Chúa Nhật XXI THƯỜNG NIÊN (B)
Giôsuê 24: 1-2a, 15-17, 18b; Tvịnh 33; Êphêxô 5:21-32; Gioan 6: 60-69
SỐNG ĐỨC TIN TRỌN VẸN TRONG THẦN KHÍ Thiên Chúa
Hôm nay không thể nào quên bài đọc thủ̉ hai, vỏ́i lỏ̀i mỏ̉ đầu quá khiêu khích "ngủỏ̀i làm vọ̉ hãy tùng phục chồng nhủ tùng phục Chúa" Thế hệ phụ nủ̃ hiện nay sẽ biểu môi nghe lỏ̀i đọc này, và phái nam cũng thế. Hiệu năng đầu tiên của đoạn sách này chủ́ng minh ý nghĩ của một số ngủỏ̀i là giáo hội đã quá lỗi thỏ̀i “không có khoản giao thời”.
Thơ gởi giáo hữu Êphêsô chứng tỏ các tín hữu tiên khởi nhận lề luật gia đình thời bấy giờ do văn hoá Hy lạp La mã. Các lề luật này dựa trên sự phục tùng đặt ra cho các thành phần trong gia đình: chồng, vợ, con cái và nô lệ. Trong Tân ước những lề luật này được "hoá theo Kitô hữu" và tiếp theo đó có thêm lời "trong Thiên Chúa", hay "như tùng phục Chúa", như trong đoạn sách hôm nay.
Nhưng, người Ephêsô không theo thủ tục văn hoá và xem đời sống vợ chồng như dụ ngôn nói về liên hệ giữa Chúa Kitô và Giáo Hội Ngài. Bởi thế tác giả bức thư bắt đầu với lời dạy dỗ "người làm vợ hãy tùng phục chồng...." rồi suy nghĩ thêm theo Kitô giáo khuyên "người làm chồng hãy thương yêu vợ vô điều kiện". Và bây giờ điểm chú trọng chuyển sang bổn phận "người làm chồng phải yêu vợ mình". Bởi thế tác giả (có thể không phải là Phao lô) trong khi không thay đổi lối sống vợ chồng trong văn hoá Hy lạp La mã thời bấy giờ, mời Ki tô hữu sống một cách khác, theo như trong câu mở đầu "hãy tùng phục lẫn nhau vì kính sợ Chúa Ki tô". Nói cách khác, sống một cách khác hơn người trong thế gian chung quanh minh. Hãy tưởng tượng người chồng, chủ gia đình, có đủ mọi quyền trên của cải lại tùng phục người không có quyền. Thật thế người làm chồng hay xem vợ mình cao hơn mình.
Làm sao tác giả lại khuyên sống cách khác với thế giới thời đó được? Vì Chúa Giêsu là gương mẫu của đời sống. Mặc dù Ngài là Thiên Chúa, Ngài tự hạ mình và tùng phục vì lòng yêu thương chúng ta. Một ít phong tục của Ki tô hữu dựa trên lời mở đầu "người làm vợ hãy tùng phục chồng mình" và dùng lời nói đó ra ngoài khuôn khổ để áp dụng theo nghĩa thật vào tình nghĩa vợ chồng và con cái. Nhưng trong khuôn khổ chúng ta thấy tất cả bài sách đó đòi hỏi sự hy sinh cho nhau trong tình yêu, trong phong tục và chia sẻ với nhau. Thôi bây giờ chúng ta nói sang các bài sách khác.
Chúng ta biết là bài đọc thứ nhất và bài phúc âm đối thoại với nhau. Trong khi bài đọc thứ nhất rất độc đáo, bài sách đó giúp chúng ta hiểu bài phúc âm theo truyền thống của kinh thánh.
Chúa Giêsu hỏi các môn đệ Ngài: "cả anh em nữa, anh em cũng muốn bỏ đi hay sao?" Như lời ông Giôsua hỏi dân chúng nếu họ muốn chọn kết lời giao ước với Thiên Chúa hay không? Nhưng về phần ông Giôsua, ông ta nói: "phần ta và cả nhà ta, chúng ta sẽ phụng thờ Đức Chúa". Ông Giôsua làm như các lãnh đạo tôn giáo phải làm, theo gia đình hay theo tôn giáo. Ông ta nêu một gương mẫu rõ ràng, thách đố những người khác phải quyết định họ sẽ làm gì trước mặt Thiên Chúa.
