Hàng năm Quỹ nhi đồng LHQ, UNICEF, đưa ra một báo cáo về tình trạng trẻ em trên thế giới. Một trong những mục đích chính là quảng bá cho giáo dục toàn cầu.
Bản phúc trình năm nay được công bố tại Geneva, tập trung vào giáo dục cho trẻ em gái, và xem ra không phải chỉ có màu hồng khi hàng triệu bé gái không được đi học mỗi năm.
Những em gái bị ảnh hưởng nhiều nhất là tại vùng tiểu sa mạc Sahara, vùng Nam và Đông Á.
Tổ chức UNICEF nói rằng tình trạng thiếu giáo dục có những hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho các em gái mà cho cả gia đình và cộng đồng.
Giám đốc UNICEF, bà Carol Bellamy đã tới Geneva để trình bày báo cáo này.
120 triệu trẻ em không được tới trường mỗi năm, và phần lớn là trẻ em gái.
Tuy nhiên bà Bellamy cho biết rằng nếu vấn đề đơn giản chỉ là vì cha mẹ các em không muốn gửi các em tới trường thì đây không phải là vấn đề khó khăn. Chính tiền bạc mới là yếu tố chủ chốt.
Bà nói đất nước Kenya, với một chính phủ mới trong năm qua, đã đưa ra một chính sách bất ngờ, đó là miễn phí học đường.
Thật bất ngờ khi hơn một triệu rưởi trẻ em đã đột nhiên tới trường sau khi chính sách này được tuyên bố, cả nam lẫn nữ. Cha mẹ các em thực sự muốn các em tới trường.
Học phí là chuyện tất nhiên ở một số nước nghèo nhất trên thế giới. Người quảng bá cho UNICEF, Cairo Shamine, từ Uganda cũng có mặt tại Geneva.
Bà miêu tả một số những tình thế khó xử mà các gia đình đang phải đương đầu khi quyết định liệu con gái họ có nên được hưởng một nền giáo dục hay không.
Người cha, chủ một trang trại nhỏ sẽ phải so sánh những tốn kém giữa mua hạt giống và tiền học phí.
bà nói người cha so sánh việc mua hạt giống cho nông trang của mình với việc gửi con gái đi học, và chắc chắn cho rằng hạt giống sẽ hơn là học thức cho con mà không nhận ra rằng con gái mình sẽ được giáo dục và trong tương lai thì cô sẽ vẫn có thể giúp đỡ cha mẹ.
Bản phúc trình của UNICEF kêu gọi tăng thêm ngân quỹ quốc tế, xóa bỏ học phí và đưa giáo dục vào các dự án phát triển.
Bà Carol Bellamy nhận định việc trẻ em gái tới trường là một đầu tư cho tương lai.
Bà giải thích rằng các em gái đó có nhiều khả năng là sẽ trở thành một người lớn lành mạnh, và con cái của các em sau này cũng sẽ khỏe mạnh.
Gia đình của các bé có lẽ sẽ có kinh tế ổn định và các em sẽ biết tự chọn lựa hướng đi cho cuộc sống của cô và biết cách làm thế nào tránh được tình trạng bạo hành và bóc lột.
UNICEF nhắm vào 25 quốc gia, với mục tiêu cho tới năm 2005 có càng nhiều trẻ em cả trai lẫn gái tới trường càng tốt.
Đây là một tham vọng rất lớn mà có lẽ sẽ không thực hiện được, nhưng UNICEF nói rằng chỉ riêng việc chuyển sang hướng đi đúng đã là một thành công. (BBC)
àng năm Quỹ nhi đồng LHQ, UNICEF, đưa ra một báo cáo về tình trạng trẻ em trên thế giới. Một trong những mục đích chính là quảng bá cho giáo dục toàn cầu.
Bản phúc trình năm nay được công bố tại Geneva, tập trung vào giáo dục cho trẻ em gái, và xem ra không phải chỉ có màu hồng khi hàng triệu bé gái không được đi học mỗi năm.
Những em gái bị ảnh hưởng nhiều nhất là tại vùng tiểu sa mạc Sahara, vùng Nam và Đông Á.
Tổ chức UNICEF nói rằng tình trạng thiếu giáo dục có những hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho các em gái mà cho cả gia đình và cộng đồng.
Giám đốc UNICEF, bà Carol Bellamy đã tới Geneva để trình bày báo cáo này.
120 triệu trẻ em không được tới trường mỗi năm, và phần lớn là trẻ em gái.
Tuy nhiên bà Bellamy cho biết rằng nếu vấn đề đơn giản chỉ là vì cha mẹ các em không muốn gửi các em tới trường thì đây không phải là vấn đề khó khăn. Chính tiền bạc mới là yếu tố chủ chốt.
