Chúa Nhật XVII THƯỜNG NIÊN (B)
2 Các Vua 4: 42-44; T.vịnh 144; Êphêsô 4: 1-6; Gioan 6: 1-15

HÃY ĐÓNG GÓP PHẦN CỦA MÌNH VÀO CÔNG TRÌNH CỨU ĐỘ CỦA CHÚA

Nếu bạn vội vả thì bạn không nên dùng bửa ăn với người Trung đông. Trong bửa ăn ở Trung đông, người ta để thi giờ nói chuyện về gia đình, về tên của bạn bè, về thời tiết, chơi với trẻ con, mừng nhau và chúc lành cho nhau. Họ lại còn nói chuyện về thức ăn, hỏi ai nấu; so sánh với thức ăn trong các gia đình khác như "mẹ tôi bỏ thêm rau húng vào món ăn này". Mỗi món ăn là thêm chuyện để nói, và thường có nhiều món ăn. Tráng miệng có trái cây, bánh ngọt và cà phê đậm với rượu ngọt thêm vào. Lúc ra về cũng mất nhiều thời gian: nào ôm nhau, hôn nhau và chúc nhiều chuyện cho nhau. Lại còn có phong tục "hôm nay bạn mời tôi đến ăn nhà bạn, bây giờ tới phiên tôi mời bạn đến ăn nhà tôi".

Câu chuyện trong bài Phúc âm hôm nay lẻ cố nhiên là câu chuyện ở Trung đông. Trước tiên hình như có chuyện lạ về thủ́c ăn, không phải về bủ̉a ăn nấu ỏ̉ nhà. Những người đến ăn ở trong sa mạc rất đông đúc, và ở sa mạc họ lại còn đói hơn. Họ muốn được xác nhận sự hiện diện là họ có mặt trong bửa ăn. Như chúng ta hợp nhau trong bửa ăn Thánh Thể. Chúng ta khao khát nghe Chúa Giêsu nói về Thiên Chúa.

Họ khao khát muốn biết là Thiên Chúa đang đứng với họ khi cả thế giới không coi họ ra gì. Nếu không có thức ăn thì làm sao cho họ ăn? Làm sao sự khao khát thiêng liêng và vật chất của họ được để ý đến, vì họ muốn được cảm thấy quan trọng, và sự khao khát của họ về Thiên Chúa cần được cho ăn đầy đủ. Trong xã hội bị đô hộ bởi người La mã, họ là nô lệ. Những người Galilê này sống xa đền thờ Giêrusalem là nơi các lãnh đạo tôn giáo sống. Họ bị coi gần như là kẻ ngoại đạo ngu dốt và xa cách Thiên Chúa.

Có ít thức ăn ở đó, nhưng làm sao đủ cho cả đám đông người khao khát. Thánh Gioan viết là có vài bánh lúa mạch, bánh cho người nghèo. Trong câu chuyện này, bánh cho người nghèo có đó, nhưng không phải là quà tặng đáng kể. Một em bé có mấy bánh đó. Nó chỉ có chừng đó để chia với người khác. Chúng ta thường có thói quen xem xét vấn đề lớn bé như thế nào rồi chúng ta suy nghĩ lại "chúng ta có thể làm gì với vấn đề lớn lao như thế?". Em bé là gương mẫu cho chúng ta: thà làm việc gì hơn là không làm gì cả. Hỏi ai làm sao biết được cái gì sẽ hoá ra nhiều?

Trong câu chuyện sự việc tiếp tục xãy ra. Chúng ta có chút ít thực phẩm và đúng lúc. Thánh Gioan nói là đang lúc lễ Vượt Qua. Ngay cả người Galilê nghèo và thất học cũng hiểu lễ Vượt Qua. Lễ đó nhắc họ việc Thiên Chúa lo lắng cho dân Israel ra khỏi tù đày ở Ai Cập. Lễ Vượt Qua là bắt đầu một đoạn đường dài ra khỏi ách nô lệ đi qua hoang địa để đến đất màu mỡ.

Người Do thái biết về lễ Vượt Qua đầu tiên và bây giờ Chúa Giêsu chỉ rõ một lễ Vượt Qua khác là Thiên Chúa là bạn đồng hành với chúng ta qua những lúc khó nhọc trong đời sống. Dân chúng bây giờ đang ở trong hoang địa khác và một lần nữa Thiên Chúa đồng hành với họ từng bước đi cực nhọc. Thiên Chúa không xét xử chúng ta xem chúng ta tự mình làm sao, nhưng Thiên Chúa cho chúng ta lương thực hằng ngày. Dân Israel lần này biết Thiên Chúa sẽ cho họ bánh trong ngày tiếp theo. Đó là "lương thực hằng ngày" trong phép Thánh Thể này. Thiên Chúa cam đoan với chúng ta là Ngài lo lắng cho chúng ta, và Ngài để ý đến sự khát khao của chúng ta. Mấy ổ bánh em bé được dâng lên và hoá nhiều, và thánh Gioan nói là dân chúng "ăn uống no nê" và còn thừa lại rất nhiều.

