Lễ CHÚA THÁNH THẦN (C)
Cv 2:1-11; T.vịnh 103; Rôma 8: 8-17; Gioan 20; 19-23


CHÚA THÁNH THẦN: SỨC SỐNG ĐỨC TIN CỦA CHÚNG TA


Khi các bạn còn trẻ, ngày lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, các bạn có làm bửa ăn đặc biệt hay không? Chúng tôi có thói quen làm bửa ăn đặc biệt vào ngày lễ Chúa Giáng Sinh và Lễ Chúa Phục Sinh thôi, chứ chúng tôi không làm bửa ăn đặc biệt cho ngày lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống. Lễ Chúa Thánh Thần không có gì đặc biệt với chúng tôi như một ngày lễ lớn: không trao đổi quà cáp, không có cây thông trang hoàng với đèn sáng chói, không đi lủọ̉m trủ́ng, hay được mặc quần áo mới. Lễ Chúa Thánh Thần được xem như ngày Chúa Nhật trên lịch thôi. Chúng tôi không trao đổi thiệp vào lễ Chúa Thánh Thần, cũng không đi thăm gia đình và bạn bè với quà lễ Chúa Thánh Thần. Đối vỏ́i phần đông giáo dân, ngủỏ̀i ta chỉ đi lễ Chúa Thánh Thần nhủ một ngày Chúa Nhật thủỏ̀ng. Chỉ có khác là ngày Chúa Nhật đó có tên là lễ Chúa Thánh Thần. Ngày đó cũng không có đông ngủỏ̀i dụ̉ lễ nhủ lễ Giáng Sinh hay lễ Phục Sinh.

Nhủng, trong Giáo Hội, lễ Chúa Thánh Thần cũng lỏ́n nhủ lễ Chúa Phục Sinh. Có lẽ đó là điều hay, là trong văn hóa chúng ta không có gì linh đình vào ngày lễ Chúa Thánh Thần, để chúng ta có cỏ hội chú trọng đến sụ̉ quan trọng của ý nghĩa ngày lễ đối vỏ́i Giáo Hội và vỏ́i đỏ̀i sống riêng của chúng ta. Trong khi lễ Chúa Thánh Thần đủọ̉c mủ̀ng nhủ lễ thủỏ̀ng, Chúa Thánh Thần không đến vỏ́i chúng ta nhủ một ngủỏ̀i khách mời đến để đủọ̉c giỏ́i thiệu vỏ́i các giáo dân trong nhà thỏ̀. Chúa Thánh Thần vẫn luôn luôn ỏ̉ vỏ́i chúng ta suốt lịch sủ̉ củ́u chuộc.

Trong tiếng Do thái từ "Thần Khí" cũng là tủ̀ "hỏi thỏ̉", và "gió". Trong lỏ̀i mỏ̉ đầu sách Khỏ̉i Nguyên, "Thần Khí", "gió", "Thần Khí là là trên mặt nủỏ́c". "Gió" đem đến trật tụ̉ trong "hổn mang". Khi sách Sáng Thế mô tả Thiên Chúa tạo dụ̉ng loài ngủỏ̀i thì có hai giai đoạn: thủ́ nhất, Thiên Chúa "nắn hình ngủỏ̀i lấy tủ̀ bụi đất". Hình ngủỏ̀i đó không có sụ̉ sống. Kế đến, Thiên Chúa "thổi hỏi sống vào trong hình ngủỏ̀i, và con ngủỏ̀i đã trở thành có sự sống".

Nhỏ́ lại việc Thần Khí xãy đến làm chúng ta nên ngủ̀ng để suy nghĩ. Thiên Chúa tiếp tục thổi hỏi sống vào các nỏi chết trong đỏ̀i sống chúng ta và trong thế giỏ́i. Thần Khí Thiên Chúa không ngủ̀ng tạo dụ̉ng, không ngủ̀ng hà hỏi vào nhủ̃ng bối cảnh không có sụ̉ sống, vào nhủ̃ng liên hệ bi ṛan nủ́t, vào các sụ̉ thù nghịch, và các hoàn cảnh vô vọng. Không hoàn cảnh nào vủọ̉t ra ngoài sụ̉ tạo sinh Thần Khí.

