Nhiều bản tin của Vietcatholic, BBC, AFP, Việt Báo..., ngày 06.09.2002, loan báo một phái đoàn Nghị viện Âu châu (European Parliament) do dân biểu người Đức Hartmut Nassaner, Chủ tịch Ủy ban chuyên trách quan hệ với ASEAN và Đông Nam Á, và 5 dân biểu thuộc các đảng phái khác nhau. Phái đoàn có hai nhiệm vụ :
1. Thực thi Nghị quyết của Nghị viện Âu châu ngày 05.07.2002.
Theo khoản 6 Nghị quyết nầy, Nghị viện Âu châu ủy nhiệm phái đoàn gặp lãnh đạo các tôn giáo, cách đặc biệt những vị đang bị tù đày. Nghị quyết cũng đã nhấn mạnh đến ba trường hợp điển hình :
- Đại lão Hoà thượng Thích huyền Quang, bị giam cầm không bản án trong 20 næm, được thả næm 1997 nhưng luôn luôn bị cấm ra khỏi nơi giam giữ ;
- Hoà thượng Thích quảng Độ, ân xá næm 1998 nhưng vừa bị quản chế khi có gắng đi đón HT Huyền Quang về Sài gòn để chửa bệnh ;
- Sự giam giữ Linh Mục Nguyễn væn Lý, từ ngày 17.05.2001vì thi hành chức vụ tôn giáo trái lệnh cấm đoán của chánh quyền.
Nghị viện Âu châu xác định sự tôn trọng Nhân quyền và các nguyên tắc dân chủ được coi là yếu tố chủ yếu cho hiệp ước hợp tác næm 1995 giữa Liên hiệp Âu châu và Việt-Nam. Do đó, toàn thể dân biểu yêu cầu Việt-Nam trả tự do cho tất cả các tù nhân lương tâm, cách riêng cho ba vị được nêu tên ở trên và để họ được tự do đi lại.
Nghị quyết nầy được toàn thể Nghị viện Âu châu thông qua ngày 05.07.2001. Nay đến lúc thi hành quyết định của mình, các người dân cử sẽ hành động thành tâm ra sao ?
Ông Võ væn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt-Nam, đã gặp gỡ dân biểu Nassaner tại Nghị viện Âu châu (tại Strasbourg) ngày 04.09.2002 để cảnh báo việc Phái đoàn sẽ rơi vào tròng bẫy của Hà Nội nếu chấp nhận gặp gỡ Giáo hội Phật giáo Quốc doanh tại Hà Nội, hoặc gặp gỡ các đại biểu Quốc hội Việt-Nam là những đại biểu của đảng Cộng sản thiểu số chứ không là đại biểu cho toàn dân Việt.
Bản tin AFP đánh đi từ Hà Nội ngày 07.09.2002 cho biết Cộng sản Việt-Nam đã từ chối phép xin thæm viếng của phái đoàn Nghị viện Âu châu để gặp các lãnh đạo tôn giáo đang bị giam giữ. AFP nhắc lại nhiệm vụ mà họ được giao phó là gặp gỡ lãnh đạo các tôn giáo, cách đặc biệt những vị đang bị tù đày. Vì thế, dân biểu Olivier Dupuis (người Bỉ) chỉ trích hèn nhát và chánh trị vụng vễ và nó làm giãm sự tin cậy nơi Nghị viện Âu châu ở Việt-Nam và trong toàn khu vực. Ông ví hành vi này như Các chế độ dân chủ Âu châu trong thập niên 1930 đã thương lượng với Hitler và, sau đó, từng nước một chấp nhận sự độc tài của ông ta.
Ông Võ væn Ái nhận định sự kiện nầy như sau: "Mặc sự cấm đoán của Hà Nội, Phái đoàn Quốc hội Âu châu vẫn nhắm mắt ra đi, phản bội sự vụ lệnh đề ra qua Quyết nghị của Quốc hội Âu châu. Việc gặp gỡ các nhà lãnh đạo tôn giáo bị đàn áp hay cấm cố là vô cùng cần thiết để hiểu rõ tình hình đàn áp tôn giáo tại Việt Nam, về sự thiếu vắng những quyền và tự do cæn bản cũng như sự khủng bố khốc liệt của đảng Cộng sản Việt Nam chụp lên đầu giới ly khai đang đòi hỏi nhân quyền và dân chủ. Khi đã rõ sự khước từ của Hà Nội, chuyến đi của Phái đoàn Quốc hội Âu châu chẳng những không cần thiết, mà còn có hại cho nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt Nam".
2. Quan sát phiên họp lần thứ 23 của Đại hội đồng Liên Minh Nghị viện các nước ASEAN, gọi tắt là AIPO, khai mạc tại Hà Nội từ 09.09.2002. Khoảng 400 đại biểu các nước ASEAN để thảo luận về Nhân quyền, Khủng bố, Dân chủ... trước sự quan sát của các nuớc khác là Úc, Gia nã đại, Trung quốc, Nhật bản và Hoa kỳ.