Bà nói đất nước Kenya, với một chính phủ mới trong năm qua, đã đưa ra một chính sách bất ngờ, đó là miễn phí học đường.
Thật bất ngờ khi hơn một triệu rưởi trẻ em đã đột nhiên tới trường sau khi chính sách này được tuyên bố, cả nam lẫn nữ. Cha mẹ các em thực sự muốn các em tới trường.
Học phí là chuyện tất nhiên ở một số nước nghèo nhất trên thế giới. Người quảng bá cho UNICEF, Cairo Shamine, từ Uganda cũng có mặt tại Geneva.
Bà miêu tả một số những tình thế khó xử mà các gia đình đang phải đương đầu khi quyết định liệu con gái họ có nên được hưởng một nền giáo dục hay không.
Người cha, chủ một trang trại nhỏ sẽ phải so sánh những tốn kém giữa mua hạt giống và tiền học phí.
bà nói người cha so sánh việc mua hạt giống cho nông trang của mình với việc gửi con gái đi học, và chắc chắn cho rằng hạt giống sẽ hơn là học thức cho con mà không nhận ra rằng con gái mình sẽ được giáo dục và trong tương lai thì cô sẽ vẫn có thể giúp đỡ cha mẹ.
Bản phúc trình của UNICEF kêu gọi tăng thêm ngân quỹ quốc tế, xóa bỏ học phí và đưa giáo dục vào các dự án phát triển.
Bà Carol Bellamy nhận định việc trẻ em gái tới trường là một đầu tư cho tương lai.
Bà giải thích rằng các em gái đó có nhiều khả năng là sẽ trở thành một người lớn lành mạnh, và con cái của các em sau này cũng sẽ khỏe mạnh.
Gia đình của các bé có lẽ sẽ có kinh tế ổn định và các em sẽ biết tự chọn lựa hướng đi cho cuộc sống của cô và biết cách làm thế nào tránh được tình trạng bạo hành và bóc lột.
UNICEF nhắm vào 25 quốc gia, với mục tiêu cho tới năm 2005 có càng nhiều trẻ em cả trai lẫn gái tới trường càng tốt.
Đây là một tham vọng rất lớn mà có lẽ sẽ không thực hiện được, nhưng UNICEF nói rằng chỉ riêng việc chuyển sang hướng đi đúng đã là một thành công. (BBC)
Bản phúc trình năm nay được công bố tại Geneva, tập trung vào giáo dục cho trẻ em gái, và xem ra không phải chỉ có màu hồng khi hàng triệu bé gái không được đi học mỗi năm.
Những em gái bị ảnh hưởng nhiều nhất là tại vùng tiểu sa mạc Sahara, vùng Nam và Đông Á.
Tổ chức UNICEF nói rằng tình trạng thiếu giáo dục có những hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho các em gái mà cho cả gia đình và cộng đồng.
Giám đốc UNICEF, bà Carol Bellamy đã tới Geneva để trình bày báo cáo này.
120 triệu trẻ em không được tới trường mỗi năm, và phần lớn là trẻ em gái.
Tuy nhiên bà Bellamy cho biết rằng nếu vấn đề đơn giản chỉ là vì cha mẹ các em không muốn gửi các em tới trường thì đây không phải là vấn đề khó khăn. Chính tiền bạc mới là yếu tố chủ chốt.
Bà nói đất nước Kenya, với một chính phủ mới trong năm qua, đã đưa ra một chính sách bất ngờ, đó là miễn phí học đường.
Thật bất ngờ khi hơn một triệu rưởi trẻ em đã đột nhiên tới trường sau khi chính sách này được tuyên bố, cả nam lẫn nữ. Cha mẹ các em thực sự muốn các em tới trường.
Học phí là chuyện tất nhiên ở một số nước nghèo nhất trên thế giới. Người quảng bá cho UNICEF, Cairo Shamine, từ Uganda cũng có mặt tại Geneva.
Bà miêu tả một số những tình thế khó xử mà các gia đình đang phải đương đầu khi quyết định liệu con gái họ có nên được hưởng một nền giáo dục hay không.
Người cha, chủ một trang trại nhỏ sẽ phải so sánh những tốn kém giữa mua hạt giống và tiền học phí.
bà nói người cha so sánh việc mua hạt giống cho nông trang của mình với việc gửi con gái đi học, và chắc chắn cho rằng hạt giống sẽ hơn là học thức cho con mà không nhận ra rằng con gái mình sẽ được giáo dục và trong tương lai thì cô sẽ vẫn có thể giúp đỡ cha mẹ.
