Chúa Nhật 16 TN (C)
Sáng Thế 18: 1-10;T. vịnh 14; Côlôxê 1: 24-28;Luca 10: 38-42

NGHE LỜI CHÚA VÀ PHỤC VỤ ĐÓ LÀ CÔNG VIỆC HẮNG NGÀY CỦA MỔI NGƯỜI CHÚNG TA

Mẹ tôi, một người làm lụng vất vả, đi lễ Chúa Nhật về. Sau khi nghe câu chuyện hai cô Maria và Mácta nói: "Nếu có câu chuyện nào tôi xé bỏ được trong Tân ước thì chính là câu chuyện hai cô Maria và Mácta. Thật tội cho Mácta không đủọ̉c để ý đến. Maria ngồi đó chẳng làm gì hết". Tôi nghĩ sẽ có nhiều người nghĩ như mẹ tôi khi họ nghe đọc bài phúc âm này. Từ ngày mẹ tôi nói ra điều đó đã mấy năm về trước rồi, và hiện nay mỗi tuần chúng ta đã làm việc nhiều hơn trước. Nhiều phụ nữ làm việc ở ngoài gia đình, mà vẫn còn phải làm bổn phận ở nhà. Nếu được hỏi, những người phụ nữ hôn nay có khả năng sẽ đứng với mẹ tôi. Chúng ta có cách nào cứu vản câu chuyện Maria và Mácta cho họ không? Chúng ta có thể tìm ra điểm tốt trong câu chuyện này không; những điều không chỉ cho họ mà cho cả chúng ta không?

Thói thường theo câu chuyện là nói đến hai thái độ trong đời sống của người Kitô hữu: đỏ̀i sống hoạt động nhủ Mácta, và đỏ̀i sống chiêm ngủỏ̃ng cầu nguyện nhủ Maria. Chúng ta, ngủỏ̀i đương thỏ̀i, có thể không để ý đến chiều sâu của câu chuyện hôm nay. Trong xã hội thỏ̀i nay, nam và nủ̃ đều làm việc chung đụng vỏ́i nhau ỏ̉ ngoài và trong gia đình. Nhủng thỏ̀i Chúa Giêsu không phải nhủ thế. Ngoại trủ̀ trong gia đình, đàn ông và phụ nữ đã được tách khoản một cách nghiêm ngặt. Chúa Giêsu nhận sụ̉ đón tiếp của Mácta là điều trái lề luật xã hội thỏ̀i đó. Thánh Luca không nói đến ngủỏ̀i em trai của hai cô đó là Ladarô là ngủỏ̀i phải đón chào khách, nên cách đặt vấn đề là khi ngủỏ̀i khách đàn ông đến nhà mà lại là do hai phụ nủ̃ trong nhà đón tiếp.

Maria ngồi bên chân Chúa Gêsu. Đây lại là một thí dụ trái lề luật xã hội thỏ̀i đó. Không phải Maria có củ̉ chỉ là ngủỏ̀i phục tùng ngồi bên chân một ngủỏ̀i đàn ông. Maria có củ̉ chỉ khiêm tốn một cách khác. Ngồi bên chân một vị thầy, là củ̉ chỉ của một môn đệ (nên nhỏ́ là thánh Luca có nói đến nhủ̃ng ngủỏ̀i phụ nủ̃ đi vỏ́i Chúa Giêsu và 12 môn đệ và "các bà này đã lấy của cải mình mà giúp đỏ̃ Đủ́c Giêsu và các môn đệ" Lc 8: 13. Cô Maria ngồi nơi chỗ của môn đệ phái nam bên chân thầy. Thường thì cô ta không nên ngồi chỗ đó. Nhưng Chúa Giêsu lại để cô ta ngồi đó và xem cô ta như một môn đệ và dạy cô ta. Dù vậy, câu chuyện nói về Chúa Giêsu và cô Mácta, và cô Maria ngồi đó nghe lời Chúa Giêsu và quan sát nhưng không hoạt động gì cả.

Chúng ta, các người giảng thuyết đã dùng câu chuyện để dựng nên một hình ảnh: cô Mácta là hình ảnh những Kitô hữu hấp tấp bôn chôn làm viêc, và cô Maria là hình ảnh của người Kitô hữu chiêm ngưỡng và suy tư. Việc gì giúp giải thích như thế, hay hoặc có đoạn sách Kinh Thánh nào nói đến ý chính của câu chuyện? Câu chuyện Mácta và Maria đền tiếp ngay sau dụ ngôn người Samari tốt lành, trong đó Chúa Giêsu nói với người thông luật "ông hãy đi và g hãy làm như vậy" (Lc 10: 37). Ngay trước câu chuyện hôm nay Chúa Giêsu khẳng định và chỉ dạy rằng các môn đệ nên bắt chước người Samari và làm như ông ta. Sắp ngay dụ ngôn là câu chuyện hôm nay nhấn mạnh đến việc lắng nghe và trầm ngâm suy nghĩ. Thánh Luca không bảo chúng ta nên chọn nếp sống nào và không phải nếp sống này hay hơn nếp sống kia.

