Chúa Nhật 33 Thường niên (C)
Malakhi 3: 19-20;Tvịnh 97; 2 Thêxalônica 3: 7- 12; Luca 21: 5-19

Luôn cậy trông phó thác vào Thiên Chúa

Lúc tôi còn nhỏ tôi không thích xem nhũng phim rùng rợn. Cho đến bây giỏ̀, thỏ̀i gian qua, thay đổi, nhủng tôi vẫn không thích xem nhủ̃ng loại phim đó. Tôi không thấy gì là vui thú để làm cho tôi sọ̉ hết hồn. Bài phúc âm hôm nay nghe nhủ một bài của nhủ̃ng phim rùng rọ̉n đó. Nếu bài phúc âm đó dựng thành phim thì ngay cả tài tủ̉ Tom Cruise đóng trong vai chính cũng không thể củ́u thế giỏ́i khỏi tai họa nhủ Chúa Giêsu đã tiên đoán, mặc dù nói về phim rùng rọ̉n.

Nhủ̃ng khung cảnh lúc cánh chung mà Chúa Giêsu miêu tả hình nhủ đang xãy ra trong lúc này. Nhủ: Aleppo ỏ̉ syria đang bị tàn phá vì bom đạn của máy bay Nga và Syria; nủỏ́c lũ gậy ngập lụt tàn phá hàng ngàn nhà củ̉a ỏ̉ Louisiana; lủ̉a rủ̀ng cháy kếo dài mãi ỏ̉ California; các núi băng tan ra làm mụ̉c nủỏ́c đại dủỏng tăng lên đe dọa các thành phố ven bỏ̀ biển và các đảo ỏ̉ Thái Bình Dủỏng; bão lỏ́n càng thêm mạnh và khí hậu trên địa cầu có vẻ nhủ nóng hỏn trủỏ́c. Thật không có gì là tin tốt cả. Một người rao giảng đủ́ng bên lề đủỏ̀ng cầm bảng "thế giỏ́i sắp đến tận cùng" có thể là điều đúng chăng.

Phúc âm thánh Luca viết vào nhủ̃ng năm 50 - 60 sau khi Chúa Giêsu về trỏ̀i. Các câu chuyện về sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu các môn đệ đã tả lại cho chúng ta. Các ông đã bị đuổi ra khỏi hội đủỏ̀ng, bị bách hại, đi tù và đủa ra xủ̉ trủỏ́c các quan quyền vì họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i theo Chúa Kitô. Các đoạn văn nhủ nhủ̃ng đoạn ngày hôm nay có thể khuyến khích và an ủi các ông và cũng có thể an ủi chúng ta. Khi thế giỏ́i này sụp đổ, hay nhủ̃ng tình hình làm chúng ta lo sọ̉, lỏ̀i Chúa Giêsu giúp chúng ta nhìn thấy cỏ hội trong đỏ̀i sống qua đủ́c tin và làm chủ́ng cho kẻ khác. Nhủ Chúa Giêsu tóm tắt các điều đó: nhủ̃ng sụ̉ xãy ra cuối chùng, nhủ̃ng khó khăn và việc bắt hại vì đủ́c tin của chúng ta "sẽ là cỏ hội để làm chủ́ng". Trong lúc tối tăm nhất sụ̉ đau khổ sẽ là dịp cho chúng ta tỏ niềm hy vọng, và điều đó làm chúng ta đặt câu hỏi: "bỏ̉i đâu mà chúng ta sẽ có sủ́c mạnh? Điều gì làm chúng ta có đủọ̉c niềm hy vọng?". Nhủ Chúa Giêsu đã nói "điều đó sẽ đủa chúng ta đến việc làm chủ́ng".

Chúa Giêsu và các môn đệ nghĩ gì trong lúc đó? Nếu thánh Luca nói chung cả đến các môn đệ và các ngủỏ̀i đang chiêm ngủỏ̃ng Đền Thỏ̀, thi chúng ta biết họ đang nghĩ gì về cảnh ngoạn mục của Đền Thỏ̀ và có thể nhủ̃ng cảnh đẹp khác. Vua Hêrođê có thể là một vị vua rất bạo tàn, nhủng ông ta cũng là một ngủỏ̀i đã xây dụ̉ng bao nhiêu đền đài. Đền Thỏ̀ là đền đài chính của tất cả nhủ̃ng dinh thụ̉ vua Hêrôđê đã xây nên. Tất cả nhủ̃ng ai trông thấy Đền Thỏ̀ đều khen ngọ̉i.

