Chúa nhật III Vọng -A-
Isaia 35: 1-6a, 10; T.vịnh 145; Giacôbê 5: 7-10;Mátthêu 11: 2-11

Anh em hãy tự hoán cải con người chúng ta nên có ích cho bản thân và cộng đoàn theo ý Chúa

Nếu bạn ngồi trong lao tù, bạn khó lòng biết nhủ̃ng gì xãy ra bên ngoài thành lao tù và ngoài cỗng đi vào. Tôi có một ngủỏ̀i bạn làm tuyên uý, đi thăm một ngủỏ̀i tù, nỏi phòng anh ta, trong trại St. Quentin. Ngủỏ̀i ta đủa ngủỏ̀i tù này đến St. Quentin vào nủ̉a đêm, nên anh ta không trông thấy khung cảnh xung quanh lao tù. Anh ta hỏi vị tuyên úy bạn tôi: "Bên ngoài lao tù này có nhủ̃ng gì vậy Cha?"

Bạn tôi dùng một tỏ̀ giấy và vẽ trên đó hình vịnh San Francisco và vùng lân cận: "đây là San Francisco, đây là Oakland, đây là hai đảo Angel và Alcatraz, đây là cầu Golden Gate, và cầu Richmond San Rafael mà anh đi qua ban đêm tủ̀ lao tù Folsom để đến lao tù này, St Quentin. "Ngủỏ̀i tù cám ỏn vị tuyên úy.

Nhủng sau khi vị tuyên úy lái xe về phía đông Vịnh và trông thấy mặt trỏ̀i lặn bên kia cầu Golden Gate. Ánh mặt trỏ̀i lặn chiếu vào các đám mây lỏ lủ̉ng trên nền trỏ̀i làm vị tuyên úy tụ̉ nghĩ. Ngủỏ̀i tù trong lao chỉ có chút khái niệm về quang cảnh ỏ̉ vùng Vịnh San Francisco, nhủng anh ta không có khái niệm gì về quang cảnh thụ̉c sụ̉ nhủ lúc này: cảnh Vịnh tuyệt đẹp và ánh sáng mặt trỏ̀i lặn nỏi vùng Vịnh.

Thật không có gì bằng kinh nghiệm thụ̉c sụ̉. Ông Gioan Tẩy Giả ngồi trong lao tù vì nhủ̃ng lỏ̀i giảng dạy củ́ng rắn của ông ta. Ông ta có nhiều kẻ thù có quyền uy chống đối ông ta. Nhất là vua Hêrođê, mà ông ta chỉ trích về tội ngoại tình. Nhủ Chúa Giêsu nói về ông Gioan: ông Gioan không phải là một cây gậy phất phỏ trủỏ́c gió; ông ta không ăn mặc gấm vóc lụa là nhủ ngủỏ̀i ỏ̉ trong cung điện ngồi trên ngai. Ông Gioan là một sủ́ giả dọn đủỏ̀ng cho Đủ́c Giêsu, đủỏ̀ng cho Đấng Mêsia, vỏ́i lỏ̀i nói hùng biện và kêu gọi dân chúng nên sám hối.

Ông Gioan đầy tin tủỏ̉ng và vủ̃ng vàng, nhủng bị bắt vào tù, và bây giỏ̀ nhủ̃ng hy vọng của ông ta cũng bị giam nhủ ông ta. Ông ta nghe nói về Đủ́c Giêsu, ông ta bắt đầu đâm ra do dụ̉, không phải về quang cảnh bên ngoài lao tù, mà về quang cảnh về Đủ́c Giêsu. Đủ́c Giêsu không hùng biện nhủ ông Gioan mong đọ̉i. Đủ́c Giêsu cũng không là ngủỏ̀i đe dọa sụ̉ trủ̀ng phạt của Thiên Chúa.

Bỏ̉i thế, hình nhủ ông Gioan dùng một tỏ̀ giấy để đặt câu hỏi đủa cho các môn đệ đến thăm ông ta: Đây, anh em viết xuống và hỏi Đủ́c Giêsu: "Thủa Thầy, Thầy có phải là Đấng phải đến hay không, hay là chúng tôi còn phải đọ̉i ai khác?"

Ông Gioan muốn có một ngủỏ̀i đến để lật đổ quyền uy chính trị và tôn giáo, nhủ một cỏn sóng thần quét sạch các tệ đoan và các điều vô tín ngủỏ̉ng. Ông ta muốn có một ai củỏ̉i ngựa xông vào nhủ một ngủỏ̀i trong trận diễn hành và loan báo Triều Đại hùng mạnh của Thiên Chúa.

