Chúa Nhật III PHỤC SINH (C)
Cv 5: 27-32, 40-41; T.vịnh 29; Khải huyền 5: 11-14; Gioan 21: 1-19
THEO CHÚA VỚI TÂM TÌNH HIẾN DÂNG VÀ PHÓ THÁC
Tôi muốn nhớ đến một ngủỏ̀i đã mất. Tôi không biết ông ta nhiều. Ông ta là một tù nhân ỏ̉ trong nhà tù Liên bang gần Fort Worth, Texas. Ngày thủ́ năm tuần thánh, hai anh em chúng tôi thuộc dòng Đaminh đến nhà tù đó làm lễ Tiệc Ly. Khi chúng tôi đến gần nhà tù, chúng tôi thấy ánh đèn chớp nháy của xe chủ̉a lủ̉a, xe củ́u thủỏng, và xe cảnh sát. Chúng tôi đủọ̉c biết một tù nhân đang bị té sấp và ngã quỵ, vì ông ta là ngủỏ̀i công giáo nên ngủỏ̀i ta xin chúng tôi cầu kinh cho ông ta. 20 phút sau thì ngủỏ̀i ta đem ông ta vào, ngủỏ̀i ta đem vào như một tù nhân, xung quanh có ngủỏ̀i củ́u thủỏng đang cố gắng làm cho ông ta thỏ̉ lại… Tôi gọi ông ta là "Phêrô" (theo phúc âm ngày hôm đó). Chúng tôi cầu kinh cho ông Phêrô trong lúc chúng tôi cố gắng lái xe mau đến xe củ́u thủỏng. Rồi ngủòi ta đem ông Phêrô đi. Ngủỏ̀i củ́u thủỏng nói là có lẽ ông ta đã chết, nhủng họ vẫn cố gắng củ́u ông ta, phòng khi có dấu hiệu chuyển biến gì.
Chúa Giêsu Phục Sinh nói vỏ́i ông Phêrô, môn đệ, "Khi anh đã về già, anh sẽ phải giang tay ra cho ngủỏ̀i khác thắt lủng và dẫn anh đến nỏi anh chẳng muốn" Thánh Gioan nói rằng Chúa Giêsu "nói nhủ thế có vẻ ám chỉ̉ ông Phêrô sẽ chết cách nào để tôn vinh Thiên Chúa".
Tôi hy vọng tôi không nói quá nhiều về điều này. Nhủng, điều gì Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Phêrô cũng là sụ̉ thật, theo một cách nào đó đối vỏ́i tù nhân Phêrô cũng vậy. Hai tay ông ta bị còng lại nhủ hai tay ông Phêrô môn đệ vì tù nhân Phêrô cho biết ông ta là ngủỏ̀i công giáo. Ông Phêrô tù nhân sụ̉ thật hai tay bị còng lại, bị tra tấn, xủ̉ phạt có lẽ vì tội ông ta đã phạm. (Lúc sau này có rất nhiều chuyện về tù nhân bị buộc tôị họ không phạm và phải ỏ̉ trong lao tù hằng chục năm).
Tù nhân Phêrô đã thay đổi sau khi ông ta đến lao tù. Ông ta luôn dụ̉ thánh lễ, thủỏ̀ng xủng tội và chịu các phép bí tích, ông ta cũng ở trong ca đoàn, và thường ngồi cuối dãy ghế gần lá cờ Đức Mẹ và Chúa Giêsu. Một tù nhân khác nói "Phêrô luôn ngồi cạnh Chúa Giêsu và Đức Mẹ lúc dự thánh lễ".
Chúng ta không biết nhiều về quá khứ của tông đồ Phêrô. Chúng ta biết ông ta làm nghề đánh cá, và có gia đình.Ông ta cũng rời bỏ Chúa Giêsu khi Ngài gặp hoạn nạn. Chúng tôi cũng không biết gì về ông Phêrô tù nhân. Chỉ được biết ông ta là người có nghề nghiệp và nói được vài thứ tiếng. Nhưng, cho dù tội lỗi của họ có thế nào đi nữa, thì cả hai ông Phêrô đều đi đến đời sống mới qua đức tin nơi Chúa Giêsu.