Trong câu chuyện còn có một phép lạ khác: dân chúng thay đổi tâm tình. Bữa ăn đó không lại là bữa ăn nhanh theo kiểu cách của McDonald khi ghé vào tiệm mua ăn rồi đi ngay. Đây là bữa ăn ở vùng Trung đông có thức ăn thừa thải. Họ chia sẻ với nhau. Chúa Giêsu có chương trình của Ngài. Ngài biết Ngài sẽ làm gì. Ngài bảo các môn đệ: "anh em bảo người ta ngồi xuống đi" cả ngàn người. Lúc họ ngồi thoải mái, họ không còn là nông dân đói khát mà là khách dự tiệc.

Hãy nghe những cây trò chuyện họ nói với nhau:
- không phải tôi là người làm công cho bố anh hay sao?
- bà cụ mẹ anh khoẻ mạnh không?
- tôi tên là Sarah, còn bạn tên gì?
- có ai trông thấy bé Giacôbê không?
- này chị ăn thử miếng cá này, ngon thật.

Chúa Giêsu biết rõ Ngài sẽ làm gì: lập cộng đoàn bởi những người xa lạ đang ăn uống với nhau, đem bạn bè, người xa lạ và cả kẻ thù cùng nhau thưởng thức một bữa ăn đầy đủ no nê.

Câu chuyện này thánh Gioan viết 60 năm về sau. Có lẽ lúc đó cộng đoàn thánh Gioan đã cùng nhau bẻ bánh và uống rượu nhiều năm vói nhau. Chắc họ thích câu chuyện Chúa Giêsu cầm lấy ít bánh lúa mạch dâng lên cảm tạ Thiên Chúa. Chắc họ hiểu ý nghĩa phép Thánh Thể trong câu chuyện đó, và kết quả là chắc họ đã xét mình về việc cảm tạ với chút it thức ăn, và không luôn luôn nghĩ đến họ cần bao nhiêu. Chắc họ nhận thấy Chúa Giêsu không muốn phí phạm thức ăn còn thừa. Ngài bảo "anh em thu lại những miếng thừa kẻo phí đi"

Người Hoa kỳ phí phạm 25 phần trăm của ăn ngon. Có tường trình nói phí đến 40 phần trăm. Mỗi năm phí quảng 29 triệu tấn thực phẩm. Dân chúng biết Chúa Giêsu lo lắng cho tất cả mọi người có của ăn. Chúng ta cần để ý đến việc cắt giảm ngân sách không đụng chạm đến những người cần được giúp đỡ. Năm 2013 các giám mục Hoa kỳ viết thơ cho thượng nghị sĩ phụ trách ủy ban canh canh nông xin ủy ban ủng hộ luật về canh nông, khuyến khích họ đừng chấp nhận cắt bớt ngân quỷ về các chương trình cho người nghèo và phiếu thực phẩm và những chương trình chống nạn đói.

Trong thơ các giám mục có trích lời "vì khi tôi đói bạn cho tôi thức ăn", đó là suy nghĩ của người Công Giáo về thực phẩm và nhà nông. Các giám mục viết thêm: mục đích trước tiên của chương trình canh nông phải là lo đầy đủ lương thực cho tất cả mọi người, giảm bớt số người nghèo ở Hoa kỳ và ở các nước khác. Đây là lúc cần thiết làm chương trình giúp người nghèo và người đói, cho một gia đình nông dân nhỏ, khuyến khích nhà nông lo khai thác ruộng nương, giúp các nhà nông gặp khó khăn và các cộng đoàn nông thôn ở Hoa kỳ và ở các nước đang phát triển.

Thánh Gioan tả phép lạ theo ý nghĩa phép Thánh Thể: "Chúa Giêsu cầm lấy bánh dâng lời tạ ỏn, rồi phân phát cho dân chúng: bạn bè, người xa lạ, cả những kẻ thù" Trong buổi hội họp ngày Chúa Nhật, thánh Gioan nhắc cộng đoàn của ông ta và cả chúng ta là Đấng nuôi dưỡng ban sức mạnh là bạn đồng hành. Ngài dùng bánh để thu hút dân chúng làm thành cộng đoàn lo lắng cho nhau, và rồi cộng đoàn đó đến phiên họ lo cho kẻ đói ăn và săn sóc người thiếu thốn.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


17th SUNDAY IN ORDINARY TIME (B)
2 Kings 4: 42-44; Psalm 145; Ephesians 4: 1-6; John 6: 1-15

If you are in a hurry you don't want to sit down to eat with middle eastern people. You have to allow time at a meal in the Middle East for family talk, names of friends, the weather, playing with children, toasts and good wishes. And, oh yes, there are always discussions about the food. Who cooked it? How does is compare with how other family recipes, "My mother adds mint to this dish." Each course evokes more conversation and there are a lot of courses! There is fruit for dessert, plus sweet cakes and rich deep coffee sweetened with a liquor. Departures also take a while, hugs and kisses and best wishes. There is also a social obligation in the Middle East, "You had me to your home for dinner, now I will have you to mine."

