Chúa Nhật XXVII THƯỜNG NIÊN (B)
Sáng thế 2: 18-24; T.vịnh. 127; Do Thái 2: 9-11; Máccô. 10: 2-16

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ LÀ LÀM THEO Ý CHÚA

Chúa Giêsu phải đối mặt với lập luận của người Pharisêu vì theo luật Môsê đã cho phép ly dị, còn Chúa Giêsu nói đến ý định trước tiên của Thiên Chúa về việc tạo dựng nén sự sống bền vững giữa vợ chồng. Sau đó lúc về nhà, Chúa Giêsu nói thêm với các môn đệ thử thách về lời dạy của các tổ phụ trong việc ly dị và lập lại gia đình. Theo lời các tổ phụ, người nam, người cha và chồng có toàn quyền trên việc sinh sản của con gái và vợ. Thí dụ như, một người chồng có thể viết giấy ly dị vợ trong bất cứ trường hợp nào và đuổi người vợ ra khỏi nhà. Một khi người nữ bị đuổi ra khỏi nhà, người đó sống vất vưởng, và nếu về nhà mình thì sẽ bị gia đình và bà con khinh bỉ. Bằng không, người phụ nữ đó sống vất vưởng và Phải bán thân để sinh sống. Bởi thế Chúa Giêsu nói rõ sức sống luôn tồn tại giữa vợ chồng. Vì vậy, Ngài luôn bảo vệ quyền, phẩm giá và bảo vệ phụ nữ. Đó cũng là cách Chúa khơi dậy ý thức của mọi người về vai trò người phụ nữ trong thời gian Ngài sống ở trần gian.

Phúc âm thánh Máccô cũng nới rộng việc cấm ly dị. Hình như thánh Máccô áp dụng luật La mã cho phép người vợ ly dị chồng: đây là quyền được áp dụng trong những gia đình giàu có và các phụ nữ có địa vị lớn trong xã hội.

Luật Môsê cho phép ly dị. Chúa Giêsu nói đó là bởi tại vì "các ông lòng chai dạ đá". Với Chúa Kitô cùng với đời sống mới mà Ngài ban phát, hình như chúng ta trở lại trước khi tổ tiên chúng ta phạm tội, và lúc đó chưa có tội lỗi.

Cha Reginald Fuller nhắc là mặc dù Chúa Giêsu cấm đoán, dân chúng vẫn còn phạm tội và không giữ lời hứa. Mặc dù họ chấp nhận lời Chúa Giêsu dạy về việc ly dị, Phải cần có nhân nhượng. Cha Fuller bàn luận là Tân Ước "cho phép Giáo Hội quyền nhân nhượng đó để việc giảng đạo được dễ dàng, cùng lúc đó giữ điều Chúa Giêsu cấm đoán trước người nam và người nữ, và chỉ rõ là việc gì không vâng theo lời chinh thật đều là tội lỗi trước mắt Thiên Chúa, và bởi thế cần được ơn tha thứ" (theo sách giảng dạy: Lời Thiên Chúa cho Giáo Hội ngày nay, trang 156).

Hãy chú ý câu hỏi của các người Pharisêu và câu trả lời của Chúa Giêsu ở trong bối cảnh tôn giáo. Có thể việc thảo luận luật về đời sống vợ chồng và việc ly dị không chỉ nói đến luật pháp xả hội trần thế, mà đưa Thiên Chúa vào trong việc giải thích về luật pháp. Đời sống gia đình và ly dị không Phải là việc riêng tư của cá nhân, nhưng nó cũng liên quan đến vấn đề xã hội và các định chế luật pháp.

Thời xưa, phụ nữ và trẻ con cần Phải có pháp luật che chở. Những người yếu hèn trong xã hội luôn luôn cần sụ che chở đó, mãi cho đến thời nay. Người phụ nữ bị ly dị và con cái họ thường là những người nghèo khổ nhất trong xã hội.