Tông đồ Phêrô chấp nhận lời gọi của Chúa Giêsu và đi theo Ngài. Phêrô theo Chúa Giêsu một thời gian, nhưng lúc Chúa Giêsu cần ông ta thì ông ta chối bỏ Ngài. Và bây giờ, trong những ngày sau khi Phục Sinh, Chúa Giêsu tha thứ cho ông ta về việc ông ta chối Ngài ba lần, bằng cách cho ông ta cơ hội để đáp lại ba lần để một lần nữa ông lại theo Chúa Giêsu.
Tù nhân Phêrô, sau khi vào tù, cũng nghe lời Chúa Kitô Phục Sinh ban cho ơn tha thứ và làm lại lời "theo Chúa Giêsu". Dựa vào lời đánh giá của các tù nhân khác thì ông Phêrô tù nhân đã lãnh nhận ơn tha thứ của Chúa Giêsu và đã biết phục vụ trở lại ngay trong nhà tù.
Tất cả chúng ta cũng có kinh nghiệm như hai ông Phêrô. Chúng ta không phải là người theo Chúa Giêsu lúc đầu, và phần đông trong chúng ta không cố gắng trở nên người Kitô hữu tốt trong tù. Dù vậy, hôm nay chúng ta học hỏi nơi hai ông Phêrô là không để chúng ta bị thất bại bởi những lầm lỗi trong quá khứ dể lãnh nhận ơn tha thứ của Chúa Giêsu. Nhờ sức mạnh của Lời Chúa, qua Mình và Máu Thánh Chúa Kitô Phục Sinh, chúng ta lại thưa "vâng" lần nữa để theo Chúa Giêsu và trở nên môn đệ của Ngài. Dựa vào hình ảnh của bài đọc hôm nay chúng ta sẽ theo Chúa Giêsu đến những nơi đánh bắt cá như Ngài đã chọn cho chúng ta, và vì từ Thánh danh của Ngài chúng ta thả lưới.
Thật khó lòng mừng rở trong mùa Phục Sinh vì có biết bao nhiêu chuyện khủng bố và giết người hàng loạt. Thật là điên cuồng. Dù vậy, chúng ta mừng Chúa Phục Sinh, Đấng đã cho chúng ta biết là Ngài đã đi trên đường đời với chúng ta, đã đối đầu với bao nguy hiểm và đã chịu chết. Sự Phục Sinh của Ngài bảo đảm với chúng ta rằng sự sống có thể vượt qua cỏi chết, và điều tốt nhất là có thể vượt qua sự dữ. Nó dường như không phải là cách đang xãy ra trong những ngày này. Sự sợ sệt và báo thù đang đánh lạc hướng chúng ta khiến chúng ta thờ ơ, và những kẻ làm chính trị quá khích đã khuyến khích “đánh bom tự sát” kêu gọi chủ nghĩa cực đoan cá nhân đã bị những người có lý tưởng dè chừng.
Sau chuyện khủng bố xãy ra ở Bruxelles, Bỉ, có sự phản ứng mạnh mẻ đòi hỏi sự hy sinh bản thân để thông cảm và giúp nâng đở dân chúng là nạn nhân của bạo lực. Như, trong thời gian vừa qua, chúng ta đã trở lại như trước khi có khủng bố, và sống cuộc đời bình thản và luôn bận tâm với công việc hằng ngày.
Và đó cũng là việc các môn đệ làm trước khi câu chuyện xãy ra. Phêrô và các môn đệ sẵn sàng vượt qua sự kiện bi thảm của những ngày đã qua và họ trở về nhà làm những việc mà họ đã làm trước khi gặp Chúa Giêsu. Nhưng, Chúa Giêsu không để các ông làm như vậy. Ngài đến bờ hồ để gặp các ông. Họ để ý đến Chúa Giêsu, và Ngài làm như lúc Ngài vừa gọi họ là giúp họ lưới thật nhiều cá. Ngài soạn bửa ăn sáng cho họ và mời họ đến ăn "Anh em đến mà ăn". Chuyện này nhắc lại bí tích Thánh Thể, là bửa ăn cho các môn đệ một bửa sáng ngày mới.