Đoạn sách này rất quan trọng trong truyền thống kinh thánh. Đoạn sách này nói về nghi lễ làm lời giao ước. Dân chúng sẽ phụng thờ ai? Họ sẽ phụng thờ Thiên Chúa là Đấng đã hành động thiết thực cho họ trong quá khứ. Thiên Chúa đem họ ra khỏi nô lệ "đã làm trước mặt họ những dấu lạ lớn lao, gìn giữ họ trên đường họ đi". Thật là sự điên rồ nếu họ chọn phụng thờ các thần khác! Sự thách đố của ông Giôsua sữa soạn chúng ta nghĩ đến điều Chúa Giêsu hỏi các môn đệ "cả anh em nữa,anh em cũng muốn bỏ đi hay sao?"
Bài phúc âm hôm nay cho dân chúng có cảm tưởng là họ bước vào cuối cuộc đối thoại. Chính thật thế. Bài phúc âm này tiếp theo bài phúc âm Chúa Nhật tuần trước nói về sự thiếu hiểu biết lời Chúa Giêsu nói về sự ăn thịt và uống máu Ngài. Một số môn đệ cho là lời đó khó hiểu được. Và như trong đoạn sách, họ phải chọn thái độ nào. Thánh Phê rô trả lời như người Israel nói với ông Giôsua. Các môn đệ đã cảm nghiệm năng lực cứu chuộc của Thiên Chúa trinh bày cho họ qua Chúa Giêsu.
Đến chỗ này của bài diễn từ, sự chú trọng chuyển về ý nghĩa trước kia (6:35-50) trinh bày Chúa Giêsu là mặc khải của Thiên Chúa trong "bánh từ trời xuống". Các môn đệ Chúa Giêsu cho lời nói đó chướng tai, không ai nghe nổi. Đến đây các môn đệ không phải nói về sự dạy dỗ về phép Thánh thể chướng tai, chính họ cho điều Chúa Giêsu nói Ngài là mạc khải đời sống Thiên Chúa ban là điều chướng tai. Vì thế một số môn đệ không chấp nhận lời Chúa Giêsu.
Có thể cộng đoàn thánh Gioan cũng khó lòng chấp nhận một ít lời dạy dỗ của Chúa Giêsu và ra đi bỏ cộng đoàn. Thời bây giờ có như vậy hay không? Lời Giáo Hội dạy dỗ đi ngược với hành động xã hội chúng ta chấp nhận. Thí dụ: sự chống đối tông thư của Đức Thánh Cha Phanxicô về môi trường. Ngay cả các chính trị gia Công Giáo cũng không chấp nhận tông thư đó. Các điều khác họ chống đối như việc phá thai, án tử hình, việc che chở cho người di cư, lo lắng cho người nghèo trên thế giới và thách đố các chương trinh kinh tế của các nước đang phát triển.
Chúa Giêsu sẽ nói thời bây giờ về Thần Khí ban sự sống "trong khi xác thịt không thắng được". Điều ấy có thể giúp lối sống thường không chấp nhận thân xác và vật chất cho những chú trọng khác của thế giới. Chúa Giêsu nói về thân xác và Thần Khí không phải là hai mà là một. Thật khó lòng tưởng tượng được Chúa Giêsu, Đấng đã làm phép nước trở thành rượu ở tiệc Cưới Cana, lại nghĩ điều Thiên Chúa tạo dựng là thân xác, lại là sự dữ.
Hình như Chúa Giêsu muốn nói là chúng ta không phân tách Thần Khí khỏi thân xác như một số thánh nhân ở thời trung cổ đã làm khi họ hành thân xác họ. Trái lại chúng ta có thể chống vật chất và của riêng dựa trên thực tế, nhu cầu cần thiết, sự tiến triển v.v… ra khỏi giá trị thiêng liêng, cần nhận xét hiệu năng trên người khác và trên các quốc gia khác.