Trong thời Chúa Giêsu có sự đồng quyền chia sẻ giữa người nữ và người nam để lo lắng cho cả hai bên. Đời sống gia đình không dễ gì chia sẻ qua một tờ giấy lỵ dị. Việc đó quá dễ dàng và làm cho người phụ nữ yếu hèn. Vậy Chúa Giêsu có thể nói gì trong thế kỹ thứ 21 này về vấn đề ly dị? Chúa Giêsu sẽ nói gì khi một người trong gia đình hay con cái trong gia đình bị áp bức? Chúa Giêsu sẽ nói gì với người bị bỏ rơi, và chỉ có chút ít tài sản để nuôi con? Vậy người đó có được phép lập gia đình lại để có tình thương yêu và sự nâng đỡ không? Giả sử một người trong gia đình, sau nhiều năm sống chung với người bạn trở thành một người đồng tình luyến ái thì sao? Những vấn đề này và nhiều vấn đề khác có thể được phân giải trong việc bãi bỏ hay không? Nếu không có cách nào giải quyết thì có thể cho ly dị hay không? Đấy là những câu hỏi thời nay.

Khi Chúa Giêsu rao giảng tin mừng Triều Đại Thiên Chúa đã đến, Ngài Loan báo một lối sống không dưới lề luật đã đến, và lối sống đã được hướng dẫn bởi Thần Khí yêu thương, công bình và binh an. Những ai trong chúng ta chấp nhận triều đại Chúa Giêsu trong đời sống; chúng ta đều được ơn sống những ước vọng đó. Nhưng, mặc dù với những điều đó, tội lỗi vẫn có thể xen vào làm chúng ta không đủ sức giữ những thề ước mà chúng ta đã làm. Những khi gặp như thế chúng ta biết chúng ta có thể được ơn tha thứ của Thiên Chúa nhân từ. Cũng như các bạn, tôi có bạn bè ly dị. Họ thèm muốn dự phần toàn vẹn trong đời sống Giáo Hội. Bây giờ họ đành chấp nhận luật của Giáo Hội cấm họ không được dự phần toàn vẹn vào đời sống bí tích của Giáo Hội. Chúng ta hãy hy vọng và cầu nguyện xin cho Giáo Hội tìm được cách lo lắng giảng dạy về sự thánh thiện của phép hôn phối, cũng như việc thông cảm với các người đã tước bỏ phép hôn phối của họ, và ao ước được trở lại sống toàn vẹn với chúng ta.

Các người Pharisêu hỏi Chúa Giêsu "thưa Thầy, chồng có được phép rẫy vợ không?". Họ biết luật của họ và họ biết là được phép. Nhưng một số người buộc Phải có lý do, và một số người khác thì bảo không cần lý do nào cả, thí dụ như người vợ không biết nấu nướng. Người Pharisêu muốn Chúa Giêsu cho ý định của Ngài, và họ muốn thử Ngài.

Việc bàn luận với người Pharisêu lần nữa chứng tỏ Chúa Giêsu nghĩ gì về nữ giới, nhất là những khi họ yếu hèn. Chúa Giêsu dùng uy quyền của Ngài nói về sự tạo dựng loài người. Khởi đầu người nữ không phục tùng người nam như loài vật, nhưng người nữ và người nam được tạo dựng đồng quyền với nhau trong thế giới. Trong sách Sáng thế có lời chú trọng đến việc đó. Thiên Chúa nói "Ta sẽ làm cho nó cái gì trợ giúp đương đối vói nó". Chúa Giêsu nói đến việc trợ giúp đương đối giữa người nam và người nữ tạo dựng bởi Thiên Chúa từ thuở đầu tiên. Sự trợ giúp đương đối đó, Chúa Giêsu sẽ nhấn mạnh trong cộng đoàn của Ngài là Giáo Hội. Người nam, người nữ, anh chị em được thử thách để chia sẻ trách nhiệm với nhau để dựng nên triều đại Thiên Chúa.

