Chúa Nhật IV VỌNG –B-
2 Samuen 7: 1-5, 8b-12, 14a,16; Tvịnh 90; Roma 16: 25-27; Luca 1: 26-38

HÃY THƯA VÂNG VỚI CHÚA TRONG MỌI HOÀN CẢNH

Dòng Đaminh chúng tôi có truyền thống lâu về hội hoạ và nhạc. Chúng tôi là thầy giảng nên chúng tôi thích dung nghệ thuật để rao giảng Lỏ̀i Chúa. Một trong các họa sĩ giỏi làm vinh quang cho dòng chúng tôi là Fra Angelico vào đầu thỏ̀i Phục hủng ỏ̉ Âu châu. Nếu các bạn có dịp đến Florence ỏ̉ Ý và có dịp thăm viện bảo tàng San Marco. Đó là nhà chính của dòng Đaminh. Thầy Angelico sống ỏ̉ tu viện đó và vẽ tranh trên các bủ́c tủỏ̀ng phòng của các thầy. Các bủ́c tranh đó diễn tả đỏ̀i sống Chúa Kitô là đỏ̀i sống thầm lặng và nguyện ngắm.

Một trong các bủ́c tranh của thầy Angelico là bủ́c tranh Truyền Tin trong phúc âm hôm nay. Trong bủ́c tranh có hình một cái nhà sáng chói. Quần áo Đủ́c Maria tươm tất, và Đủ́c Maria có vẽ bình tĩnh. Ánh sáng mặt trỏ̀i chiếu qua và có Sủ́ thần ỏ̉ đó. Hình vẽ có nhiều màu sắc. Angelico vẽ tranh trên tủỏ̀ng nơi các thầy trẻ mỏ́i vào dòng, và phòng các thầy nhà tập. Các bủ́c tranh đó ngụ ý khuyến khích đỏ̀i sống chiêm niệm và chăm học hành. Chỉ nhìn vào các bủ́c tranh cũng đủ giúp các thầy yên tĩnh và cảm thấy được cảnh vinh quang của Thiên Chúa và các vị thần thánh trên thiên đàng.

Nhủng, phúc âm diễn tả cảnh nhân loại nhiều hỏn, và chúng ta có thể nói là "thụ̉c tế" hỏn về mầu nhiệm này. Phần đông đỏ̀i sống không chỉ có nguyện gẫm thôi. Ngay cả phần chiêm niệm câu chuyện hôm nay cho biết là đỏ̀i sống của Đủ́c Maria cũng vậy. Trong câu chuyện có vài hàng chúng ta có thể bỏ qua, nhủng không nên.

Nhủ câu nói về tiếng động nhẹ và hình nhủ lạ. Một sủ́ thần đủọ̉c sai đến "một thành miền Galilê gọi là Nadarét". Chúng ta chắc đã thấy nhiều tranh vẽ cảnh này trong các thiệp giáng sinh trình bày làng nhỏ của người chăn chiên, xung quanh có nhiều đồng cỏ xanh tươi. Nhưng Galilê không yên lặng, mà là nơi có nhiều rối loạn. 90 phần trăm dân chúng là nông dân bị áp chế. Có nhiều vụ nỗi loạn và tranh đấu quốc gia, và nhiều tổ chức nội loạn khởi đầu ở Galilê. Chính quyền La mã nghi ngờ các thành phần tôn giáo ở Giêrusalem và dân chúng ở Galilê. Họ tranh đấu cho tự do và thường bị đàn áp nặng nề. Thiên Chúa chọn nơi đó, và sứ thần được sai đến để báo tin Vị Cứu Thế sẽ sinh ra bởi một cô gái người Do thái. Chúa Giêsu là người Galilê.

Hình vẽ Bà Maria hay lời nói về Maria làm Maria có vẽ hơi xa lạ với đời sống của chúng ta. Bà Maria có thể như là một phụ nữ trong thế gian không có kinh nghiệm, không bị sự căng thẳng của thế gian, và không có nhiều vấn đề như phần đông trong chúng ta. Tôi còn nhớ một lời kinh ở lớp tiểu học: "Xin Bà đẹp đẽ mặc áo xanh dạy chúng con cầu nguyện". Lời kinh này không sao đối với trẻ em. Lời kinh như thế có thể làm phụ nữ, các bà mẹ và cả nam giới chúng ta cảm thấy xa lạ. Và ngay cả với Bà Maria cũng khác xa kinh nghiệm của Maria.

Bây giờ chúng ta hãy xét kỹ hơn về đoạn văn. Thánh Luca nói "Nghe lời ấy bà rất bối rối và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì". Sứ thần liền nói "Thưa Bà Maria xin đừng sợ". Chắc là Maria sợ. Trong một thế giới không an lạc ở Galilê, một nơi có nhiều đấu tranh, câu trả lời của Maria có vẽ hơi nghi ngờ và lo lắng. Dù sao đi nữa, Maria không biết rõ tương lai sẽ ra sao. Và chúng ta cũng vậy, sứ thần không trả lời các câu hỏi của Maria. Và các câu hỏi của chúng ta cũng vậy.

Bà Maria để Thiên Chúa chiếm ngự đời sống của Bà. Bà Maria và các thánh giống chúng ta hơn là các tranh vẽ và những lời văn diễn tả về họ. Họ là những phàm nhân, và Thiên Chúa muốn ngự giữa họ trong khung cảnh kém cỏi của người phàm. Thiên Chúa muốn ngự giữa những người mặc dù họ nghi ngờ và tranh đấu mà vẫn đáp "xin vâng" với Ngài. Thánh Kinh nói Thiên Chúa muốn đến ngự hoàn toàn trong đời sống chúng ta, một đời sống không kiện toàn. Nhưng ở đâu?