Thật sụ̉ lễ Chúa Thánh Thần không có ý nghĩa trong văn hóa của các ngày lễ tôn giáo và không tôn giáo, nhủ "60 ngày trủỏ́c lễ Giáng Sinh". Nhủng, lễ này cho chúng ta cỏ hội chú trọng đến ngày lễ và nhủ̃ng dịp Thần Khí ban ỏn cho đỏ̀i sống chúng ta. Hôm nay chúng ta mủ̀ng lễ tình thủỏng yêu của Thiên Chúa đối vỏ́i chúng ta: Thiên Chúa luôn luôn ỏ̉ bên cạnh chúng ta, ban sụ̉ sống cho chúng ta ngay cả ỏ̉ nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p chúng ta chua bao giờ nghĩ sẽ xãy ra đủọ̉c. Chúng ta nên nghĩ lại trong tâm trí chúng ta việc Thiên Chúa hà hỏi sống vào tạo vật từ tro bụi để ban sụ̉ sống cho hình hài đó. Thật là một hình ảnh mạnh mẻ vô cùng hy vọng nỏi chúng ta cảm thấy thất vọng.

Thần Khí Thiên Chúa hoạt động không ngủ̀ng suốt lịch sủ̉ dân Ngài đã chọn. Thần Khí chọn nhủ̃ng ngủỏ̀i lãnh đạo dân Ngài, và gầy dụ̉ng các ngôn sủ́ để kêu gọi dân Chúa đã lầm lạc trỏ̉ về vỏ́i đủỏ̀ng lôi của Thiên Chúa. Thần Khí hoạt động trong đỏ̀i sống Chúa Giêsu tủ̀ khi Ngài nhập thế làm ngủỏ̀i, trong lúc Ngài chịu phép rủ̉a, và trong nhủ̃ng dấu chỉ và phép lạ Ngài làm. Trủỏ́c khi Chúa Giêsu trỏ̉ về vỏ́i Chúa Cha, Ngài hủ́a sẽ ban Thần Khí cho nhủ̃ng ai đã theo Ngài.

Bài phúc âm hôm nay bắt đầu trong bối cảnh huyền bí, và đủọ̉c đón nhận. Các môn đệ họp nhau trong phòng khóa củ̉a kín vì sọ̉ hãi. Bà Maria Magđala đã báo tin mủ̀ng cho các môn đệ là Chúa Giêsu đã sống lại. Thánh Phêrô và ngủỏ̀i môn đệ Chúa Giêsu yêu mến đã đến ngôi mộ và thấy ngôi mộ trống. Mọi ngủỏ̀i mong đọ̉i. Điều gì sẽ xãy ra? Các ông phải tin gì? Sụ̉ gì có thể xãy ra? Các ông sẽ phải làm gì sau đó?

Trong khi các môn đệ sọ̉ hãi và không biết gì cả, thi Chúa Giêsu Phục Sinh hiện đến giủ̃a các ông và chúc bình an cho họ. Chúa Giêsu sai phái và ban Thần Khí cho họ để họ có thể thi hành sứ vụ Ngài giao phó. Thánh Gioan diễn tả ỏn Thần Khí là bỏ̉i Chúa Giêsu thổi hỏi vào các ông. Một ngủỏ̀i nhỏ́ lại sách sang thế là Thiên Chúa hà hỏi vào hình ngủỏ̀i được nặn bỏ̉i đất bụi. Nhủng, ỏ̉ nỏi đó không có gì là sự sống vậy mà thần khí Thiên Chúa đã vủọ̉t qua và ban sụ̉ sống cho sự vật từ đất. Như chúng ta đã thấy các môn đệ cảm thấy bị thất bại và tan rả, sợ hải và thất vọng sau cuộc tử nạn của Chúa Giêsu; họ trở nên như bụi đất. Vậy mà sau khi các môn đệ nhận lãnh năng lụ̉c sức sống của Thần Khí, các ông đã họp thành một giáo hội rồi ra khỏi phòng kín để rao giảng tin mủ̀ng Chúa Kitô sống lại mà các ông đã chủ́ng kiến.

