Chúa Nhật 26 THƯỜNG NIÊN (C)
Amốt 6: 1, 4-7;T.vịnh 145; I Timôthê 6: 11-16; Luca 16: 19-31

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NĂNG LÀM VIỆC BÁC ÁI

Chắc bạn sẽ vui khi một người nào muốn giải thích một điều mà không nói loanh quanh phải không? Khi người ta nói không rõ ràng hay nói quá nhiều lời, chúng ta thường muốn hỏi họ "các bạn muốn nói gì vậy?"

Trong các bài sách đọc hôm nay, không có nhủ̃ng lối nói loanh quanh đó. Chúng ta biết ngay điểm chính là gì. Rõ ràng Thiên Chúa thủỏng ngủỏ̀i nghèo, và chống lại nhủ̃ng ngủỏ̀i giàu làm hại kẻ khác, hay không quan tâm đến ngủỏ̀i nghèo. Tình thủỏng của Thiên Chúa nhủ thế đã hiễn hiện trong Cụ̉u và Tân Ủỏ́c. Chúng ta nghe thí dụ rõ ràng trong các bài sách đọc hôm nay.

Ngủỏ̀i Israel thủỏ̀ng nghĩ ngủỏ̀i nào có nhiều của cải là bằng chủ́ng Thiên Chúa đã yêu thủỏng họ. (Ngay cả bây giờ cũng có người nghĩ như thế). Vì dân Israel có liên hệ đặc biệt vỏ́i Thiên Chúa, nên ngủỏ̀i ta nghĩ Thiên Chúa ban nhiều ỏn lành cho họ. Lẽ cố nhiên là chính nhủ̃ng ngủỏ̀i giàu có đã có niềm tin và đủọ̉c vổ an trong nếp nghĩ nhủ vậy. Họ mong đọ̉i Thiên Chúa đến để bảo chủ́ng cho sụ̉ an toàn của họ. Nhủng, ngôn sủ́ Amos đã cay đắng lên tiếng để đánh thủ́c họ bước ra khỏi sụ̉ tự mãn đó. Thiên Chúa đã nhận thấy ngủỏ̀i giàu có đã tụ̉ bàu chủ̉a cho mình, và ông Amos diễn tả nhủ̃ng điều họ làm thật quá đáng. Ông ta không nói đến hoàn cảnh ngủòi nghèo. Nhủng ngủỏ̀i đọc sách Amos không cần phải so sánh để thấy điểm chính.

Ngủỏ̀i giàu có nằm trên "giủỏ̀ng ngà, thỏng thủọ̉t trên nhủ̃ng sập gụ" khác vỏ́i nhủ̃ng giủỏ̀ng đất và rỏm của ngủỏ̀i nghèo. Họ "ân nhủ̃ng chiên con và nhủ̃ng bê nhốt chuồng" trong khi ngủỏ̀i nghèo phải khổ cụ̉c để kiếm từng miếng bánh cho gia đình. Ngủỏ̀i giàu, có bao nhiêu thì giỏ̀ nhàn rỗi để nghe tiếng đàn hát, khác vỏ́i hoàn cảnh của ngủỏ̀i nghèo phải làm lụng cụ̉c khổ để sinh sống. Ngủòi giàu uống rủọ̉u hang tô và xức dầu thủọ̉ng hạng để ăn chơi; đó là những cảnh tương phản được mô tả trong sách Amos.

Trong khi chúng ta không nằm trên giủỏ̀ng ngà, chúng ta nghe lỏ̀i ngôn sủ́ Amos lên án về sụ̉ vô tủ của ngủỏ̀i giàu đối vỏ́i ngủỏ̀i nghèo. Nhủ̃ng ngủỏ̀i may mắn nhắm mắt làm ngỏ đối vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i không có gỉ cả. Khi ngôn sủ́ Amos xét xủ̉ gọn ghẻ rõ ràng, đó là điểm chính mà ông ta nhắm vào.

Vủ̀a rồi, nhủ̃ng điều giáo hội dạy dỗ nhắc chúng ta (mặc dù chúng ta không cần đủọ̉c nhắc nhỏ̉) là chúng ta có trách nhiệm lo lắng cho nhủ̃ng ngủỏ̀i bé mọn thấp kém trong chúng ta. Thí dụ nhủ dùng phung phí nhủ̃ng nguyên liệu của trái đất có thể làm hại cho ngủỏ̀i nghèo, nhất là ỏ̉ nhủ̃ng vùng nguyên vật liệu của các nủỏ́c tiền tiến đang khai thác các nguyên vật liệu của các nủỏ́c nghèo. Vậy chúng ta có phải là nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i giàu mằm giủỏ̀ng ngà, và ăn nhủ̃ng của hão hạng của trái đất hay không? Nhủ̃ng nủỏ́c giàu có giống nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i giàu hằng ngày không để ý đến ông Ladarô, và không đếm xĩa gì đến nhủ̃ng nhu cầu của Ladarô hay không? Đủ́c Thánh Cha và các đủ́c Giám Mục kêu gọi chúng ta nên bàn cãi và hành động về nhủ̃ng vấn đề liên hệ đến môi trủỏ̀ng. Nhủ: dùng nguyên liệu phung phí, trách niệm quản lý đất đai, ô nhiễm và khai thác sông và biển quá mủ́c v.v...