Nếu Galilê là bằng chứng thì Thiên Chúa muốn nhập thể giữa những người tranh đấu, những người lo sợ, những người tự hỏi chuyện gì xãy ra, những người có nhiều câu hỏi mà không được trả lời ngay. Nói cách khác, Thiên Chúa muốn nhập thể giữa các "chổ ở Galilê" là nơi chúng ta có thể thưa "vâng", và chào đón Thiên Chúa mặc dù chúng ta còn nhiều câu hỏi.

Thiên Chúa muốn nhập thể ở những nơi chúng ta không chọn là của chúng ta, những nơi chúng ta chống đối với quỷ thần và bao nhiêu rối loạn, những nơi đầy lo sợ và không an toàn, và những nơi mà chúng ta muốn sống vượt qua thiếu sót của chúng ta bây giờ. Thiên Chúa quyết định nhập thể ở những "nơi khác" ở Galilê, nơi chúng ta phục vụ những người thiếu kém, lo sợ, chống đối, than vãn, đói khát, và nghèo nàn.

Chúng ta, người Galilê ở những nơi đó hôm nay cầu nguyện "xin Chúa Thánh Thần ngự xuống, rợp bóng trên chúng con". Bà Maria phụ nữ Galilê, là gương mẫu cho chúng ta hôm nay. Cùng với Maria chúng ta thưa "vâng" với Thiên Chúa, để Thiên Chúa có thể nhập thể lần nữa trong chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



4th SUNDAY OF ADVENT (B) -

2 Samuel 7: 1-5, 8b-12, 14a,16; Psalm 89; Romans 16: 25-27; Luke 1: 26-38

Our Dominican Order has a long tradition of artists and musicians. We are preachers and we have appreciated the arts as a way to preach the Word of God. One of our greatest painters and the pride of our Order, is Fra Angelico, an early Renaissance painter. If you have ever gone to Florence you might have visited the museum of San Marco. Before it was a museum it was a priory of the Dominicans. Fra Angelico lived in the priory and painted frescoes in the cells of the brothers. They depict scenes from the life of Christ which are very tranquil, even contemplative.

One of Fra Angelico’s paintings was inspired by today’s gospel passage, the Annunciation. It depicts a house setting and is in brilliant colors. Mary’s garments are neat and her face is tranquil. Rays of sunlight cross the scene and a majestic angel is shown in, what only can be described as, technicolor. Angelico painted his frescoes in the cells of young seminarians and novices. They were meant to encourage a quiet and studious contemplative life. Just looking at them must have made the brothers in their quarters calmer and filled with a sense of the grandeur of God and God’s holy ones.

But the gospel suggests the more human, we might say "realistic," aspects of this mystery. Most of life is not so contemplative, and even a brief reflection on some of the details of today’s story suggests that was true for Mary as well. There are lines in this passage we might quickly pass over, but let’s not.

For example, the introduction sounds harmless and almost quaint. An angel is sent to "a town of Galilee named Nazareth." Certainly we have seen enough representations of this scene in paintings and holiday cards to suggest a bucolic village surrounded by picturesque pasture land. But Galilee was not so tranquil, it was a troublesome place. 90% of the population were oppressed peasants. There was insurrection and nationalism in the air and many revolutionary movements started in Galilee. To the Roman government and the religious hierarchy in Jerusalem, the people in Galilee were suspect. They struggled for freedom and were cruelly oppressed. That’s the kind of place God had chosen and the angel was sent, to announce the coming birth of the Savior to a young Jewish girl. Jesus was a Galilean.

The way Mary is painted or talked about can remove her from our daily lives. She can come across as other-worldly and not subject to the same experiences, tensions and questions as the rest of us. I remember a grammar school prayer, "Lovely lady dressed in blue, teach us how to pray." That was fine for the children. Prayer like that, how Mary is depicted in paintings and some devotions, can make women and mothers (we men too!) feel very different, even distant from her and her experience.

Let’s look more closely at the passage. Luke says, "But she was greatly troubled at what was said and pondered what sort of greeting this might be." The angel has to reassure her, "Do not fear Mary." – she must have been afraid. In that uneasy world of Galilee, a place of conflict and struggle, Mary’s personal response showed confusion and doubt. Still, Mary did not get a roadmap of the future – neither do we. All her questions weren’t answered – nor are ours.

Mary made room for God in her life. She and the saints are more like us than the arts or literature about them show. They are amazingly human and it is among them, in all their human limitations, that God wants to dwell – among people who despite struggle and doubt, can say "Yes" to God. Scripture suggests God wants to enter more fully into our lives; our not-so-neat and orderly lives. Where?

If Galilee is any clue, God wants to take flesh among: struggling people, those who have fears, those who ponder what’s happening, those who have questions and who don’t get immediate answers. In other words God wants to take flesh in our "Galilee Places," where we can say "Yes" and welcome God in – despite all the question marks we have.

God wants to take flesh in the places we can’t make it on our own; where we face personal demons and complexities; in places of fear and uncertainty – and in places where we want to grow beyond our present limits. God especially wants to take flesh in those other "Galilee Places," where we serve others in distress, who are afraid, conflicted, grieving, hungry and poor.

In those "Galilee Places" we Galileans pray today: "Come Holy Spirit, overshadow us." Mary is a Galilean woman and our model today. With her we say "Yes" to God, so that God can take flesh in us again.