Rồi Chúa Giêsu hỏi ông Phêrô "Anh có mến Thầy không?". Phêrô trả lời "Thưa Thầy có". Chúa Giêsu bảo ông ta chăm sóc dân của Ngài, chiên con và chiên lớn. Có thể chúng ta muốn rút lui như các môn đệ đã làm, tránh khỏi những khó khăn cuộc đời và tìm nơi an toàn trong gia đình, bạn bè và người thân quen. Nhưng, Chúa Giêsu không để chúng ta làm như vậy. Ngài tìm đến chúng ta, mời gọi chúng ta tỏ lòng yêu mến Ngài bằng cách lo lắng cho người yếu hèn, người xa lạ, và người bị ruồng bỏ. Ngài nói lại lần nữa với chúng ta như những lời Ngài đã nói với ông Phêrô và các môn đệ "Hãy chăn dắt chiên của Thầy".
Câu hỏi cho chúng ta là: Ai là chiên mà Chúa Giêsu gởi đến cho chúng ta chăn dắt? Có thể, những người đó không ở xa chúng ta, họ có thể ỏ̉ phòng bên cạnh nỏi trủỏ̀ng học, nỏi sỏ̉ làm, ỏ̉ bên kia lề đủỏ̀ng hay ỏ̉ bên kia thành phố. Lỏ̀i kinh nguyện chúng ta dâng trong bí tích Th́ánh Thể hôm nay có thể là: "Lạy Chúa, này con đây. Con sẳn sàng vâng theo Thánh ý Ngài". Rồi chúng ta lặng nghe lỏ̀i Chúa đáp lại và chúng ta sẽ đi đến nỏi mà Chúa sẽ gỏ̉i chiên của Ngài để chăn dắt.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
3rd SUNDAY OF EASTER-C
Acts 5: 27-32, 40-41; Psalm 30; Revelation 5: 11-14; John 21: 1-19
I want to pay tribute to a recently deceased man. I didn’t know him well, he was an inmate at the Federal Prison outside Fort Worth, Texas. On Holy Thursday two of us Dominicans went to the prison to celebrate the evening Mass of the Lord’s Supper. As we approached the prison we saw the flashing lights of a fire engine, ambulance and police car. We were told an inmate collapsed and, since he was Catholic, we were asked if we would say a prayer for him when they brought him out. After a 20-minute wait they brought a man out on a gurney surrounded by emergency medics frantically working to revive him. I’ll call him "Peter" (in light of today’s gospel story). We said a prayer for Peter as we rushed alongside the gurney towards the waiting ambulance. Then they took Peter away. The medics said he was probably already dead, but they had to try to revive him anyway – "just in case."
The risen Jesus told Peter, "When you grow old, you will stretch out your hands and someone else will dress you and lead you where you do not want to go." St. John says that Jesus "said this to signify by what kind of death he would glorify God."
I hope I am not stretching this too much, but what Jesus said to Peter was also true, though in a different way, for Peter the inmate. His hands weren’t bound as the apostle’s hands were because he professed being a Christian. Not at first. This Peter was bound with handcuffs, judged and sentenced to the Federal prison, presumably for a crime he committed. (There have been enough stories recently of unjustly convicted people who spent decades in prison. But that’s another story.)
The man we came to know must have changed after he was taken to prison. He was always at Mass and, I’m told, frequently received the Sacrament of Reconciliation. He also sang in the tiny choir, always sitting at the end of the row next to a long, flowing banner of the Virgin and Child. As another inmate said, "Peter always sat next to Jesus and Mary at Mass."
We don’t know much about the apostle Peter’s background. We know he fished and had a family. He also deserted Jesus at a critical time. We don’t know what the inmate Peter’s background was either. I’m told he was a professional man who spoke a couple languages. But despite their sins and faults, both Peters were led to new life through their faith in Jesus.
Peter the apostle accepted Jesus’s invitation to leave all and follow him. He did that for a while but, just when Jesus needed him the most, he denied him. Still, in today’s post-resurrection scene, Jesus extended forgiveness to Peter for his triple denial by giving him a triple chance to recommit, to start again. "Follow me."
Peter, the inmate, after entering prison also heard the risen Christ offer forgiveness and a renewed invitation, "Follow me." Judging from the reaction of the other inmates to his death, Peter had accepted Jesus’ forgiveness and the offer to start again which he did, in of all places, a federal prison!