Trái lại, đặt câu chuyện người Samari tốt lành bên câu chuyện hai cô Maria và Mácta, là chúng ta được mời gọi theo cả hai đường lối làm môn đệ. Sự thách đố là quyết định khi nào chúng ta chọn đường lối này và khi nào thì chọn đường lối kia. Một nhà bình luận Kinh Thánh Trinity Press qua quyển “Cách rao giảng” 1994 đã tóm tắt như thế này: "Lối sống Kitô hữu ,ngoài những việc khác, đều có lúc chọn lựa"(tr 345).

Một lần nữa chúng ta hãy quay trở lại bối cảnh của câu chuyện ngày hôm nay. Ngay sau đoạn Luca gởi cho chúng ta lời dạy của Chúa Giêsu về sự cầu nguyện (11: 1-13). Ông bắt đầu với lời cầu nguyện của Chúa (11: 1-4), và sau đó với các giáo huấn thêm về cầu nguyện. Vì vậy, trình tự của ba đoạn được thể hiện như thế này: vào cuối của dụ ngôn Người Samaritanô nhân hậu, "Hãy đi và làm như vậy"; trong đoạn của Mary và Martha, ngồi và lắng nghe; Sau đó, đến cách cầu nguyện. Đi - Lắng Nghe - Cầu nguyện. Không phải lúc nào cũng thực hiện theo trình tự đó, nhưng đây là điều cần thiết cho các Kitô hữu.

Bài học hôm nay cho người giảng thuyết là không nên đưa hình ảnh hai cô Maria và Mácta là cả hai người tranh cải nhau, hay hoặc đang đưa hình ảnh lối sống này lên trên hình ảnh lối sống kia. Theo truyền thống thiêng liêng, hai chị em gồm hai sự thật cùng đi với nhau. Nếu chúng ta để cả hai chống đối nhau thì kết thúc sẽ là một đường lối giản dị và lối kia xôi hỏng bỏng không. Thách thức của chúng ta là hãy xem cả hai đường lối sống đời Kitô hữu phụ thuộc vào nhau như thế nào. Nếu chúng ta giử lời Chúa Giêsu dạy vào tận trong tâm hồn như một người nghe theo lời Chúa Giêsu sẽ đưa đến hành động đúng và khôn ngoan. Cô Mácta hình như muốn thay đổi lối sống của hai chị em đi vào lối sống hẹp hòi đơn điệu của cô ta thôi.

Trước đó (Lc 9: 51) thánh Luca nói là Chúa Giêsu quyết định lên đường đi Giêrusalem với các môn đệ theo Ngài. Trên đường đi họ cần nghỉ chân và cần người giúp họ. Những ai sẽ đón tiếp Chúa Giêsu và các môn đệ đó là chúng ta, người giáo dân trong giáo xứ phải làm: tiếp đón Ngôi Lời và đáp lại bằng cách giúp đỡ nhu cầu kẻ khác. Chúng ta là một Giáo Hội Maria/Mácta, và cả hai mặt Giáo Hội đều cần thiết nếu chúng ta muốn được gọi là Kitô hữu, là môn đệ theo Chúa Giêsu.

Có việc nên xét mình cho Giáo Hội trong câu chuyện hôm nay: các giáo xứ ít người lãnh đạo lại là những nơi rất bận rộn. Trong lúc phải bận rộn phục vụ, chúng ta có thể quên chú trọng đến Lời Thiên Chúa. Chúng ta có thể làm việc có thành quả, nhưng lại quên việc đón tiếp niềm nở.

Câu chuyện thánh Luca hôm nay có thể xem như Chúa Giê su và các môn đệ trên đường lên Giêrusalem cần có những tấm lòng nhân ái tiếp đón nồng hậu trong gia đình. Hai cô Maria và Mácta là gương mẫu người đón tiếp Chúa Giêsu và các môn đệ trên đường lên Giêrusalem vậy. Triều đại Thiên Chúa đến gần. Vậy chúng ta có đón chào Triều đại Thiên Chúa một cách khiêm tốn hay không? Chúng ta sẽ đáp lại Triều đại Thiên Chúa đến trong đời sống chúng ta một cách niềm nở và rồi phục vụ thế giới hay không?