Nếu người nam và người nữ không có quyền đương đối với nhau thì cộng đoàn tín hữu sẽ yếu đi. Cả nam và nữ đều được tạo dựng đương đối theo hình ảnh Thiên Chúa và cả hai bồi bổ cho nhau và cho cộng đoàn.

Báo dòng Tên "America" ( ngày 14 tháng 9, 2015) có một bài về các thơ gởi Đức Giáo Hoàng Phanxico do phụ nữ trẻ viết. Bài đó để trả lời sự mời gọi phụ nữ thế kỷ này do các chị em ở đại học St. Mary ở Notre Dame, Indiana. Trong thơ các chị phụ nữ đó, họ nhắc đến Đức Giáo Hoàng chia sẻ tình thương của họ với Giáo Hội và cả những khó khăn họ gặp trong Giáo Hội và trong đời sống giao dân.

Theo ý bài phúc âm hôm nay với ý định Chúa Giêsu có tình cảm với nữ giới. Thật đáng kể đến những điều không đương đối mà phụ nữ trẻ của các nước tiền tiến chịu đựng thời nay. Họ báo cáo sự thiếu tương đồng trong sở làm. Tiền lương thu nhập giữa nam và nữ khác nhau. 31% gia đình do người nữ đứng đầu sống thấp dưới mức gia đình nghèo, và ở Hoa Kỳ,một trong ít nước Tây Phương không có luật buộc Phải trả lương cho phụ nữ nghỉ việc để sinh đẻ.

Thêm vào đó, thơ của các nữ sinh viên đại học và trung học chia sẻ sự thử thách cho nữ giới trong các quảng cáo và thể thao. Việc coi thường nữ giới có ảnh hưởng đến việc làm của họ, đến sự tin tưởng vào thể xác và tâm tính của họ. Tôi chắc rằng quý thầy giảng có thể thêm vào đó nhiều thí dụ khác.

Đây là bổn phận của thầy giảng nghe lời Chúa Giêsu dạy về giải thoát nữ giới trong thời Ngài sống và với ý nghĩ đó hay nói đến những thái độ đàn áp các tổ chức phụ nữ mà chúng ta gặp hôm nay. Không chỉ nói đến các nước hậu tiến mà trong nước chúng ta nữa. Như đã có câu "thầy giảng một tay cầm tờ báo, một tay cầm sách Kinh Thánh

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



27th SUNDAY IN ORDINARY (B)
Genesis 2: 18-24; Psalm 128; Hebrews 2: 9-11; Mark 10: 2-16

Confronted by the Pharisees’ argument about the Mosaic law allowing divorce, Jesus refers to God’s original intention at creation for permanence in the relationship between a husband and wife. Later in the house with his disciples, he adds a challenge to the patriarchal teachings about divorce and remarriage. In their world men, the fathers and husbands, had complete control over the reproduction potential of daughters and wives. For example, a husband could draw up a writ of divorce for any reason and expel his wife from his home. Once thrown out of her home a woman would probably live in destitution and humiliation back with her own family – if they took her in. Otherwise, she might become destitute and even have to resort to prostitution to survive. So, Jesus’ strong teaching about the permanence of marriage was a defense of the rights, dignity and protection of women. His teaching was an enlightened one for his time.

Mark’s gospel extends the prohibition of divorce to the wife as well. He seems to have adapted the teaching to the Roman law which allowed a wife to divorce her husband: this was a privilege, more in practice with wealthy and well-connected women in society.

The Mosaic law allowed divorce. Jesus says that was because of sin, "hardness of heart." With Christ and the re-created life he offers, it is as if we have reverted back to the time before the fall, back to an original state of goodness when there was no sin.

Reginald Fuller notes that despite Jesus’ prohibition, people were still subject to sin and failures in their commitments. While they accepted Jesus’ teaching about divorce, concessions would have to be made. Fuller argues that the New Testament, "grants to the Church the authority to make concessions that are pastorally necessary, while at the same time keeping Jesus’ absolute prohibition before men and women and making it clear that anything short of radical obedience is sinful in the eyes of God and therefore in need of forgiveness." (Preaching The Lectionary: The Word of God for the Church Today, Page 156).