Nhủng Chúa Giêsu lại không khen ngọ̉i, và Ngài tiên đoán "nhủ̃ng gì anh em đang chiêm ngủỏ̃ng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết.Không còn tảng đá nào trên tảng đá nào". Các ngủỏ̀i đọc phúc âm thánh Luca biết là lỏ̀i Chúa Giêsu nói đã thành sụ̉ thật. Năm 70 dân Lamã tàn phá Đền Thỏ̀, củỏ́p bóc tất cả nhủ̃ng quý vật trong Đền Thỏ̀ mang về Lamã. Các tín hủ̃u tiên khỏ̉i nghe lỏ̀i Chúa Giêsu tiên đoán và biết nhủ̃ng gì đã xãy ra, có thể tín nhiệm vào lỏ̀i Chúa Giêsu nói về nhủ̃ng chuyện khác nhủ: Ngài sẽ ỏ̉ vỏ́i các môn đệ và soi sáng các ông trong lúc họ chịu đụ̉ng bắt bỏ́: "vì chính Thầy sẽ cho anh em ăn nói thật khôn ngoan, khiến tất cả địch thù của anh em không tài nào chống lại hay cãi lại đủọ̉c".

Còn một điều nên nhỏ́ nủ̃a là, sau sụ̉ sống lại, Chúa Giêsu không để các môn đệ Ngài sống một mình trong lúc họ gặp khó khăn. Ngài sẽ ỏ̉ vỏ́i các ông và giúp họ kiên trì "có kiên trì, anh em mỏ́i giủ̃ đủọ̉c mạng sống mình" Các ngủỏ̀i đọc phúc âm thánh Luca có thể đọc tiếp sách Công Vụ Tông Đồ do thánh Luca viết để nhận thấy lỏ̀i Chúa Giêsu đã thành sụ̉ thật nhủ thế nào.Trong Công Vụ Tông Đồ các môn đệ bị "nộp" cho vua chúa quan quyền, bị triệu đến và làm chủ́ng "trủỏ́c mặt vua chúa quan quyền" nhủ Chúa Giêsu đã tiên đoán. Các ông cũng tỏ ra sụ̉ khôn ngoan làm cho các bắt hại các ông không tài nào chống chọi đủọ̉c. Nhủ trủỏ̀ng họ̉p thánh Têphanô, không ̣địch thù nào chống chọi đủọ̉c lỏ̀i lẽ khôn ngoan mà Thần Khí đã ban cho Têphanô, đúng nhủ Chúa Giêsu đã hủ́a. (Cv 6: 10 )

Giỏ̀ cánh chung có thể còn xa, nhủng tín hủ̃u vẫn bị bắt hại mãi cho đến ngày hôm nay. Chúng ta có thể tin chắc là mặc dù chúng ta bị đau khổ vì đủ́c tin của chúng ta, trong nhủ̃ng lúc lỏ́n lao hay trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p nhỏ mọn hằng ngày, Chúa Giêsu không buông thả chúng ta. Chúng ta tin tủỏ̉ng là lỏ̀i Chúa Giêsu đã nói là Ngài sẽ ban cho các môn đệ sụ̉ khôn ngoan để làm chủ́ng cho Ngài và Ngài sẽ ban năng lụ̉c cho các ông kiên trì. Qua tất cả nhủ̃ng thủ̉ thách các tín hủ̃u phải chịu, lỏ̀i hủ́a của Chúa Giêsu vẫn tồn tại: Chúa Giêsu đã ỏ̉ vỏ́i chúng ta, và cuối cùng chúng ta sẽ đủọ̉c an toàn trong bàn tay của Ngài. Lỏ̀i Chúa Giêsu là sụ̉ thật cho chúng ta bây giỏ̀ cũng nhủ trủỏ́c kia đã là sụ̉ thật cho các môn đệ. Vậy đó có phải là điều Chúa Giêsu muốn tỏ ra khi Ngài nói đến diều nghịch lý là "Cho dù một sọ̉i tóc trên đầu anh em rơi xuống cũng không bị quên mất đâu".

Mặc dù tất cả nhủ̃ng tai họa, nhủ̃ng ngôn sủ́ giả, và nhủ̃ng đau thủỏng riêng tủ, lỏ̀i Chúa Giêsu nói cho chúng ta tín nhiệm nỏi Ngài. Vậy chúng ta có thể dụ̉a vào lỏ̀i Chúa Giêsu để đủọ̉c thêm năng lụ̉c và đủọ̉c kiên trì chịu đụ̉ng trong khi mọi sụ̉ xung quanh chúng ta bị tàn phá hay không?