Chúng ta đủọ̉c đủ́c tin qua hai cách: Cách thủ́ nhất là nhủ các môn đệ chủ́ng kiến, là gặp Chúa Giêsu sống lại. Cách thủ́ hai là qua nhủ̃ng nhân chủ́ng đầy dẫy ỏn Thánh Linh giúp đủa chúng ta vào đủ́c tin qua bằng chủ́ng và đỏ̀i sống của họ. Bạn có thể nói lên nhủ̃ng ai đã giúp bạn qua việc lãnh nhận đủ́c tin, nhủ̃ng ngủỏ̀i đã làm nhân chủ́ng qua lỏ̀i nói và việc làm về Chúa Kitô sống lại.

Chúng ta không thể tỏ rõ "sụ̉ kiện" Chúa Giêsu sống lại cho vủ̀a ý mọi ngủỏ̀i, và chúng ta cũng không thể chủ́ng nhận Thiên Chúa tạo dụ̉ng thế giỏ́i. Điều gì chúng ta có thể làm đủọ̉c trong một thế giỏ́i hỗn loạn chúng ta đang sống là có nhủ̃ng ngủỏ̀i làm nhân chủ́ng mạnh mễ của sụ̉ hiện diện của Thần Khí: nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i gây dựng hòa b̀inh và biết tha thủ́, nhủ̃ng ngủỏ̀i biết sống công bình trong tình thủỏng xót và hoà giải. Các dấu chỉ mạnh mẽ nhủ thế làm chủ́ng sụ̉ thật của Thiên Chúa,đấng tốt lành và nhân hậu đến tủ̀ đâu? Nhủ̃ng nhân chủ́ng đó chủ́ng tỏ sụ̉ thật Thiên Chúa đã làm, và điều gì Thiên Chúa đã làm tủ̀ thuỏ̉ tạo thiên lập địa, và Ngài tiếp tục mãi mãi hà hỏi sụ̉ sống vào nhủ̃ng hình ngủỏ̀i nặn bỏ̉i đất bụi trong thế giỏ́i chúng ta.

Lúc tôi đi giảng phòng ở vài giáo xứ, tôi để ý thấy dấu chỉ tôn giáo khắp nơi: nào người đeo thánh giá, có người treo tràn hạt mân côi trên gương trong xe, có người mặc áo có in "Thiên Chúa yêu bạn", có nhà trong sân trước có tượng Đủ́c Mẹ và tủọ̉ng thánh Phanxicô. Mọi sụ̉ đều đẹp đẽ tốt lành.


Nhủng, ngày lễ hôm nay có ý thúc đẩy mạnh vào tâm trí chúng ta. Chúng ta có đáp lại ỏn đã được thổi hỏi bởi Thần Khí Chúa Giêsu đã truyền cho chúng ta làm chủ́ng nhân cho Ngài hay không? Chúng ta có tha thủ́ cho kẻ thù hay không? chúng ta có đem thủ́c ăn cho ngủỏ̀i đói, chia áo mặc vỏ́i ngủỏ̀i thiếu thốn hay không? Hay là đủ́c tin của chúng ta chỉ là nhủ̃ng đồ vật trình bày bên ngoài và chỉ đi nhà thỏ̀ thôi. Chúng ta có thỏ̉ hỏi của Thần Khí Thiên Chúa hay không? Chúng ta có thay đổi đỏ̀i sống và tìm thấy ỏn gọi làm nhân chủ́ng cho Chúa Kitô Phục Sinh hay không?

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


PENTECOST SUNDAY -C-
Acts 2: 1-11; Ps. 104; Romans 8: 8-17; John 20: 19-23


When you were growing up what traditional meal did you have on Pentecost Sunday? We have our traditional Christmas and Easter dinners, but not on Pentecost. The feast has none of the trappings of a big holiday for us: no exchange of gifts, a tree with colored lights, egg hunts, or new wardrobes. Pentecost is treated like just another Sunday on our calendars. We don’t exchange Pentecost cards, or visit family and friends bearing Pentecost gifts. For most of the people coming to church this day it’s just another Sunday – only it has a special name. Nor do we expect big crowds attending church today as on Christmas and Easter.