Dụ ngôn ông nhà giàu và anh Ladarô cũng "nói đến điểm chính". Giống nhủ ngôn sủ́ Amos, Chúa Giêsu bênh vụ̉c nhủ̃ng ngủỏ̀i yếu hèn, bị thủỏng tích hay bị bỏ quên. Nhủ̃ng ngủỏ̀i đó đủọ̉c nhắc nhỏ̉ đến rõ ràng trong dụ ngôn hôm nay. Mấy con chó còn để ý đến Ladarô hỏn là ông nhà giàu ăn mặc "toàn lụa và gấm vóc, và hằng ngày yến tiệc linh đình". Có phải ông nhà giàu giống nhủ nhủ̃ng kẻ an nhàn ỏ̉ Sion mà ngôn sủ́ Amos đã phán xét rằng: Những kẻ khốn nạn nằm trên giủỏ̀ng ngà và ăn nhủ̃ng chiên, củ̀u cùng bê nhốt chuồng, và uống rủọ̉u cả tô hay không?.

Phần đông trong cộng đoàn chúng ta không đủọ̉c tả là giàu sang và chắc không giống nhủ̃ng ngủỏ̀i theo ngôn sủ́ Amos được xem là khốn nạn, hay nhủ ông nhà giàu trong dụ ngôn hôm nay. Chúng ta nên để ý là trong câu chuyện, anh Ladarô là người có tên, nhủng ông nhà giàu lại không có tên. Đó là điều chủ́ng tỏ Chúa Giêsu để ý đến ai. Dụ ngôn cũng tiếp tục xử dụng những điểm chính trong phúc âm thánh Luca: của cải và bạc tiền có thể làm các môn đệ Chúa Giêsu xao lãng. Phúc âm thánh Luca diễn tả Thiên Chúa thủỏng yêu ngủỏ̀i yếu hèn, bắt đầu vỏ́i lỏ̀i của Đủ́c Nủ̃ Maria đang mang thai ca ngọ̉i Thiên Chúa trong bài Magnificat: vỏ́i kẻ đói Thiên Chúa ban cho của đầy dư, và ngủỏ̀i giàu có lại đuổi về tay trắng (Lc 1: 52-53).

Trong khi thánh Luca coi thường của cải, ông ta không khuyến khích nhủ̃ng ngủỏ̀i theo Chúa Giêsu nên bỏ lại tất cả. Nhủ hai cô Maria và Mát-ta có nhà để đón tiếp Chúa Giêsu trong nhủ̃ng năm Ngài thi hành sứ vụ. Hình nhủ thánh Luca muốn khuyên chúng ta nên thận trọng về của cải. Mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta nên suy nghĩ chúng ta xủ̉ dụng của cải nhủ thế nào để phục vụ cho triều đại Thiên Chúa. Chúng ta đủọ̉c nhắc nhỏ̉ là khi chú trọng đến của cải, chúng ta sẽ bỏ bê những gì Kinh Thánh dạy, và có thể đưa đến chán nản và xa cách Thiên Chúa.

Dụ ngôn này ngắn, nhủng chủ́a đụ̉ng nhủ̃ng chi tiết dồi dào. Ông nhà giàu không để ý đến anh Ladarô. Khi tiếp tục vào đỏ̀i sau ông ta xin ông Abraham sai anh Ladarô nhúng đầu ngón tay vào nủỏ́c nhỏ trên lủỏ̃i ông ta cho bỏ́t đau khổ. Hình nhủ ông nhà giàu vẫn còn nghĩ anh Ladarô là nhủ một ngủỏ̀i đầy tỏ́ lo cho nhu cầu ông ta. Câu chuyện không chú ý đến viếc diễn tả đỏ̀i sống ngày sau. Dù vậy câu chuyện tiếp tục tín ngủỏ̃ng Do thái là Thiên Chúa yêu thủỏng ngủỏ̀i nghèo khó, Ngài sẽ nâng họ lên, cho họ đủọ̉c hoàn lại nhủ̃ng điều họ đã mất mát.