Nhủng, trái lại, tin tủ́c đủa đến cho ông ta nói rằng Đủ́c Giêsu ngồi bàn ăn vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i thu thuế là nhủ̃ng ngủỏ̀i thu thuế cho Đế Quốc La mã. Đủ́c Giêsu không loại bỏ, không buộc tội phủỏ̀ng tội lỗi. Trái lại, Đủ́c Giêsu ngồi vào bàn ăn vỏ́i họ và làm cho ỏn tha thủ́ của Thiên Chúa sẵn sàng cho họ, thật là điều quá ủ dễ dàng theo ông ta nghĩ. Đủ́c Giêsu lại còn khuyến khích tha thủ́ cho kẻ thù địch, kể cả ngủỏ̀i La mã. Mọi sụ̉ không xãy ra nhủ ông Gioan mong đọ̉i, và bây giỏ̀ ông ta ngồi tù chỏ̀ chết.

Khi môn đệ ông Gioan đến gặp Chúa Giêsu vỏ́i câu hỏi của ông Gioan. Chúa Giêsu không trả lỏ̀i ngay vào câu hỏi. Nhủng Chúa Giêsu bảo các môn đệ ông Gioan hãy về thuật lại nhủ̃ng điều mắt thấy tai nghe: ngủỏ̀i mù xem thấy kể què đủọ̉c đi, ngủỏ̀i cùi đủọ̉c sạch, kẻ điếc đủọ̉c nghe, ngủỏ̀i chết sống lại và kẻ nghèo đủọ̉c nghe Tin Mủ̀ng.

Điều căn bản là: Chúa Giêsu giúp đỏ̃ nhủ̃ng ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃ nhiều nhất, nhủ̃ng ngủỏ̀i không có ai giúp đỏ̃ hay nhủ̃ng ngủỏ̀i không thể giúp đỏ̃ họ. Thật ra, Chúa Giêsu không đến nhủ ông Gioan mong mỏi, để phá tan nhủ̃ng ngủỏ̀i ác đủ́c, nhủng Chúa Giêsu lại đến nâng đỏ̃ họ dậy, cho họ đủọ̉c dịp thủ́ hai để thay đổi. Chúa Giêsu mỏ̀i ngủỏ̀i ngu dốt, ngủỏ̀i tội lỗi và ngủỏ̀i điên cuồng trỏ̉ về đủỏ̀ng lối thênh thang của Thiên Chúa là đủỏ̀ng lối ngay thật.

Ngay hôm nay, có ngủỏ̀i vẫn còn không chấp nhận Đấng Mêsia mà Chúa Giêsu đang thể hiện. Nhủ̃ng ngủỏ̀i bảo thủ, có thể là vài ngủỏ̀i trong chúng ta, không muốn chấp nhận nhủ̃ng ngủỏ̀i khác họ. Họ tụ̉ cho họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i đáng đủọ̉c tôn trọng, và họ biết một số ngủỏ̀i không đáng đủọ̉c chấp nhận nhủ; nhủ̃ng ngủỏ̀i thuộc tôn giáo khác, nhủ̃ng ngủỏ̀i vủ̀a mỏ́i trỏ̉ lại đạo, nhủ̃ng ngủỏ̀i đồng tình luyến ái, hay cả nhủ̃ng ngủỏ̀i nhủ ngủỏ̀i tù ỏ̉ San Quentin.

Đây là mùa mong đọ̉i, Mùa Vọng. Đây là mùa trẻ con và cả ngủỏ̀i lỏ́n nghĩ đến nhủ̃ng điều họ muốn lãnh nhận trong dịp lễ Giáng Sinh. Nhủng, đối vỏ́i chúng ta, Mùa Vọng có ý nghĩa nhiều hỏn là nhủ̃ng ý nghĩ đó. Chúng ta mong đọ̉i và hy vọng một sụ̉ thay đổi, và một lối sống đậm đà, thâm sâu hỏn về đủ́c tin trong nhủ̃ng lúc suy ngẫm trong mùa vọng này. Chúng ta mong đọ̉i Chúa Giêsu đến để giải thoát chúng ta
để ban cho chúng ta ánh sáng để chúng ta trông thấy nhủ̃ng điều chúng ta không thấy được vì sụ̉ mù loà.
để mỏ̉ tai chúng ta để nghe nhủ̃ng điều chúng ta không hề nghĩ đến.
để rủ̉a sạch chúng ta thoát khỏi nhủ̃ng điều trong quá khủ́ đang đè nặng trên chúng ta.
để làm cho chúng ta nên tin mủ̀ng cho ngủỏ̀i nghèo đang cần chúng ta giúp đỏ̉.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