1. Thực thi Nghị quyết của Nghị viện Âu châu ngày 05.07.2002.
Theo khoản 6 Nghị quyết nầy, Nghị viện Âu châu ủy nhiệm phái đoàn gặp lãnh đạo các tôn giáo, cách đặc biệt những vị đang bị tù đày. Nghị quyết cũng đã nhấn mạnh đến ba trường hợp điển hình :
- Đại lão Hoà thượng Thích huyền Quang, bị giam cầm không bản án trong 20 næm, được thả næm 1997 nhưng luôn luôn bị cấm ra khỏi nơi giam giữ ;
- Hoà thượng Thích quảng Độ, ân xá næm 1998 nhưng vừa bị quản chế khi có gắng đi đón HT Huyền Quang về Sài gòn để chửa bệnh ;
- Sự giam giữ Linh Mục Nguyễn væn Lý, từ ngày 17.05.2001vì thi hành chức vụ tôn giáo trái lệnh cấm đoán của chánh quyền.
Nghị viện Âu châu xác định sự tôn trọng Nhân quyền và các nguyên tắc dân chủ được coi là yếu tố chủ yếu cho hiệp ước hợp tác næm 1995 giữa Liên hiệp Âu châu và Việt-Nam. Do đó, toàn thể dân biểu yêu cầu Việt-Nam trả tự do cho tất cả các tù nhân lương tâm, cách riêng cho ba vị được nêu tên ở trên và để họ được tự do đi lại.
Nghị quyết nầy được toàn thể Nghị viện Âu châu thông qua ngày 05.07.2001. Nay đến lúc thi hành quyết định của mình, các người dân cử sẽ hành động thành tâm ra sao ?
Ông Võ væn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt-Nam, đã gặp gỡ dân biểu Nassaner tại Nghị viện Âu châu (tại Strasbourg) ngày 04.09.2002 để cảnh báo việc Phái đoàn sẽ rơi vào tròng bẫy của Hà Nội nếu chấp nhận gặp gỡ Giáo hội Phật giáo Quốc doanh tại Hà Nội, hoặc gặp gỡ các đại biểu Quốc hội Việt-Nam là những đại biểu của đảng Cộng sản thiểu số chứ không là đại biểu cho toàn dân Việt.
Bản tin AFP đánh đi từ Hà Nội ngày 07.09.2002 cho biết Cộng sản Việt-Nam đã từ chối phép xin thæm viếng của phái đoàn Nghị viện Âu châu để gặp các lãnh đạo tôn giáo đang bị giam giữ. AFP nhắc lại nhiệm vụ mà họ được giao phó là gặp gỡ lãnh đạo các tôn giáo, cách đặc biệt những vị đang bị tù đày. Vì thế, dân biểu Olivier Dupuis (người Bỉ) chỉ trích hèn nhát và chánh trị vụng vễ và nó làm giãm sự tin cậy nơi Nghị viện Âu châu ở Việt-Nam và trong toàn khu vực. Ông ví hành vi này như Các chế độ dân chủ Âu châu trong thập niên 1930 đã thương lượng với Hitler và, sau đó, từng nước một chấp nhận sự độc tài của ông ta.
Ông Võ væn Ái nhận định sự kiện nầy như sau: "Mặc sự cấm đoán của Hà Nội, Phái đoàn Quốc hội Âu châu vẫn nhắm mắt ra đi, phản bội sự vụ lệnh đề ra qua Quyết nghị của Quốc hội Âu châu. Việc gặp gỡ các nhà lãnh đạo tôn giáo bị đàn áp hay cấm cố là vô cùng cần thiết để hiểu rõ tình hình đàn áp tôn giáo tại Việt Nam, về sự thiếu vắng những quyền và tự do cæn bản cũng như sự khủng bố khốc liệt của đảng Cộng sản Việt Nam chụp lên đầu giới ly khai đang đòi hỏi nhân quyền và dân chủ. Khi đã rõ sự khước từ của Hà Nội, chuyến đi của Phái đoàn Quốc hội Âu châu chẳng những không cần thiết, mà còn có hại cho nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt Nam".
2. Quan sát phiên họp lần thứ 23 của Đại hội đồng Liên Minh Nghị viện các nước ASEAN, gọi tắt là AIPO, khai mạc tại Hà Nội từ 09.09.2002. Khoảng 400 đại biểu các nước ASEAN để thảo luận về Nhân quyền, Khủng bố, Dân chủ... trước sự quan sát của các nuớc khác là Úc, Gia nã đại, Trung quốc, Nhật bản và Hoa kỳ.