Hôm nay Chúa Nhật cuối cùng về đoạn 6 của phúc âm thánh Gioan. Đoạn sách này chú trọng đến lời đáp của các môn đệ đối với lời nói khó nghe của Chúa Giêsu. Trong lời bàn cãi giữa Chúa Giê su và các môn đệ, chúng ta nhớ là lời dạy dỗ của Chúa Giêsu khó lòng mà chấp nhận, và gây chia rẻ giữa các môn đệ ngay từ đầu trong cộng đoàn, và không những giữa các môn đệ mà cả giữa các tín hữu tiên khởi và các vị lãnh đạo tôn giáo Do thái.
Điều gì gây khó khăn cho việc chấp nhận Chúa Giêsu? Có thể họ nghĩ lời Chúa Giêsu nói "ăn thịt và uống máu Ngài", hay có thể sự liên hệ giữa họ và Giáo Hội tiên khởi về việc ăn và uống máu Chúa Giêsu và việc Ngài chịu chết trên cây thánh giá. Chấp nhận sự chết của Ngài như là chia sẽ đời sống của Ngài.
Chúng ta không thể tự dưng chấp nhận lời dạy khó khăn đó, nhưng Chúa Giêsu nói là chúng ta không sống một minh. Lời Chúa Giêsu dạy dỗ ban cho chúng ta Thần Khí sự sống. Để cố gắng sống có Chúa Giêsu trong thân xác mà thôi thì cũng "khó rồi".
Chúa Giêsu đã bị các môn đệ bác bỏ và không tin tưởng lời Ngài dạy dỗ. Điều đó cũng là thách đố cho chúng ta nữa. Khi chúng ta ăn và uống nơi bàn tiệc Thánh Thể hôm nay, chúng ta có ý thức được điều Chúa Giêsu chọn ban cho các môn đệ; bây giờ có ban cho chúng ta nữa hay không?. Nhưng sự thật chúng ta bước đến lãnh nhận ăn và uống là dấu chỉ Thần Khí sự sống trong chúng ta, và Thần Khí đó sẽ làm cho chúng ta có năng lực nói như thánh Phê rô: "Thưa Thầy, bỏ Thầy thì chúng con đi với ai? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
21st SUNDAY IN ORDINARY TIME -B-
Joshua 24: 1-2a, 15-17, 18b; Psalm 34; Ephesians 5:21-32; John 6: 60-69
It is going to be impossible to ignore the second reading today, with its glaring opening line, "Wives should be subordinate to their husbands as to the Lord." In our modern setting women will immediately bristle upon hearing these words, as will a lot of men. The initial impact of the passage will confirm some people’s impression of the Church, that it an outmoded institution "not with the times."
The Ephesians reading indicates that the early Christians took the household codes of their day, which came from the surrounding Hellenistic world. These were codes based on subjection, setting forth the duties of members of the household – husbands, wives, children, slaves. In the New Testament these codes were "Christianized," usually by adding terms like, "in the Lord" or, as in Ephesians today, "out of reverence for Christ."
But Ephesians breaks out of the cultural mold and sees marriage as a parable for the relations between Christ and his Church. So, the author begins with the usual household code’s teaching, "Wives should be subordinate to their husbands...." Then, elaborating in a more Christian sense, the author calls for the husband to love his wife without reservation. Now the emphasis shifts to the responsibility of the husband to love his wife. So, the author (it’s not certain it’s Paul), while not changing the marriage institution in the Greco-Roman world at the time, asks Christians to live in a fundamentally different way. It’s there in the opening statement, "Be subordinate to one another out of reverence for Christ." In other words, live in a different way than those in the world around you. Imagine, the husband, the master of the household who owns all the property and has all the power, is to subordinate himself to the one who is regarded as powerless. Indeed, he is to see his wife as higher than himself!
