giải có sự cam đoan cụ thể là chúng ta thật sự được tha thứ, và được trở về với dân thánh của Thiên Chúa. Bí Tích là sự đón chào của cộng đoàn đối với một thành phần đã xa rời Thiên Chúa và cộng đoàn.
Lễ Tro là lễ trong tuần này, và chúng ta bắt đầu Mùa Chay. Chúng ta mừng Mùa Sám Hối và chúng ta thay đổi nên dân của Thiên Chúa. Cộng đoàn nâng đỡ chúng ta trong mùa đức tin, đức cậy và đức mến qua gương mẫu của các thành phần trong cộng đoàn, và qua đời sống phụng vụ để sửa soạn chúng ta mừng lễ Phục Sinh. Chúng ta không tự thánh hóa riêng mình chúng ta, nhưng trong cộng đoàn chung với nhau. Chúng ta nhìn quanh chúng ta nơi những thành phần mừng phép Thánh Thể hôm nay với lòng tạ ơn về sự làm chứng, và sự nâng đỡ của họ cho chúng ta trong việc dấn thân vào sự thánh hóa.
Câu chuyện trong Phúc âm tiếp tục việc Chúa Giêsu làm phép lạ chữa lành. Trước hết câu chuyện nói về một bệnh quan trọng là bệnh phong. Rồi đến việc chữa lành qua lời nói và việc Chúa Giêsu sờ vào người bệnh. Rốt cùng có việc chữa lành, và người được chữa lành phải đi trình thầy tư tế để được chứng nhận theo luật của sách Lêvi nói trong bài đọc thứ nhất. Điều thứ ba nói đến chủ đề đặc biệt trong Phúc âm thánh Máccô gọi là "việc ẩn dấu của Đấng Mesia". Người được chữa lành không được nói với ai về sự chữa lành. Nhưng, người đó lập tức loan báo cho khắp mọi người, không theo lời dặn bảo của Chúa Giêsu.
Chúng ta hãy dừng lại đây để xét một chút về từ ngữ. Điều này có thể giúp chúng ta trong việc kể câu chuyện. Thánh Máccô nói khi người phong đến gần, Chúa Giêsu động lòng thương người đó. Từ ngữ chính (splanchnizomai) diễn tả sự động lòng thương xót mạnh về thân xác. Chúa Giêsu không phải chỉ cảm thấy buồn cho người bệnh, nhưng Ngài cảm động xót thương tận trong thâm tâm Ngài và quyết lòng giúp đỡ.
Sự cảm thông với nỗi đau khổ như thế với người khác có thể là động lực thúc đẩy chúng ta làm như Chúa Giêsu: ít nhất là an ủi và giúp đỡ người sống bên lề xã hội và yếu đuối. Có thể có những luật trong xã hội về thái độ đó: "họ là những người không hợp pháp, người phạm tội nặng, người bị nghiện v.v.. Nhưng có lúc chúng ta chỉ phải theo sự cảm thông và lòng thương xót (splanchnizomai) đối với người đau khổ, để làm việc gì cho họ.
Và đây là một từ khác Từ chính là embrimamenos có nghĩa thật là tức giận lên tiếng nghiêm giọng (trong câu 43). Sự tức giận không chỉ về người phong, nhưng chỉ về bệnh phong. Vì thời đó người ta nghĩ bệnh phong là do quỷ dữ chiếm đoạt người bệnh.
Tức giận- đây là sự thương xót có thể thúc đẩy chúng ta hành động trái ngược với sự bất công trong xã hội và ngay cả trong các thành phần của Giáo hội chúng ta. Chúng ta nhận thấy có sự bất công. Chúng ta thấy người vô tội bị đàn áp, và người công chính tức giận (embrimamenos) nỗi lên thúc đẩy chúng ta làm một việc gì.
Chúa Giêsu không muốn người phong được chữa lành loan báo điều gì đã xãy ra cho anh ta. Chúa Giêsu không muốn người ta biết Ngài chỉ là một người làm phép lạ. Cây thập giá và sự Phục sinh đang chờ đợi Ngài và rồi sẽ cho mọi người biết Ngài là ai. Bệnh phong chỉ là một dấu chỉ của tội lỗi, và Chúa Giêsu muốn chữa tội lỗi để cứu rỗi loài người. Tội lỗi làm cho chúng ta trở thành người sống bên lề đối với kẻ khác và đối với ngay cả chúng ta. Người được chữa lành loan báo tin anh ta được lành bệnh làm cho dân chúng ngưỡng mộ sự lạ Chúa Giêsu làm. Và bởi thế chận bớt việc Ngài muốn loan báo như trong phần đầu của Phúc âm thánh Máccô: "Thời kỳ đã mãn, và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng" (Mc 1:15)
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
6th SUNDAY (B)
Leviticus 13: 1-2, 44-46; Psalm 32; I Corinthians 10: 31-11:1; Mark 1: 40-45
The first reading stands in harsh contrast to today’s gospel. It comes from a section of Leviticus (chapters 11-16) that deals with the laws of purity for daily and religious life. According to Leviticus, leprosy, or any serious skin disease, was thought to be a sign of a person’s spiritual uncleanness. That person was declared "unclean," through no fault of their own, and was to be excluded from worship and the social life of the community. Israel was to be a holy people without blemish or disorder. An "unclean" person was considered to be in stark contrast to the holiness of God, and a blemish on the community’s purity.