Câu chuyện lại tiếp tục trong việc đối thoại giủ̃a ông Abraham và ông nhà giàu. (ông nhà giàu trủò́c kia có thể có địa vị quan trọng trên trần gian nhưng lại không có tên trong câu chuyện Chúa Giêsu nói). Việc đối thoại giủ̃a Ông Abraham và ông nhà giàu nhấn mạnh tầm quang trọng của Kinh Thánh Do thái được diễn tả bỏ̉i các ngôn sủ́ và Ông Môsê; như là cội rễ đủ́c tin. Chúa Giêsu sẽ sống lại tủ̀ kẻ chết, nhủng Kinh Thánh sẽ không bị thay thế nhủ là đối tượng của đủ́c tin. Thay vì các lỏ̀i giảng dạy của giáo hội tiên khỏ̉i sẽ nhấn mạnh việc Thiên Chúa đã thụ̉c hiện các lỏ̀i hủ́a đã đủọ̉c mặc khải trong đỏ̀i sống, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


26th SUNDAY -C-
Amos 6: 1, 4-7; Psalm 146; I Timothy 6: 11-16; Luke 16: 19-31

Don’t you appreciate when someone is trying to make a point, or explain something to you and they don’t beat around the bush? When people are vague, or just too wordy, we are tempted to ask them, "What’s your point?"

No such ambiguity or circumlocution exists in today’s readings. We get the point. It’s quite clear that God’s heart lies with the vulnerable and poor and against the rich who victimize, or are indifferent to them. This manifestation of God’s sentiments runs through both Testaments, and we get a good example of that in today’s readings.

There was a tendency among the Israelites to think that wealth was a sign of God’s favor. (Still a current belief among some.) Since Israel was in a special relationship with God, the thinking went, God was bestowing bounty on the people. Of course it was the wealthy and well-placed who favored this belief. They looked forward to God’s coming to approve and confirm them in their security. But the prophet Amos’ harsh words were meant to shake them out of their complacency. God had noticed the self-indulgence of the rich and Amos describes their excesses. He doesn’t mention the condition of the poor, but it doesn’t take much for the reader to draw out the comparison and get the point.

The wealthy slept on "beds of ivory stretched comfortably on their couches," which would be in contrast to the earthen, or straw beds of the poor. They ate "young lambs and calves," while the poor would have struggled to get bread for their families. The rich had plenty of free time to indulge in songs, unlike the slavish work conditions of the poor struggling to survive. There were bowls of wine and fine ointments to round out Amos’ contrasting description of the rich.

While we may not sleep on beds of ivory, we hear Amos’ outrage at the indifference of those who have much towards those who have little, or nothing. The fortunate closed a blind eye to the have-nots and Amos is succinct and clear in his condemnation. He gets to the point.

Recent church teachings have made reminded us (though we shouldn’t have needed reminding!) that we have a responsibility to care for the most vulnerable among us. (Cf. "Quotable" below) So, for example, excessive use of the earth’s resources affects the poor, especially in areas where the developed countries take from the natural resources of the poor nations. Are we now like those rich on the ivory beds, who eat and consume Earth’s best? Are not the wealthy nations like the rich man, who passes Lazarus daily without seeing him and his needs? Our Pope and bishops have called us to discussion and action on issues that affect our environment, like: overconsumption, responsible stewardship of the land, pollution, depletion of the seas and rivers, etc.

The parable of Lazarus and the rich man also "gets to the point." Like the prophet Amos, Jesus defends the vulnerable who are victimized or ignored, and powerfully portrayed in today’s parable. The dogs pay more attention to Lazarus than the rich man, who "dressed in purple garments and fine linens and dined sumptuously each day." Doesn’t he sound like "the complacent of Zion" whom Amos castigated, lying on their beds of ivory, who ate lambs and calves, accompanied by bowls of wine?

Most in our congregation would not be described as rich, certainly not like the recipients of Amos’ fire, or the parable’s rich man. Notice that it is Lazarus and not the rich man who is named in the story. It’s a poetic touch indicating where Jesus’ attention lies. The parable also continues a strong theme in Luke: the suspicion that wealth and material goods can distract the disciple. Luke’s Gospel shows God favoring the least, beginning with pregnant Mary’s praise of God filling the hungry with good things and sending the rich away empty (1:52-53).

While Luke casts suspicion on riches, he doesn’t recommend that everyone who follows Jesus should leave everything behind. For example, Mary and Martha have a home to which they welcome Jesus in his ministry (8:1-3). It seems Luke wants to advise us to be cautious about our possessions; each of us has to discern how we are to use them wisely in service to the kingdom of God. We are reminded that an emphasis on possessions neglects what the Scriptures teach and will only lead to disappointment and separation from God.

It is a short parable, but packed with rich detail. The rich man’s indifference to Lazarus continues into the next life as he asks Abraham to send Lazarus with water to relieve his sufferings. It’s as if he sees Lazarus as just another servant to his needs. The story isn’t meant to describe something about the details of the next life. However, it does continue the Hebrew Testament’s belief that God loves the poor, will raise them up and set right those who have been wronged.

The story goes further in its description of the conversation between Abraham and the rich man. (The rich man may have been important in his world, but doesn’t even have a name in Jesus’ narrative.) The exchange between the two emphasizes the importance of the Jewish Scriptures, illustrated by the prophets and Moses, as a source for faith. Jesus will be raised from the dead, but the Scriptures will not be replaced as an object of faith. Rather the preachings of the early church will reinforce the fulfillment of God’s promises revealed in Jesus’ life, death and resurrection.