Note that the questions put by the Pharisees and Jesus’ response are framed in a religious context. There is an assumption in the discussion that questions concerning marriage and divorce are not to be debated solely in civil law, but include God in the interpretation of the law. Marriage and divorce are not just private matters, nor do they pertain only to the state and its laws.

In ancient times women and children needed the protection of the law. The vulnerable in society have always needed this protection, right up to modern times. Divorced women and their children tend to be among the poorest in our society.

In the world Jesus was establishing there would be an equal partnership between women and men with a concern for one another. Marriage would not be dissolved easily by writing a certificate of divorce. That’s much too easy and leaves the woman vulnerable. How might Jesus respond in the 21st century to the question about divorce? What would he say where abuse of a spouse, or the children, is happening? How would he address a partner who has been abandoned and left with little to raise the children? Would that person be allowed to remarry and receive love and support? Suppose one partner, after years of marriage comes out as gay? Some of these issues and others might be resolved in the annulment process, others not. If resolution wasn’t possible would he allow divorce? These are questions people ask today.

When Jesus preached the coming of the reign of God he was announcing the arrival of a way of living not under the law, but guided by the Spirit of love, justice and peace. Those of us who accept his kingdom in our lives are given the grace to live the ideals. But even with that, sin can break through to weaken any commitment we have made. When it does we know we can receive the forgiveness of our merciful God. Like you I have close friends who are divorced. They hunger to participate fully in our church life. For now, they accept the church law that prohibits their full participation in our sacramental life. Let’s hope and pray that our church figures out pastoral approaches to affirm the sanctity of marriage, as well as offer compassion to those who dissolve their marriages, but wish to return to be fully with us.

The Pharisees asked Jesus, "Is it lawful for a husband to divorce his wife?" They know their law and they know it is lawful. But some held for restrictions on the force and others allowed divorce for almost any reason, for example, poor cooking skills. The Pharisees want Jesus to take a stand. Once again they are out to trap him.

The discussion with the Pharisees reveals again Jesus’ value for women, especially when they are vulnerable. Jesus speaks with his own authority, going back to the creation of humans. From the beginning women weren’t subjected to male authority like the animals, but were created as equal partners in the world. There is a complementarity in the Genesis account. God says, "I will create a suitable partner for him." Jesus refers to this partnership between men and women created by God from the beginning. That partnership is the relationship Jesus will confirm in his new community, the Church, men and women, brothers and sisters, who are challenged to share responsibilities in the building up of the kingdom.

If men and women are not treated as equals, the Christian community is the poorer. Both men and women are created equally in God’s image and so have much to enrich each other and the community.

The Jesuit national magazine "America" (9/14, 2015), had an article about letters to Pope Francis written by young women. They were a response to an invitation to millennial women (15-30) by their peers at St. Mary’s, a college in Notre Dame, Indiana. In their letters the women, inspired by the Pope, shared their love for the Church, as well as the difficulties they faced in their church and in secular life.

In light of today’s gospel, which shows again Jesus’ favorable attitude towards women, it is interesting to hear what inequalities young, first-world women experience today. They report being discriminated against in the work force. There is a wage gap in the median incomes of women and men. 31% of households headed by single women live below the poverty line and the United States is one of the few Western nations that does not require paid maternity leave for women.

In addition, the letters from high school and college women share the challenges posed by sexualizing women in media, advertizing and sports. This objectification of women affect their mental performance and undermine their physical and emotional confidence. I am sure preachers, parish ministers and professional counselors can add to the brief enumerations above.

It is the task of the preacher to hear the message of liberation Jesus was giving the women of his day and in that spirit, address the oppressive attitudes and structures women face in our day – not only in underdeveloped nations, but in our country as well. As it has been said: "The preacher has the newspaper [magazine] in one hand and the Bible in the other."