How can the author ask such a world-shattering way of behaving? Because Jesus is the model of such behavior who, though he was Lord, freely humbled himself and submitted himself out of love for us. Some Christian traditions, based on the one verse "Wives be subject to your husbands," take this verse out of context and apply it literally to the relationship between husband, wife and children. But, in its context, we can see that the complete text requires mutual self-sacrificing love, service and sharing. That being said, let’s move on to the other readings.
We know that the first reading and Gospel are chosen to dialogue with one another. While the first is unique unto itself still, it helps us understand the gospel in light of the biblical tradition.
The question Jesus asks his disciples, "Do you also want to leave?" is similar to what Joshua proposes to the people. He is asking the people to choose again if they want to renew their covenant relationship with God. He knows where he stands, "As for me and my household, we will serve the Lord." Joshua does what we religious leaders, whether domestic or ecclesial, must do. He sets a clear and determined example which challenges others to decide where they stand before God.
This passage is very important in the biblical tradition. It has remnants of a covenantal renewal ritual. Whom will the people worship? They would choose the God who acted so definitively on their behalf in the past: brought them out of slavery; "performed great miracles before our very eyes"; "protected us along our entire journey." It would be foolish to choose any other god. Joshua’s challenge prepares us to ponder the choice Jesus puts to his disciples, "Do you also want to leave?"
Hearing today’s gospel reading will give people the impression that they are walking in at the end of a conversation. And they are. Today’s passage comes right after last week’s, which narrated the misunderstanding over what Jesus meant by eating and drinking his flesh and blood. Some of Jesus’ disciples find his words very difficult to believe. As, in our first reading, a decision is required. Peter’s response to Jesus’s challenge is similar to what the Israelites said to Joshua. Like the Israelites the disciples also experience God’s saving power, now present to them in Jesus.
At this point of the discourse, the emphasis has shifted back to an earlier theme (vs 35-50), which presented Jesus as God’s revelation, the "bread from heaven." His disciples found this hard to accept. At this point it is not the eucharistic teaching that the disciples struggle with, it is Jesus’ claims to be the life-giving revelation of God. Many of his disciples cannot accept his claim.
John’s community must have been finding it hard to accept some of the teachings about Jesus and so were leaving the community. Isn’t that true today, as well? The church’s teachings run contrary to what our society finds acceptable behavior. One example is the pushback Pope Francis has received to his encyclical on the environment, even by some Catholic politicians. Others pertain to abortion, the death penalty, protection of refugees, concern for the poor of the world and the challenge to the economic policies of developed nations.
What Jesus says today about the spirit giving life, "while the flesh is of no avail," could feed a kind of spirituality that negates the body and the material world for an otherworldly focus. Jesus did speak about the flesh and the spirit, but they are not two, they are one. It’s hard to imagine that Jesus, who produced all that wine at Cana, could consider the flesh or material creation as evil.
He seems to be saying that we can’t separate spirit and flesh, as some of those medieval saints did when they scourged and punished their bodies. Rather, we can’t make personal and material decisions just based on practicalities, expediency, advancement, etc. independently of our spiritual values, which must consider the consequences on other people and whole nations.
Today’s the last of the Sundays devoted to John 6. It focuses on the response of the disciples to Jesus’ hard teaching. In the discussion between Jesus and his disciples we are reminded that his teachings are not easy to accept and divisions among his followers were there at the very beginning in the community and not just between the first Christians and Jewish authorities.
What made the decision to accept Jesus so difficult? Perhaps they thought Jesus literally meant to eat and drink his flesh and blood. Or, maybe it was the connection they and the early church saw between "eating and drinking" the flesh and blood and accepting his teaching about taking up his cross. To follow Christ is to "eat and drink" the crucified Christ and to participate in his death, so as to share his life.
We cannot accept his difficult teaching on our own. But Jesus says we are not on our own, we have the words he spoke to us which give "spirit and life." To try to live Jesus’ by the flesh alone, is "of no avail."
Jesus is already facing unbelief and rejection of his message by those close to him. Which is a challenge to us as well. When we eat and drink the meal offered us at this Eucharist do we realize the choice Jesus gave his disciples is also put before us? But the very fact we come forward to eat and drink is a sign of the Spirit’s life in us and that Spirit will enable us to say what Peter said, "To whom shall we go? You have the words of eternal life."