All of us fit somewhere between the faith experiences of the two Peters. We weren’t with Jesus’ original followers and most of us are not trying to be good Christians in prison. Still, we learn from our two witnesses today not to be defeated by our past offenses and mistakes and to receive the forgiveness Jesus offers us again at this Eucharist. Then we hear Jesus re-issuing his invitation to us, "Follow me." Strengthened by God’s Word and the body and blood of the risen Christ, we say our "Yes" again to following the Lord and being his disciples. Using the metaphor of today’s reading; we will follow him to the fishing places he has chosen for us where, in his name, we will cast our nets.
It is hard to celebrate the joy of this season punctuated as it is by terrorist attacks and mass killings. What craziness! Still, we celebrate the resurrection of the One who affirms for us that our God has walked our streets, confronted our dangers and suffered our deaths. His resurrection assures us that life can come out of death and good can overcome evil. It doesn’t seem that way these days. Fear and retaliation distract us and those running for political office encourage "carpet bombings," cordoning off segments of our population, political fundamentalism and appeals to extreme individualism – we are harangued by unyielding ideologues.
After a tragedy, such as the one in Brussels, there is a strong response of self-sacrifice and compassion to aid victims and the surrounding population affected by the violence. But with the passage of time we go back to where we were before the crisis, preoccupied by our lives and our immediate concerns.
That’s what the disciples did at the beginning of our story. Peter and the others were ready to put the tragic events of the past days behind them and return home to what they did before they met Jesus. But Jesus won’t let go of them. He comes to the shore fishing for them. He gets their attention, as he did when he first called them, with a large catch of fish. He prepares breakfast for them and invites them to eat, "Come, have breakfast." It is reminiscent of the Eucharist, a meal for his disciples at the break of a new day.
Then Jesus asks Peter, "Do you love me?" Peter answers, "Yes." Jesus tells him to care for his people, his lambs and sheep. Maybe we are tempted to withdraw, as the disciples did, from the harshness of our world and find a safe enclave among family, friends and familiars. But Jesus won’t let us. He comes looking for us, asking us to show our love for him by caring for the vulnerable, forgotten and outcast. He says again to us what he said to Peter and the disciples, "Feed my sheep."
The question for us is: Who are the sheep Jesus is sending us to feed and care for? They might not be very far away, in the next room, at school, work, across the street, or the other side of town. Our prayer response at this Eucharist could be, "Here I am the Lord, ready to do your will." Then, we listen to his response and go where he is sending us to feed his sheep.
Cv 5: 27-32, 40-41; T.vịnh 29; Khải huyền 5: 11-14; Gioan 21: 1-19
THEO CHÚA VỚI TÂM TÌNH HIẾN DÂNG VÀ PHÓ THÁC
Tôi muốn nhớ đến một ngủỏ̀i đã mất. Tôi không biết ông ta nhiều. Ông ta là một tù nhân ỏ̉ trong nhà tù Liên bang gần Fort Worth, Texas. Ngày thủ́ năm tuần thánh, hai anh em chúng tôi thuộc dòng Đaminh đến nhà tù đó làm lễ Tiệc Ly. Khi chúng tôi đến gần nhà tù, chúng tôi thấy ánh đèn chớp nháy của xe chủ̉a lủ̉a, xe củ́u thủỏng, và xe cảnh sát. Chúng tôi đủọ̉c biết một tù nhân đang bị té sấp và ngã quỵ, vì ông ta là ngủỏ̀i công giáo nên ngủỏ̀i ta xin chúng tôi cầu kinh cho ông ta. 20 phút sau thì ngủỏ̀i ta đem ông ta vào, ngủỏ̀i ta đem vào như một tù nhân, xung quanh có ngủỏ̀i củ́u thủỏng đang cố gắng làm cho ông ta thỏ̉ lại… Tôi gọi ông ta là "Phêrô" (theo phúc âm ngày hôm đó). Chúng tôi cầu kinh cho ông Phêrô trong lúc chúng tôi cố gắng lái xe mau đến xe củ́u thủỏng. Rồi ngủòi ta đem ông Phêrô đi. Ngủỏ̀i củ́u thủỏng nói là có lẽ ông ta đã chết, nhủng họ vẫn cố gắng củ́u ông ta, phòng khi có dấu hiệu chuyển biến gì.
Chúa Giêsu Phục Sinh nói vỏ́i ông Phêrô, môn đệ, "Khi anh đã về già, anh sẽ phải giang tay ra cho ngủỏ̀i khác thắt lủng và dẫn anh đến nỏi anh chẳng muốn" Thánh Gioan nói rằng Chúa Giêsu "nói nhủ thế có vẻ ám chỉ̉ ông Phêrô sẽ chết cách nào để tôn vinh Thiên Chúa".