Leviticus was a book of early legislation. Its final form took shape after the Babylonian exile. It was written by the priestly school, which set up rules for the community’s worship. According to the rules of Leviticus, lepers were to be quarantined and not allowed to participate in worship. Since leprosy was thought to be contagious, lepers were also excluded from the community’s social life. In ancient times such expulsion was the equivalent to a death sentence. What kind of life could such people have without human relationships? "They shall dwell apart, making their abode outside the camp."
One author likens people with leprosy to being "living corpses." If such a person were cured, it would be like a resurrection, since it brought the person back into the community’s social and religious life.
Our Catholic tradition puts emphasis on the community. We are not solitary "spiritual people" seeking our own salvation. We grow in holiness and come to full humanity as members of a God-oriented community. When we sin we not only cut ourselves off from God, but from the community of God’s people as well. So, in order to return to God we also need to be reconciled to the community. That is why Jesus instructs the cured man to go show himself to the priests to have his cure confirmed and to welcome him back into the social and religious life of the community.
Today the preacher has an opportunity to speak about the Sacrament of Reconciliation. Sin is not merely a private affair, but has consequences in the community. The sin we call "mortal" not only is a turning away from God, it is also a separation from the community. We have a choice: to live with God, or live without God. When we realize we have cut ourselves off from God we believe forgiveness is readily available to us. The Sacrament of Reconciliation is our concrete assurance that we truly have been forgiven and are also reconciled with God’s holy people. The sacrament is the community’s welcome back to the member who has turned away from both God and the community.
Ash Wednesday is this week and we begin the season of Lent. We celebrate the season of repentance and change as members of God’s people. The community supports us this season of faith, hope and love by the example of its members and by our liturgical life that prepares us for Easter. We do not grow in holiness alone, but in community with one another. We look around at the people celebrating Eucharist with us today with gratitude for their witness and support in our commitment to spiritual maturity.
The gospel story follows a familiar pattern common to other miraculous cures. First, the dire situation is described – the man has leprosy. Then the cure occurs by word and, in this account, by touch. Finally, there is a demonstration that a cure has occurred – the man is told to go to the priest for confirmation, in accordance with the Levitical law (cf. first reading). The third point shows a typical theme in Mark called "the messianic secret." The man is told not to tell anyone about the cure; but he immediately tells everyone, disregarding Jesus’ instruction.
Let’s pause for a moment and do a brief word study, it may help us as we interpret the story. When the leper approaches, Mark says Jesus was moved with pity for the man. In the original language the word (splanchnizomai) suggests a deep inner groaning. It describes a very physical, gut-wrenching reaction. Jesus just didn’t feel sad for the man’s condition, he felt deep-down empathy and was resolved to help.
Such passion for the suffering of others can be a driving force moving us to do what Jesus did: to comfort and aid the least, the outcast and the despised. There may be all kinds of social restrictions about such action: "They are illegal... criminals... drug addicts, etc." But there are times when we just have to follow our inner feelings and compassion (splanchnizomai) for the suffering of others and do something.
Here is a another word from the original language. When Mark describes Jesus’ healing the man he uses a word (embrimamenos), it literally means a snorting and anger (v. 43). The anger wasn’t directed at the leper, but at the debilitating disease and, in their belief, towards the demon that had control over the man.
Anger – that’s another passion that may move us to act against the injustice leveled against parts of our society and, yes, even towards members of our church. We observe an injustice, we see the innocent oppressed and a righteous anger (embrimamenos) stirs us to do something about it.
Jesus did not want the man to broadcast what had happened to him; he didn’t want to be known merely as a wonder-worker. The cross and resurrection that awaited him would reveal his true identity to the world. Leprosy was seen as a sign of sin and that is the healing Jesus wants to offer to all humanity, a deliverance from the slavery of sin that makes us outcasts to others and even to ourselves. The man’s spreading the news of his cure caused people to be captivated by Jesus’ wonders, thus limiting his ability to proclaim what he had announced at the beginning of Mark’s gospel: "The time is fulfilled and the kingdom of God has come near; repent and believe in the Good News" (v. One: 17).