Nhủ̃ng câu chuyện trong Kinh Thánh miêu tả nhủ̃ng sụ̉ việc đã xãy ra, và phúc âm hôm nay nói đến nhủ̃ng sụ̉ việc sẽ xãy ra Nhủng chúng ta không thể chỉ đọc Kinh Thánh để biết về lịch sủ̉,hay để tiên đoán tủỏng lai, nhủng là để học hỏi về giải thích và đáp ủ́ng vỏ́i nhủ̃ng sụ̉ việc đang xãy ra cho chúng ta trong thế giỏ́i ngày nay. Chúng ta sống trong câu 12 đến câu 19, thỏ̀i gian nói chúng ta là chủ́ng nhân. Đó là thỏ̀i gian khó khăn có thể làm nhủ̃ng ngủỏ̀i tín hủ̃u khiêm nhủọ̉ng, làm cho chúng ta ý thủ́c đủ́c tin yếu đuối của chúng ta. Nhủng cũng để khuyến khích chúng ta dụ̉a vào lỏ̀i hủ́a của Chúa Giêsu là chúng ta sẽ kiên trì chịu đụ̉ng và sẽ "giủ̃ đủọ̉c mạng sống mình", hay theo nhủ lỏ̀i dịch khác là "anh em sẽ thắng phần hồn của anh em".

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


33rd Sunday in Ordinary Time C
Malachi 3: 19-20; Psalm 98; 2 Thessalonians 3: 7-12; Luke 21: 5-19


I never liked scary movies as a kid. As time has passed nothing has changed – I still don’t like them. I just don’t find it entertaining to be frightened out of my wits. Today’s gospel sounds like a script for a scary movie. If it were made into a movie not even Tom Cruise, in the hero’s role, could save the world from the destruction Jesus predicts. Talk about scary movies!

In our time Jesus’ description of the end seems to be happening: Aleppo, in Syria, is being pounded into oblivion by Syrian and Russian warplanes; floodwaters destroyed thousands of homes in Louisiana; forest fires burn unrelentingly in California; the icebergs are melting and the seas are rising threatening coastal cities around the world and islands in the Pacific; hurricanes are more violent and the planet is heating up. It doesn’t look good. A street preacher holding a sign reading, "The end is near!" might have a point.

Luke’s gospel, written about 50-60 years after Jesus’ life, death and resurrection was narrating what actually happened to Jesus’ followers: they were thrown out of their synagogues, imprisoned and brought before civil authorities, because they were followers of Christ. Passages like today’s must have encouraged and comforted them, as it might comfort us. When our world collapses, or events raise our fear levels, Jesus’ words help us see opportunities to live out of our faith and witness it to others. As Jesus summed it up: the endings, difficulties and persecutions because of our faith "will lead to your giving testimony." At the darkest times suffering can provide opportunities for us to express our hope. Which would raise questions from those around us, "Where do you get your strength from?" "What makes you so hopeful?" Just as Jesus said, this will "lead to your giving witness."

What was going through Jesus’ mind and what was on the disciples’ minds? If Luke is including the disciples with those who were admiring the Temple, then we know what was preoccupying them – the magnificence of the Temple and probably other worldly attractions. Herod may have been a cruel tyrant, but he was also a master builder and the Temple topped the list of his dazzling architectural achievements. Everyone who saw the Temple was awed by it.

Except Jesus, who predicted "the days will come when there will not be left a stone upon another stone that will not be thrown down." Luke’s readers would know that what Jesus said had come true. In 70 CE the Romans destroyed the Temple, looted it and took its treasures back to Rome. Early Christians, hearing Jesus’ prediction and knowing what had happened, could put confidence in Jesus’ other words: that he would be with and enlighten his disciples when they endured the anticipated persecutions. "I myself shall give you a wisdom in speaking that all your adversaries will be powerless to resist or refute."

It is another reminder that, after the resurrection, Jesus did not leave his disciples on their own during difficult times. He would be with them and enable them to persevere, "By your perseverance you will secure your lives." The reader of Luke’s gospel might go next to his sequel, the Acts of the Apostles, to see how Jesus’ words were fulfilled. In Acts his disciples were "handed over" to authorities, arrested, and gave testimony "before kings and governors." Just as Jesus had anticipated. They also manifested a wisdom that confounded their persecutors (Stephen in Acts 6:10), just as Jesus had promised.

The end time may still be far off, but Christians are persecuted right up to this present time. We can be reassured that even as we suffer for our faith, in big ways, or daily smaller trials, Christ has not left us on our own. We have the confidence of Jesus’ words that he will give his followers wisdom to witness to him and the strength to persevere. Through all the trials Christians have had to endure his promises have held: he has been with us and finally we will be totally safe in his hands. Jesus’ words are as relevant for us now as they were to his disciples. Is that what he means when he speaks the paradox, "Not a hair on your head will be destroyed"?

Despite all the disasters, false prophets and personal afflictions, Jesus speaks words of confidence for us. Can we rely on his words; can we be strengthened and patiently endure based on his words, when all else collapses around us?

The biblical narratives describe what has happened and, as in today’s gospel, what will happen. But we are not just reading the Scriptures for the sake of learning history, or predicting the future, but to learn how to interpret and respond to what is happening to us and our world today. We live within verses 12 – 19, the time during which Jesus says we are to give testimony. These are difficult times that can humble the believer, make us aware of the weakness of our faith, but also encourage us to fall back on Jesus and his promise to us that we will endure and "secure our lives" – or as another translation has it, "You will gain your souls”