Tôi hy vọng tôi không nói quá nhiều về điều này. Nhủng, điều gì Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Phêrô cũng là sụ̉ thật, theo một cách nào đó đối vỏ́i tù nhân Phêrô cũng vậy. Hai tay ông ta bị còng lại nhủ hai tay ông Phêrô môn đệ vì tù nhân Phêrô cho biết ông ta là ngủỏ̀i công giáo. Ông Phêrô tù nhân sụ̉ thật hai tay bị còng lại, bị tra tấn, xủ̉ phạt có lẽ vì tội ông ta đã phạm. (Lúc sau này có rất nhiều chuyện về tù nhân bị buộc tôị họ không phạm và phải ỏ̉ trong lao tù hằng chục năm).
Tù nhân Phêrô đã thay đổi sau khi ông ta đến lao tù. Ông ta luôn dụ̉ thánh lễ, thủỏ̀ng xủng tội và chịu các phép bí tích, ông ta cũng ở trong ca đoàn, và thường ngồi cuối dãy ghế gần lá cờ Đức Mẹ và Chúa Giêsu. Một tù nhân khác nói "Phêrô luôn ngồi cạnh Chúa Giêsu và Đức Mẹ lúc dự thánh lễ".
Chúng ta không biết nhiều về quá khứ của tông đồ Phêrô. Chúng ta biết ông ta làm nghề đánh cá, và có gia đình.Ông ta cũng rời bỏ Chúa Giêsu khi Ngài gặp hoạn nạn. Chúng tôi cũng không biết gì về ông Phêrô tù nhân. Chỉ được biết ông ta là người có nghề nghiệp và nói được vài thứ tiếng. Nhưng, cho dù tội lỗi của họ có thế nào đi nữa, thì cả hai ông Phêrô đều đi đến đời sống mới qua đức tin nơi Chúa Giêsu.
Tông đồ Phêrô chấp nhận lời gọi của Chúa Giêsu và đi theo Ngài. Phêrô theo Chúa Giêsu một thời gian, nhưng lúc Chúa Giêsu cần ông ta thì ông ta chối bỏ Ngài. Và bây giờ, trong những ngày sau khi Phục Sinh, Chúa Giêsu tha thứ cho ông ta về việc ông ta chối Ngài ba lần, bằng cách cho ông ta cơ hội để đáp lại ba lần để một lần nữa ông lại theo Chúa Giêsu.
Tù nhân Phêrô, sau khi vào tù, cũng nghe lời Chúa Kitô Phục Sinh ban cho ơn tha thứ và làm lại lời "theo Chúa Giêsu". Dựa vào lời đánh giá của các tù nhân khác thì ông Phêrô tù nhân đã lãnh nhận ơn tha thứ của Chúa Giêsu và đã biết phục vụ trở lại ngay trong nhà tù.
Tất cả chúng ta cũng có kinh nghiệm như hai ông Phêrô. Chúng ta không phải là người theo Chúa Giêsu lúc đầu, và phần đông trong chúng ta không cố gắng trở nên người Kitô hữu tốt trong tù. Dù vậy, hôm nay chúng ta học hỏi nơi hai ông Phêrô là không để chúng ta bị thất bại bởi những lầm lỗi trong quá khứ dể lãnh nhận ơn tha thứ của Chúa Giêsu. Nhờ sức mạnh của Lời Chúa, qua Mình và Máu Thánh Chúa Kitô Phục Sinh, chúng ta lại thưa "vâng" lần nữa để theo Chúa Giêsu và trở nên môn đệ của Ngài. Dựa vào hình ảnh của bài đọc hôm nay chúng ta sẽ theo Chúa Giêsu đến những nơi đánh bắt cá như Ngài đã chọn cho chúng ta, và vì từ Thánh danh của Ngài chúng ta thả lưới.