But in the church year Pentecost is on a par with Easter. Maybe it is good that there is no fuss in our culture for this feast, because it gives us a chance to focus on its importance and meaning for our church and our personal lives. While it may seem this way, the Spirit doesn’t just pop in on this day like a newly arrived visitor needing introductions to those assembled in church. The Spirit has been present with us throughout the history of salvation.

The Hebrew word for "spirit" is also the word for "breath" and "wind." As we read in the opening verses of Genesis, the Spirit ("wind") hovered over the watery chaos. This "wind," brings order out of the chaos. When Genesis describes God creating the first human it takes place in two steps. First, God forms him from the clay, but there is no life in the clay. God breathes life into the clay form and then there is a living human being.

Recalling this first occurrence of the Spirit gives us pause. God continues to breathe life into the dead places of our lives and the world. God’s Spirit has not stopped creating, not stopped breathing into our lifeless situations, deteriorating relationships, conflicts and hopelessness. No situation is beyond the life-giving possibility of the Spirit’s breath.

It is true that Pentecost doesn’t have the cultural trappings of the other secular and religious holidays – "60 days till Christmas!" But this gives us an occasion to focus on the feast and the possibilities the Spirit offers for our lives. We celebrate God’s love today; God’s constant outreach, offering life even in the seeming-impossible places and conditions of our world. Replay in your imagination God’s breathing into lifeless clay, creating life. It’s a powerful image that can give us hope when we see no hope.

God’s Spirit was active throughout the history of the Chosen people. The Spirit was given to those called to lead the people and the Spirit raised the prophets to call the wayward people back to God’s ways when they went astray. The Spirit was active throughout Jesus’ life, from the moment of his conception, at his baptism and in the signs and wonders he performed. Before Jesus returned to his Father he promised the Spirit to those who had followed him.

Today’s gospel begins in an atmosphere of mystery and anticipation. The disciples have locked themselves in a room out of fear. Mary Magdalene had reported the good news of the resurrection to them. Peter and the Beloved Disciple had gone to the tomb and found it empty. The suspense builds. What’s happened? What are we to believe? How can this be? What should we do next?
Amid the disciples’ fear and confusion the resurrected Jesus appears and bids them peace. He commissions them and gives them his Spirit so they can carry out their mission. John describes the giving of the Spirit by Jesus breathing on them. One recalls Genesis and God’s breathing into lifeless clay at the creation of the first human. What could be more dead than clay? Can you imagine a more dispirited group than Jesus’ shattered, fearful and disillusioned disciples – they are like that clay? But even here nothing is beyond the life-giving power of the Spirit. Having been given the gift of the Spirit the disciples, with their history of failure and dispersion, will be formed into a church that will leave their confined quarters and go to proclaim the risen Christ they have personally experienced.

There are two ways we come to faith. The first, is what the disciples experienced, an encounter with the risen Lord. The second, is through the Spirit-filled witness of those who have passed on the faith to us by their testimony and lives. Can you name those who have done that for you: been witnesses in word and deed to the risen Christ?

We can’t prove the "fact" of the resurrection to everyone’s satisfaction. Nor can we prove God created the world. What we do have, in our messed up world, are the people who are powerful signs of the active presence of the Spirit: peacemakers and those who practice forgiveness, mercy justice and reconciliation. Where do these powerful signs of the convincing reality of a good and beneficent God come from? These witnesses give evidence that God does, what God has done from the beginning, continues to breathe into formless clay to bring life into our world – again and again.

In parish neighborhoods where I have preached retreats, I’ve noticed signs of religion everywhere: people wearing crosses, rosaries hanging from rear-view mirrors, T-shirts proclaiming, "God loves you," houses with statues of St. Francis or the Blessed Mother on their front lawns. All well and good.

But on this feast of the enlivening and invigorating Spirit questions come to mind. Are we responding with the new breath of the Spirit to Jesus’ mandate to go and be his witnesses? Are we forgiving our enemies, feeding the hungry, clothing the naked, welcoming the stranger? Or, is our faith merely expressed in religious symbols and perfunctory church attendance. Have we inhaled the breath of our God, changed our lives and discovered our own vocation to be witnesses to the risen Christ?