Giôsuê 24: 1-2a, 15-17, 18b; Tvịnh 33; Êphêxô 5:21-32; Gioan 6: 60-69
SỐNG ĐỨC TIN TRỌN VẸN TRONG THẦN KHÍ Thiên Chúa
Hôm nay không thể nào quên bài đọc thủ̉ hai, vỏ́i lỏ̀i mỏ̉ đầu quá khiêu khích "ngủỏ̀i làm vọ̉ hãy tùng phục chồng nhủ tùng phục Chúa" Thế hệ phụ nủ̃ hiện nay sẽ biểu môi nghe lỏ̀i đọc này, và phái nam cũng thế. Hiệu năng đầu tiên của đoạn sách này chủ́ng minh ý nghĩ của một số ngủỏ̀i là giáo hội đã quá lỗi thỏ̀i “không có khoản giao thời”.
Thơ gởi giáo hữu Êphêsô chứng tỏ các tín hữu tiên khởi nhận lề luật gia đình thời bấy giờ do văn hoá Hy lạp La mã. Các lề luật này dựa trên sự phục tùng đặt ra cho các thành phần trong gia đình: chồng, vợ, con cái và nô lệ. Trong Tân ước những lề luật này được "hoá theo Kitô hữu" và tiếp theo đó có thêm lời "trong Thiên Chúa", hay "như tùng phục Chúa", như trong đoạn sách hôm nay.
Nhưng, người Ephêsô không theo thủ tục văn hoá và xem đời sống vợ chồng như dụ ngôn nói về liên hệ giữa Chúa Kitô và Giáo Hội Ngài. Bởi thế tác giả bức thư bắt đầu với lời dạy dỗ "người làm vợ hãy tùng phục chồng...." rồi suy nghĩ thêm theo Kitô giáo khuyên "người làm chồng hãy thương yêu vợ vô điều kiện". Và bây giờ điểm chú trọng chuyển sang bổn phận "người làm chồng phải yêu vợ mình". Bởi thế tác giả (có thể không phải là Phao lô) trong khi không thay đổi lối sống vợ chồng trong văn hoá Hy lạp La mã thời bấy giờ, mời Ki tô hữu sống một cách khác, theo như trong câu mở đầu "hãy tùng phục lẫn nhau vì kính sợ Chúa Ki tô". Nói cách khác, sống một cách khác hơn người trong thế gian chung quanh minh. Hãy tưởng tượng người chồng, chủ gia đình, có đủ mọi quyền trên của cải lại tùng phục người không có quyền. Thật thế người làm chồng hay xem vợ mình cao hơn mình.
Làm sao tác giả lại khuyên sống cách khác với thế giới thời đó được? Vì Chúa Giêsu là gương mẫu của đời sống. Mặc dù Ngài là Thiên Chúa, Ngài tự hạ mình và tùng phục vì lòng yêu thương chúng ta. Một ít phong tục của Ki tô hữu dựa trên lời mở đầu "người làm vợ hãy tùng phục chồng mình" và dùng lời nói đó ra ngoài khuôn khổ để áp dụng theo nghĩa thật vào tình nghĩa vợ chồng và con cái. Nhưng trong khuôn khổ chúng ta thấy tất cả bài sách đó đòi hỏi sự hy sinh cho nhau trong tình yêu, trong phong tục và chia sẻ với nhau. Thôi bây giờ chúng ta nói sang các bài sách khác.
Chúng ta biết là bài đọc thứ nhất và bài phúc âm đối thoại với nhau. Trong khi bài đọc thứ nhất rất độc đáo, bài sách đó giúp chúng ta hiểu bài phúc âm theo truyền thống của kinh thánh.
Chúa Giêsu hỏi các môn đệ Ngài: "cả anh em nữa, anh em cũng muốn bỏ đi hay sao?" Như lời ông Giôsua hỏi dân chúng nếu họ muốn chọn kết lời giao ước với Thiên Chúa hay không? Nhưng về phần ông Giôsua, ông ta nói: "phần ta và cả nhà ta, chúng ta sẽ phụng thờ Đức Chúa". Ông Giôsua làm như các lãnh đạo tôn giáo phải làm, theo gia đình hay theo tôn giáo. Ông ta nêu một gương mẫu rõ ràng, thách đố những người khác phải quyết định họ sẽ làm gì trước mặt Thiên Chúa.