Thật khó lòng mừng rở trong mùa Phục Sinh vì có biết bao nhiêu chuyện khủng bố và giết người hàng loạt. Thật là điên cuồng. Dù vậy, chúng ta mừng Chúa Phục Sinh, Đấng đã cho chúng ta biết là Ngài đã đi trên đường đời với chúng ta, đã đối đầu với bao nguy hiểm và đã chịu chết. Sự Phục Sinh của Ngài bảo đảm với chúng ta rằng sự sống có thể vượt qua cỏi chết, và điều tốt nhất là có thể vượt qua sự dữ. Nó dường như không phải là cách đang xãy ra trong những ngày này. Sự sợ sệt và báo thù đang đánh lạc hướng chúng ta khiến chúng ta thờ ơ, và những kẻ làm chính trị quá khích đã khuyến khích “đánh bom tự sát” kêu gọi chủ nghĩa cực đoan cá nhân đã bị những người có lý tưởng dè chừng.
Sau chuyện khủng bố xãy ra ở Bruxelles, Bỉ, có sự phản ứng mạnh mẻ đòi hỏi sự hy sinh bản thân để thông cảm và giúp nâng đở dân chúng là nạn nhân của bạo lực. Như, trong thời gian vừa qua, chúng ta đã trở lại như trước khi có khủng bố, và sống cuộc đời bình thản và luôn bận tâm với công việc hằng ngày.
Và đó cũng là việc các môn đệ làm trước khi câu chuyện xãy ra. Phêrô và các môn đệ sẵn sàng vượt qua sự kiện bi thảm của những ngày đã qua và họ trở về nhà làm những việc mà họ đã làm trước khi gặp Chúa Giêsu. Nhưng, Chúa Giêsu không để các ông làm như vậy. Ngài đến bờ hồ để gặp các ông. Họ để ý đến Chúa Giêsu, và Ngài làm như lúc Ngài vừa gọi họ là giúp họ lưới thật nhiều cá. Ngài soạn bửa ăn sáng cho họ và mời họ đến ăn "Anh em đến mà ăn". Chuyện này nhắc lại bí tích Thánh Thể, là bửa ăn cho các môn đệ một bửa sáng ngày mới.
Rồi Chúa Giêsu hỏi ông Phêrô "Anh có mến Thầy không?". Phêrô trả lời "Thưa Thầy có". Chúa Giêsu bảo ông ta chăm sóc dân của Ngài, chiên con và chiên lớn. Có thể chúng ta muốn rút lui như các môn đệ đã làm, tránh khỏi những khó khăn cuộc đời và tìm nơi an toàn trong gia đình, bạn bè và người thân quen. Nhưng, Chúa Giêsu không để chúng ta làm như vậy. Ngài tìm đến chúng ta, mời gọi chúng ta tỏ lòng yêu mến Ngài bằng cách lo lắng cho người yếu hèn, người xa lạ, và người bị ruồng bỏ. Ngài nói lại lần nữa với chúng ta như những lời Ngài đã nói với ông Phêrô và các môn đệ "Hãy chăn dắt chiên của Thầy".
Câu hỏi cho chúng ta là: Ai là chiên mà Chúa Giêsu gởi đến cho chúng ta chăn dắt? Có thể, những người đó không ở xa chúng ta, họ có thể ỏ̉ phòng bên cạnh nỏi trủỏ̀ng học, nỏi sỏ̉ làm, ỏ̉ bên kia lề đủỏ̀ng hay ỏ̉ bên kia thành phố. Lỏ̀i kinh nguyện chúng ta dâng trong bí tích Th́ánh Thể hôm nay có thể là: "Lạy Chúa, này con đây. Con sẳn sàng vâng theo Thánh ý Ngài". Rồi chúng ta lặng nghe lỏ̀i Chúa đáp lại và chúng ta sẽ đi đến nỏi mà Chúa sẽ gỏ̉i chiên của Ngài để chăn dắt.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
3rd SUNDAY OF EASTER-C
Acts 5: 27-32, 40-41; Psalm 30; Revelation 5: 11-14; John 21: 1-19
I want to pay tribute to a recently deceased man. I didn’t know him well, he was an inmate at the Federal Prison outside Fort Worth, Texas. On Holy Thursday two of us Dominicans went to the prison to celebrate the evening Mass of the Lord’s Supper. As we approached the prison we saw the flashing lights of a fire engine, ambulance and police car. We were told an inmate collapsed and, since he was Catholic, we were asked if we would say a prayer for him when they brought him out. After a 20-minute wait they brought a man out on a gurney surrounded by emergency medics frantically working to revive him. I’ll call him "Peter" (in light of today’s gospel story). We said a prayer for Peter as we rushed alongside the gurney towards the waiting ambulance. Then they took Peter away. The medics said he was probably already dead, but they had to try to revive him anyway – "just in case."