The gospel story is, of course, set in the Middle East. At first it seems to be a different kind of food story, not exactly a formal, prepared meal. The crowd is huge and they are hungry: for physical food in a deserted place and hungry for still more. They are hungry to be acknowledged, to feel counted and recognized. Like those of us gathered for Eucharist, they are also hungry for what Jesus had to say about God.

They hunger to know that God is on their side, when the rest of the world considers them insignificant. How can their physical hungers be fed, there is no food around? How can their spiritual and human hungers be noticed, their need to feel important, and their hunger to know God be filled? In their Roman- occupied world they are slaves. In their religious world, a long way from the seat of their faith in Jerusalem and the religious elite, these Galileans were considered next to pagans; ignorant and a long way from God.

There is some food there, but almost nothing in the light of the numbers who are hungry. John notes that it is barley bread, the food of the poor. In this story the food of the poor counts and it is not an insignificant gift. It's given by a boy, it's all he has, and he makes it available. We tend to measure the size of the problem and then we back away, shrugging our shoulders, "What can I do about such a big problem?" The boy is a good example for us: better to do something than nothing. Who knows what might be multiplied?

Things are picking up in the story. We have some food and the occasion is right too. John notes that it is Passover time. Even the poorest and most illiterate Galilean Jew would know what that meant. Passover recalled God's caring for the Israelites in slavery. It marked the beginning of a long hard journey out of slavery, through another wilderness, to a land of plenty.

What the Jewish people learned then and what Jesus shows here, at another Passover, is that God is our traveling companion through any hard period of our lives. The people are in another wilderness and once again God is with them step by arduous step. Not just observing; not judging how we're making it our own. But feeding us, day by day. The Israelites learned to trust That bread would be there the next day. It's what we call "daily bread" at this Eucharist; God's reassuring us that we are cared for and our hungers matter to God. The simple offering of that little boy was multiplied. John tells us, "They all had their fill." And there were lots of leftovers!

There is another miracle in the story. People's hearts were changed. It wasn't a grab-eat-run miracle, a McDonald's drive-through quick bite. There was a lot of food, and it was the middle east! They know meals, and how to share food with one another. Jesus had a plan, he knew what he was about to do. So, does Jesus. He instructs his disciples, "Have the people recline." He has the thousands "recline" -- that's how mid easterners eat at a banquet. Imagine them with more than enough to eat, eating in leisure. They are no longer desperate peasants but honored guests at a banquet.

Listen in on the conversations they would have had:
–"Didn't I work with your father?
-"How's your mother's health?"
-"My name is Sarah, what's yours?"
-"Has anyone seen little Jacob?"
-"Here try some of this fish, it's sweet."

Jesus knew exactly what he wanted to do: build community from a group of strangers using food to gather them; have friends and strangers, even enemies, enjoy a meal of plenty together.

John wrote the story 60 years later, his community would have been breaking bread and sharing the cup for a long time. They would have appreciated the story of Jesus taking a little bread and giving thanks to God. They would have seen the meaning of Eucharist in the story. As a result, they would also have to examine their consciences about being grateful for even a little, and not always thinking about how much more they wanted. They would have had to notice Jesus didn't want any leftovers wasted. "Gather the fragments left over."

We throw away a lot of very good food; 25% of the food in this country is wasted -- 40% by another statistic. 29 million tons a year, thrown away! The crowd would have noticed that Jesus made sure the hungry were fed. We need to make sure budget cuts don't affect the neediest. In 2013 our American bishops wrote to the co-chairs of the US Senate Committee on Agriculture, asking the committee to support the Farm Bill, urging them to resist unacceptable cuts to hunger and nutritional programs for the poor, like food stamps and other anti--hunger programs.

Quoting from their document, "For I was Hungry and You Gave Me Food: Catholic Reflections on Food, Farmers and Farmworkers," the bishops wrote, "The primary goals of agriculture policies should be providing food for all people and reducing poverty among farmers and farm workers in this country and abroad." They added, "This is a crucial time to build a more just framework that puts poor and hungry people first, serves small and moderate-sized family farms, promotes sustainable stewardship of the land and helps vulnerable farmers and rural communities both at home and in developing countries". (Cf."Justice Notes" below).

John describes the miracle in Eucharistic terms. Jesus takes the loaves, gives thanks and distributes them to those reclining: friends, strangers, even enemies – like a church gathering on Sunday mornings. John was reminding his community, and us, "Remember who God is, a nourishing, strengthening, traveling companion who uses bread to draw people together to form a caring community, who in turn feeds the hungry and the needy.