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


16th SUNDAY -C-
Genesis 18: 1-10; Psalm 15: 2-5; Colossians 1: 24-28; Luke 10: 38-42

My hard-working mother came home from Sunday Mass after hearing today’s gospel about Mary and Martha and said, "If there is one story I would rip out of the New Testament it would be that one! Poor, hard-working, unappreciated Martha! And Mary sitting there doing nothing!" I imagine there will be many who feel the same when they hear today’s gospel proclaimed. Since my mother gave her declaration many years ago we have become a nation that works even harder and longer hours each week. Most women now work outside the home, while still having household responsibilities. If asked, these women would likely stand with my mother today. Can we redeem the Mary and Martha account for them? Can we draw out the good news in the passage, not only for them, but for the rest of us?

The traditional approach to the story has been a comparison between two aspects of the Christian life: the active life, represented by Martha and the contemplative life represented by Mary. We moderns might not notice the radical nature of today’s story. In our society men and women mix easily in our work, social and family lives. But that was not the case in Jesus’ world. Except for the home, men and women were strictly separated. In accepting Martha’s hospitality Jesus was breaking a strict social code. Luke doesn’t mention the sisters’ brother Lazarus, so the setting is a man welcomed into the home of two women.

Mary was sitting at the feet of Jesus – another example of a code being broken. It wasn’t that she was in a subservient posture, a woman taking a humble position in the presence of a man. Mary was exhibiting a humility of a different kind. Sitting at the feet of a teacher, or rabbi, was the posture of a disciple. (Remember what Luke said previously about women being among those who traveled with Jesus and the 12 and how they "provided for them out of their resources." – 8:3.) Mary is sitting where a male disciple would be, at the feet of the teacher. Normally she shouldn’t be there, yet Jesus welcomes her by treating her like a disciple and teaching her. Still, the story really revolves around Jesus and Martha. Mary is there listening and observing, but she is not in the action.

We preachers have made the story into an allegory: Martha, the model of a harried, Christian worker and Mary, the model for the contemplative and reflective Christian. What can help in interpreting this, or any scriptural passage, is to note the context of the story.
The Mary and Martha story follows right after the parable of the Good Samaritan which ended with Jesus telling the inquiring lawyer, "Go and do likewise" (10:37). So, immediately preceding today’s story Jesus has affirmed and directed disciples to imitate the Good Samaritan by doing what he did. Placed alongside that passage is today’s, which teaches the need for being still and listening. Luke is not asking us to choose one way of Christian living over the other. We are not to accept just one way of being Jesus’ disciples. Nor is one way superior and the other inferior.

Instead, with the Good Samaritan passage held alongside the Mary and Martha one, we are invited to follow both ways. The challenge is deciding when we are to choose one and when we are to choose the other. One scriptural commentator ("Preaching through the Christian Year," Trinity Press, 1994) sums it up this way. "The Christian life involves, among other things, a sense of timing" (P. 345).

Again let us return to the context of today’s story. Immediately following the passage Luke gives us Jesus’ teaching on prayer (11:1-13). He begins with the Lord’s Prayer (11:1-4), and follows it with further teachings on prayer. So, the sequence of the three passages goes like this: at the end of the Good Samaritan parable, "Go and do likewise"; in the Mary and Martha account, sit and listen; then, comes the instruction to pray. Go-Listen-Pray. Not always in that sequence, but each is essential for the Christian.

The lesson for the preacher today is not to pit Mary and Martha as sibling rivals, or to extol one form of Christian living over the other. In the spiritual tradition sisters symbolize two realities, they are meant to go together. If we put them in opposition then one will wind up diminished and the Christian life will be off-balance. Our challenge is to see how the two integral parts of the Christian life complement one another. If we hold Jesus’ teachings close to our hearts as listeners, then his words will overflow into wise and appropriate activity. Martha seems to want to dissolve the integrated world, represented by the two sisters, into a narrow, single-dimension world represented by her alone.

Previously (9:51) Luke told us that Jesus had turned deliberately towards Jerusalem, with his disciples following. Along the way they will need hospitality and caring people to help them. Those who receive them will be the example of what we, as a church, are to do: offer hospitality to the Word and respond by tending to the needs of others. We are a Mary/Martha church and both faces of the church are necessary, if we are to be called Christians, followers of the Lord.

There is an examination of conscience for the church implied in today’s gospel. Parishes are understaffed, very busy places. In the rush to serve we can lose our focus on the Word of God. We can be efficient at getting our jobs done, but in the rush forget hospitality and welcome.

Luke’s story presumes that as Jesus and the disciples travel towards Jerusalem there will be listening hearts and gracious hosts to welcome them into their homes. Martha and Mary are models of the hospitality Jesus and his disciples will need as they travel to Jerusalem. The kingdom of God is coming near. Will we welcome it humbly? Will we respond to its daily entry into our lives with hospitality and then service in the world?