The risen Jesus told Peter, "When you grow old, you will stretch out your hands and someone else will dress you and lead you where you do not want to go." St. John says that Jesus "said this to signify by what kind of death he would glorify God."
I hope I am not stretching this too much, but what Jesus said to Peter was also true, though in a different way, for Peter the inmate. His hands weren’t bound as the apostle’s hands were because he professed being a Christian. Not at first. This Peter was bound with handcuffs, judged and sentenced to the Federal prison, presumably for a crime he committed. (There have been enough stories recently of unjustly convicted people who spent decades in prison. But that’s another story.)
The man we came to know must have changed after he was taken to prison. He was always at Mass and, I’m told, frequently received the Sacrament of Reconciliation. He also sang in the tiny choir, always sitting at the end of the row next to a long, flowing banner of the Virgin and Child. As another inmate said, "Peter always sat next to Jesus and Mary at Mass."
We don’t know much about the apostle Peter’s background. We know he fished and had a family. He also deserted Jesus at a critical time. We don’t know what the inmate Peter’s background was either. I’m told he was a professional man who spoke a couple languages. But despite their sins and faults, both Peters were led to new life through their faith in Jesus.
Peter the apostle accepted Jesus’s invitation to leave all and follow him. He did that for a while but, just when Jesus needed him the most, he denied him. Still, in today’s post-resurrection scene, Jesus extended forgiveness to Peter for his triple denial by giving him a triple chance to recommit, to start again. "Follow me."
Peter, the inmate, after entering prison also heard the risen Christ offer forgiveness and a renewed invitation, "Follow me." Judging from the reaction of the other inmates to his death, Peter had accepted Jesus’ forgiveness and the offer to start again which he did, in of all places, a federal prison!
All of us fit somewhere between the faith experiences of the two Peters. We weren’t with Jesus’ original followers and most of us are not trying to be good Christians in prison. Still, we learn from our two witnesses today not to be defeated by our past offenses and mistakes and to receive the forgiveness Jesus offers us again at this Eucharist. Then we hear Jesus re-issuing his invitation to us, "Follow me." Strengthened by God’s Word and the body and blood of the risen Christ, we say our "Yes" again to following the Lord and being his disciples. Using the metaphor of today’s reading; we will follow him to the fishing places he has chosen for us where, in his name, we will cast our nets.
It is hard to celebrate the joy of this season punctuated as it is by terrorist attacks and mass killings. What craziness! Still, we celebrate the resurrection of the One who affirms for us that our God has walked our streets, confronted our dangers and suffered our deaths. His resurrection assures us that life can come out of death and good can overcome evil. It doesn’t seem that way these days. Fear and retaliation distract us and those running for political office encourage "carpet bombings," cordoning off segments of our population, political fundamentalism and appeals to extreme individualism – we are harangued by unyielding ideologues.
After a tragedy, such as the one in Brussels, there is a strong response of self-sacrifice and compassion to aid victims and the surrounding population affected by the violence. But with the passage of time we go back to where we were before the crisis, preoccupied by our lives and our immediate concerns.
That’s what the disciples did at the beginning of our story. Peter and the others were ready to put the tragic events of the past days behind them and return home to what they did before they met Jesus. But Jesus won’t let go of them. He comes to the shore fishing for them. He gets their attention, as he did when he first called them, with a large catch of fish. He prepares breakfast for them and invites them to eat, "Come, have breakfast." It is reminiscent of the Eucharist, a meal for his disciples at the break of a new day.
Then Jesus asks Peter, "Do you love me?" Peter answers, "Yes." Jesus tells him to care for his people, his lambs and sheep. Maybe we are tempted to withdraw, as the disciples did, from the harshness of our world and find a safe enclave among family, friends and familiars. But Jesus won’t let us. He comes looking for us, asking us to show our love for him by caring for the vulnerable, forgotten and outcast. He says again to us what he said to Peter and the disciples, "Feed my sheep."
The question for us is: Who are the sheep Jesus is sending us to feed and care for? They might not be very far away, in the next room, at school, work, across the street, or the other side of town. Our prayer response at this Eucharist could be, "Here I am the Lord, ready to do your will." Then, we listen to his response and go where he is sending us to feed his sheep.