Đoạn sách này rất quan trọng trong truyền thống kinh thánh. Đoạn sách này nói về nghi lễ làm lời giao ước. Dân chúng sẽ phụng thờ ai? Họ sẽ phụng thờ Thiên Chúa là Đấng đã hành động thiết thực cho họ trong quá khứ. Thiên Chúa đem họ ra khỏi nô lệ "đã làm trước mặt họ những dấu lạ lớn lao, gìn giữ họ trên đường họ đi". Thật là sự điên rồ nếu họ chọn phụng thờ các thần khác! Sự thách đố của ông Giôsua sữa soạn chúng ta nghĩ đến điều Chúa Giêsu hỏi các môn đệ "cả anh em nữa,anh em cũng muốn bỏ đi hay sao?"
Bài phúc âm hôm nay cho dân chúng có cảm tưởng là họ bước vào cuối cuộc đối thoại. Chính thật thế. Bài phúc âm này tiếp theo bài phúc âm Chúa Nhật tuần trước nói về sự thiếu hiểu biết lời Chúa Giêsu nói về sự ăn thịt và uống máu Ngài. Một số môn đệ cho là lời đó khó hiểu được. Và như trong đoạn sách, họ phải chọn thái độ nào. Thánh Phê rô trả lời như người Israel nói với ông Giôsua. Các môn đệ đã cảm nghiệm năng lực cứu chuộc của Thiên Chúa trinh bày cho họ qua Chúa Giêsu.
Đến chỗ này của bài diễn từ, sự chú trọng chuyển về ý nghĩa trước kia (6:35-50) trinh bày Chúa Giêsu là mặc khải của Thiên Chúa trong "bánh từ trời xuống". Các môn đệ Chúa Giêsu cho lời nói đó chướng tai, không ai nghe nổi. Đến đây các môn đệ không phải nói về sự dạy dỗ về phép Thánh thể chướng tai, chính họ cho điều Chúa Giêsu nói Ngài là mạc khải đời sống Thiên Chúa ban là điều chướng tai. Vì thế một số môn đệ không chấp nhận lời Chúa Giêsu.
Có thể cộng đoàn thánh Gioan cũng khó lòng chấp nhận một ít lời dạy dỗ của Chúa Giêsu và ra đi bỏ cộng đoàn. Thời bây giờ có như vậy hay không? Lời Giáo Hội dạy dỗ đi ngược với hành động xã hội chúng ta chấp nhận. Thí dụ: sự chống đối tông thư của Đức Thánh Cha Phanxicô về môi trường. Ngay cả các chính trị gia Công Giáo cũng không chấp nhận tông thư đó. Các điều khác họ chống đối như việc phá thai, án tử hình, việc che chở cho người di cư, lo lắng cho người nghèo trên thế giới và thách đố các chương trinh kinh tế của các nước đang phát triển.
Chúa Giêsu sẽ nói thời bây giờ về Thần Khí ban sự sống "trong khi xác thịt không thắng được". Điều ấy có thể giúp lối sống thường không chấp nhận thân xác và vật chất cho những chú trọng khác của thế giới. Chúa Giêsu nói về thân xác và Thần Khí không phải là hai mà là một. Thật khó lòng tưởng tượng được Chúa Giêsu, Đấng đã làm phép nước trở thành rượu ở tiệc Cưới Cana, lại nghĩ điều Thiên Chúa tạo dựng là thân xác, lại là sự dữ.
Hình như Chúa Giêsu muốn nói là chúng ta không phân tách Thần Khí khỏi thân xác như một số thánh nhân ở thời trung cổ đã làm khi họ hành thân xác họ. Trái lại chúng ta có thể chống vật chất và của riêng dựa trên thực tế, nhu cầu cần thiết, sự tiến triển v.v… ra khỏi giá trị thiêng liêng, cần nhận xét hiệu năng trên người khác và trên các quốc gia khác.