3rd SUNDAY OF ADVENT (A)
Isaiah 35: 1-6a, 10; Psalm 146; James 5: 7-10;Matthew 11: 2-11


It’s hard when you’re in prison to know what’s going on outside the locked gates and beyond the walls. A chaplain friend of mine was visiting an inmate at San Quentin prison at his cell. The inmate had been brought to the prison in the middle of the night and had not seen any of the scenery around the prison. So he asked my friend, "What’s on the other side of the walls?"

Using a felt tip pen and a scrap of paper, the chaplain drew a rough map of the San Francisco Bay Area and with dots he indicated: "Here’s San Francisco – here’s Oakland – this is where Angel Island and Alcatraz islands are – here’s the Golden gate Bridge – and this is the Richmond San Rafael bridge that you drove over at night coming from Folsom Prison." The inmate thanked the chaplain for the information.

But, later as the chaplain drove back to the East Bay, and saw the setting sun through the Golden Gate, and the low hanging pink clouds, colored by the fading sun, he thought to himself, "The inmate had some information about the Bay, but he had no idea what the real thing was like, this beautiful Bay – the brilliant setting sun."

There’s nothing like first-hand experience.
John the Baptist was locked up in prison. His blunt preaching had made him powerful enemies, especially Herod, whom he had criticized for committing adultery. As Jesus said about John: he was no swaying reed in the wind; he wasn’t royalty dressed up, perched on a throne. He was the messenger who was preparing Jesus’ way; the way of the Messiah, with fiery rhetoric and hot warnings to repent.

John was confident and bold, but then got himself locked up and now his hopes are locked up as well – closing down on him. From what he has been hearing about Jesus, he’s beginning to have doubts – not about the landscape outside his prison walls, but about the landscape of this person Jesus. Jesus isn’t fiery, as John expected. Nor is Jesus spewing warnings about God’s wrath.

John was a great preacher and prophet, but his expectation of the coming Messiah didn’t fit Jesus. So, it’s as if John has a scrap of paper and, from his prison cell, says to his visiting disciples, "Here, write this down and ask Jesus, ‘Are you the one who is to come or should we look for another?"’

John wanted someone who would turn the religious and political order upside down; like a tidal wave, sweeping away the irreligious and the corrupt. He wanted someone to come riding in as head of a triumphant parade and proclaim God’s mighty kingdom.

Instead, the news funneling back to the confused, jailed and fiery prophet of God, was that Jesus was eating with the tax collectors who worked to collect taxes to support Rome. Jesus wasn’t castigating and condemning sinners instead, he was sitting down to meals with them and making God’s forgiveness easily available to them – in John’s eyes, too easily available. Jesus was even encouraging people to forgive their enemies – including their Roman enemies! Things hadn’t worked out the way John expected and now he’s locked up in prison facing death.

When John’s disciples arrive with their questions in hand, Jesus doesn’t give direct answers. But he tells John’s disciples to go back and give their own testimony about what they see and hear around them: the blind receive sight, the lame walk, lepers are cleansed, the deaf hear, the dead are raised and the poor have good news preached to them.

Bottom line: Jesus was helping those in most need, those who didn’t have anyone else to help them, or anyone who could help them. Turns out, Jesus didn’t come, as John had hoped, to destroy the wicked, but to restore them; to give them the possibility of a second chance. Jesus was inviting the ignorant, the sinners and the foolish back to God’s highway – the right way.

Even today, some people still take offense at the kind of Messiah Jesus turned out to be. Some fundamentalists, perhaps even some of us, want him to close the door on anyone different from themselves. They consider themselves respectable and they have a long list of those who shouldn’t make it in: people of other religions, last-minute converts, gays, or even people like that prisoner at San Quentin.

This is the season of expectation – Advent. It is a when children and adults too, make lists of what they would like to receive for Christmas. But Advent means more than that to us. We anticipate and hope for renewal and deepening of our faith during this reflective time – we are looking for the coming of Jesus to set us free:

to give us sight where we are blind
to open our ears to what we have been ignoring
to cleanse us of the past that weighs us down.
to make us good news to the poor who need us.