Bản phúc trình của UNICEF kêu gọi tăng thêm ngân quỹ quốc tế, xóa bỏ học phí và đưa giáo dục vào các dự án phát triển.
Bà Carol Bellamy nhận định việc trẻ em gái tới trường là một đầu tư cho tương lai.
Bà giải thích rằng các em gái đó có nhiều khả năng là sẽ trở thành một người lớn lành mạnh, và con cái của các em sau này cũng sẽ khỏe mạnh.
Gia đình của các bé có lẽ sẽ có kinh tế ổn định và các em sẽ biết tự chọn lựa hướng đi cho cuộc sống của cô và biết cách làm thế nào tránh được tình trạng bạo hành và bóc lột.
UNICEF nhắm vào 25 quốc gia, với mục tiêu cho tới năm 2005 có càng nhiều trẻ em cả trai lẫn gái tới trường càng tốt.
Đây là một tham vọng rất lớn mà có lẽ sẽ không thực hiện được, nhưng UNICEF nói rằng chỉ riêng việc chuyển sang hướng đi đúng đã là một thành công. (BBC)
àng năm Quỹ nhi đồng LHQ, UNICEF, đưa ra một báo cáo về tình trạng trẻ em trên thế giới. Một trong những mục đích chính là quảng bá cho giáo dục toàn cầu.
Bản phúc trình năm nay được công bố tại Geneva, tập trung vào giáo dục cho trẻ em gái, và xem ra không phải chỉ có màu hồng khi hàng triệu bé gái không được đi học mỗi năm.
Những em gái bị ảnh hưởng nhiều nhất là tại vùng tiểu sa mạc Sahara, vùng Nam và Đông Á.
Tổ chức UNICEF nói rằng tình trạng thiếu giáo dục có những hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho các em gái mà cho cả gia đình và cộng đồng.
Giám đốc UNICEF, bà Carol Bellamy đã tới Geneva để trình bày báo cáo này.
120 triệu trẻ em không được tới trường mỗi năm, và phần lớn là trẻ em gái.
Tuy nhiên bà Bellamy cho biết rằng nếu vấn đề đơn giản chỉ là vì cha mẹ các em không muốn gửi các em tới trường thì đây không phải là vấn đề khó khăn. Chính tiền bạc mới là yếu tố chủ chốt.
Bà nói đất nước Kenya, với một chính phủ mới trong năm qua, đã đưa ra một chính sách bất ngờ, đó là miễn phí học đường.
Thật bất ngờ khi hơn một triệu rưởi trẻ em đã đột nhiên tới trường sau khi chính sách này được tuyên bố, cả nam lẫn nữ. Cha mẹ các em thực sự muốn các em tới trường.
Học phí là chuyện tất nhiên ở một số nước nghèo nhất trên thế giới. Người quảng bá cho UNICEF, Cairo Shamine, từ Uganda cũng có mặt tại Geneva.
Bà miêu tả một số những tình thế khó xử mà các gia đình đang phải đương đầu khi quyết định liệu con gái họ có nên được hưởng một nền giáo dục hay không.
Người cha, chủ một trang trại nhỏ sẽ phải so sánh những tốn kém giữa mua hạt giống và tiền học phí.
bà nói người cha so sánh việc mua hạt giống cho nông trang của mình với việc gửi con gái đi học, và chắc chắn cho rằng hạt giống sẽ hơn là học thức cho con mà không nhận ra rằng con gái mình sẽ được giáo dục và trong tương lai thì cô sẽ vẫn có thể giúp đỡ cha mẹ.
Bản phúc trình của UNICEF kêu gọi tăng thêm ngân quỹ quốc tế, xóa bỏ học phí và đưa giáo dục vào các dự án phát triển.
Bà Carol Bellamy nhận định việc trẻ em gái tới trường là một đầu tư cho tương lai.
Bà giải thích rằng các em gái đó có nhiều khả năng là sẽ trở thành một người lớn lành mạnh, và con cái của các em sau này cũng sẽ khỏe mạnh.
Gia đình của các bé có lẽ sẽ có kinh tế ổn định và các em sẽ biết tự chọn lựa hướng đi cho cuộc sống của cô và biết cách làm thế nào tránh được tình trạng bạo hành và bóc lột.
UNICEF nhắm vào 25 quốc gia, với mục tiêu cho tới năm 2005 có càng nhiều trẻ em cả trai lẫn gái tới trường càng tốt.
Đây là một tham vọng rất lớn mà có lẽ sẽ không thực hiện được, nhưng UNICEF nói rằng chỉ riêng việc chuyển sang hướng đi đúng đã là một thành công. (BBC)