Hôm nay Chúa Nhật cuối cùng về đoạn 6 của phúc âm thánh Gioan. Đoạn sách này chú trọng đến lời đáp của các môn đệ đối với lời nói khó nghe của Chúa Giêsu. Trong lời bàn cãi giữa Chúa Giê su và các môn đệ, chúng ta nhớ là lời dạy dỗ của Chúa Giêsu khó lòng mà chấp nhận, và gây chia rẻ giữa các môn đệ ngay từ đầu trong cộng đoàn, và không những giữa các môn đệ mà cả giữa các tín hữu tiên khởi và các vị lãnh đạo tôn giáo Do thái.
Điều gì gây khó khăn cho việc chấp nhận Chúa Giêsu? Có thể họ nghĩ lời Chúa Giêsu nói "ăn thịt và uống máu Ngài", hay có thể sự liên hệ giữa họ và Giáo Hội tiên khởi về việc ăn và uống máu Chúa Giêsu và việc Ngài chịu chết trên cây thánh giá. Chấp nhận sự chết của Ngài như là chia sẽ đời sống của Ngài.
Chúng ta không thể tự dưng chấp nhận lời dạy khó khăn đó, nhưng Chúa Giêsu nói là chúng ta không sống một minh. Lời Chúa Giêsu dạy dỗ ban cho chúng ta Thần Khí sự sống. Để cố gắng sống có Chúa Giêsu trong thân xác mà thôi thì cũng "khó rồi".
Chúa Giêsu đã bị các môn đệ bác bỏ và không tin tưởng lời Ngài dạy dỗ. Điều đó cũng là thách đố cho chúng ta nữa. Khi chúng ta ăn và uống nơi bàn tiệc Thánh Thể hôm nay, chúng ta có ý thức được điều Chúa Giêsu chọn ban cho các môn đệ; bây giờ có ban cho chúng ta nữa hay không?. Nhưng sự thật chúng ta bước đến lãnh nhận ăn và uống là dấu chỉ Thần Khí sự sống trong chúng ta, và Thần Khí đó sẽ làm cho chúng ta có năng lực nói như thánh Phê rô: "Thưa Thầy, bỏ Thầy thì chúng con đi với ai? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
21st SUNDAY IN ORDINARY TIME -B-
Joshua 24: 1-2a, 15-17, 18b; Psalm 34; Ephesians 5:21-32; John 6: 60-69
It is going to be impossible to ignore the second reading today, with its glaring opening line, "Wives should be subordinate to their husbands as to the Lord." In our modern setting women will immediately bristle upon hearing these words, as will a lot of men. The initial impact of the passage will confirm some people’s impression of the Church, that it an outmoded institution "not with the times."
The Ephesians reading indicates that the early Christians took the household codes of their day, which came from the surrounding Hellenistic world. These were codes based on subjection, setting forth the duties of members of the household – husbands, wives, children, slaves. In the New Testament these codes were "Christianized," usually by adding terms like, "in the Lord" or, as in Ephesians today, "out of reverence for Christ."
But Ephesians breaks out of the cultural mold and sees marriage as a parable for the relations between Christ and his Church. So, the author begins with the usual household code’s teaching, "Wives should be subordinate to their husbands...." Then, elaborating in a more Christian sense, the author calls for the husband to love his wife without reservation. Now the emphasis shifts to the responsibility of the husband to love his wife. So, the author (it’s not certain it’s Paul), while not changing the marriage institution in the Greco-Roman world at the time, asks Christians to live in a fundamentally different way. It’s there in the opening statement, "Be subordinate to one another out of reverence for Christ." In other words, live in a different way than those in the world around you. Imagine, the husband, the master of the household who owns all the property and has all the power, is to subordinate himself to the one who is regarded as powerless. Indeed, he is to see his wife as higher than himself!
How can the author ask such a world-shattering way of behaving? Because Jesus is the model of such behavior who, though he was Lord, freely humbled himself and submitted himself out of love for us. Some Christian traditions, based on the one verse "Wives be subject to your husbands," take this verse out of context and apply it literally to the relationship between husband, wife and children. But, in its context, we can see that the complete text requires mutual self-sacrificing love, service and sharing. That being said, let’s move on to the other readings.
We know that the first reading and Gospel are chosen to dialogue with one another. While the first is unique unto itself still, it helps us understand the gospel in light of the biblical tradition.
The question Jesus asks his disciples, "Do you also want to leave?" is similar to what Joshua proposes to the people. He is asking the people to choose again if they want to renew their covenant relationship with God. He knows where he stands, "As for me and my household, we will serve the Lord." Joshua does what we religious leaders, whether domestic or ecclesial, must do. He sets a clear and determined example which challenges others to decide where they stand before God.
This passage is very important in the biblical tradition. It has remnants of a covenantal renewal ritual. Whom will the people worship? They would choose the God who acted so definitively on their behalf in the past: brought them out of slavery; "performed great miracles before our very eyes"; "protected us along our entire journey." It would be foolish to choose any other god. Joshua’s challenge prepares us to ponder the choice Jesus puts to his disciples, "Do you also want to leave?"
Hearing today’s gospel reading will give people the impression that they are walking in at the end of a conversation. And they are. Today’s passage comes right after last week’s, which narrated the misunderstanding over what Jesus meant by eating and drinking his flesh and blood. Some of Jesus’ disciples find his words very difficult to believe. As, in our first reading, a decision is required. Peter’s response to Jesus’s challenge is similar to what the Israelites said to Joshua. Like the Israelites the disciples also experience God’s saving power, now present to them in Jesus.
At this point of the discourse, the emphasis has shifted back to an earlier theme (vs 35-50), which presented Jesus as God’s revelation, the "bread from heaven." His disciples found this hard to accept. At this point it is not the eucharistic teaching that the disciples struggle with, it is Jesus’ claims to be the life-giving revelation of God. Many of his disciples cannot accept his claim.
John’s community must have been finding it hard to accept some of the teachings about Jesus and so were leaving the community. Isn’t that true today, as well? The church’s teachings run contrary to what our society finds acceptable behavior. One example is the pushback Pope Francis has received to his encyclical on the environment, even by some Catholic politicians. Others pertain to abortion, the death penalty, protection of refugees, concern for the poor of the world and the challenge to the economic policies of developed nations.
What Jesus says today about the spirit giving life, "while the flesh is of no avail," could feed a kind of spirituality that negates the body and the material world for an otherworldly focus. Jesus did speak about the flesh and the spirit, but they are not two, they are one. It’s hard to imagine that Jesus, who produced all that wine at Cana, could consider the flesh or material creation as evil.
He seems to be saying that we can’t separate spirit and flesh, as some of those medieval saints did when they scourged and punished their bodies. Rather, we can’t make personal and material decisions just based on practicalities, expediency, advancement, etc. independently of our spiritual values, which must consider the consequences on other people and whole nations.
Today’s the last of the Sundays devoted to John 6. It focuses on the response of the disciples to Jesus’ hard teaching. In the discussion between Jesus and his disciples we are reminded that his teachings are not easy to accept and divisions among his followers were there at the very beginning in the community and not just between the first Christians and Jewish authorities.
What made the decision to accept Jesus so difficult? Perhaps they thought Jesus literally meant to eat and drink his flesh and blood. Or, maybe it was the connection they and the early church saw between "eating and drinking" the flesh and blood and accepting his teaching about taking up his cross. To follow Christ is to "eat and drink" the crucified Christ and to participate in his death, so as to share his life.
We cannot accept his difficult teaching on our own. But Jesus says we are not on our own, we have the words he spoke to us which give "spirit and life." To try to live Jesus’ by the flesh alone, is "of no avail."
Jesus is already facing unbelief and rejection of his message by those close to him. Which is a challenge to us as well. When we eat and drink the meal offered us at this Eucharist do we realize the choice Jesus gave his disciples is also put before us? But the very fact we come forward to eat and drink is a sign of the Spirit’s life in us and that Spirit will enable us to say what Peter said, "To whom shall we go? You have the words of eternal life."