MANILA (CNS) – Chủ tịch Hội đồng Giám mục Công Giáo Hàn Quốc cho biết những đe dọa hung hăng gần đây của Bắc Triều Tiên có thể là một nỗ lực tăng viện trợ nước ngoài trong khi vẫn một mực tự hào.
“Đó là giả định của chúng tôi rằng họ muốn tận dụng một số hỗ trợ tài chính từ nước ngoài mà không thừa nhận tính tự hào hay lòng tự trọng của họ,” Giám nục Phê-rô Kang U Il của Cheju, Nam Triều Tiên, nói với Catholic News Service hôm 9 tháng 4 qua email.
Ngài cho biết các giám mục Công Giáo “rất lấy làm đáng tiếc” trước những mối đe căng thẳng gây nên bởi Bắc Triều Tiên làm cho “cả thế giới khó chịu và lo lắng.”
Mặc dù Hàn Quốc vẩn “biểu hiện sự bình tĩnh và yên ổn,” nhưng họ cảm thấy khó chịu với bầu khí leo thang hiện nay giữa hai miền Triều Tiên, Giám mục Kang nói. Người dân Nam Triều Tiên có thể rất quen với các luận điệu đe dọa ấy, nhưng “họ không thể phủ nhận khả năng đụng độ quân sự bất ngờ.”
Cá nhân giám mục đã kêu gọi người dân Hàn Quốc cầu nguyện cho hòa bình trên bán đảo này. Ngài dâng lời nguyện mà ngài đã soạn để cầu xin lòng thương xót cho một “đàn chiên đáng thương” mà hành động của chính quyền Bắc Triều Tiên đang gây ra đói khát, khổ đau và lôi kéo người dân tới bạo lực và cái chết.
Giám mục Kang nói Bắc Triều Tiên có thể đang đe dọa chiến tranh bởi vì họ không tài nào khôi phục lại nền kinh tế và ngoi lên từ “tình trạng cơ bần” mà không có những đầu tư nước ngoài, nhưng cần đề duy trì “tính tự trọng hay tự tôn” của dòng họ Kim. Hệ tư tưởng và triết lý ưu việt lịch sử và văn hóa Hàn Quốc được chủ trương bởi lãnh đạo Bắc Triều Tiên và những người tiền nhiệm của ông ta đã chiếm ưu thế trải qua 60 năm sau chiến tranh Triều Tiên, ngài nói.
Tuy nhiên, triết lý của sự cô lập và nền kinh tế tự trị này chỉ là “nền kinh tế bị phá hủy hoàn toàn của họ,” để lại miền Bắc khổ đau cùng chung số phận với những đất nước xã hội chủ nghĩa khác mà nền kinh tế của họ bỉ sụp đổ tan tành, Giám mục Kang nói.
“Tôi nghĩ rằng chúng ta cần phải kiên nhẫn trong xem xét để giải quyết đối với những người dân (Bắc Triều Tiên), những người đã bị cô lập từ bao lâu với thế giới hiện đại.” Ngài nói thêm.
Ngài cũng kêu gọi “hết mực từ tâm” trong khi miền Bắc tỏ ra “ngoan cố một chiều” trong những mối quan hệ đối ngoại. Họ chưa bao giờ trải qua trật tự dân chủ hiện đại trong lịch sử cận đại của mình,” Giám mục giải thích.
Ngài nói ngài nhìn thấy “con đường bạo lực lộ ra yêu cầu của họ trước thế giới” như bằng chứng của tình trạng tuyệt vọng rằng họ không thể tồn tại.
“Đó là giả định của chúng tôi rằng họ muốn tận dụng một số hỗ trợ tài chính từ nước ngoài mà không thừa nhận tính tự hào hay lòng tự trọng của họ,” Giám nục Phê-rô Kang U Il của Cheju, Nam Triều Tiên, nói với Catholic News Service hôm 9 tháng 4 qua email.
Ngài cho biết các giám mục Công Giáo “rất lấy làm đáng tiếc” trước những mối đe căng thẳng gây nên bởi Bắc Triều Tiên làm cho “cả thế giới khó chịu và lo lắng.”
Mặc dù Hàn Quốc vẩn “biểu hiện sự bình tĩnh và yên ổn,” nhưng họ cảm thấy khó chịu với bầu khí leo thang hiện nay giữa hai miền Triều Tiên, Giám mục Kang nói. Người dân Nam Triều Tiên có thể rất quen với các luận điệu đe dọa ấy, nhưng “họ không thể phủ nhận khả năng đụng độ quân sự bất ngờ.”
Cá nhân giám mục đã kêu gọi người dân Hàn Quốc cầu nguyện cho hòa bình trên bán đảo này. Ngài dâng lời nguyện mà ngài đã soạn để cầu xin lòng thương xót cho một “đàn chiên đáng thương” mà hành động của chính quyền Bắc Triều Tiên đang gây ra đói khát, khổ đau và lôi kéo người dân tới bạo lực và cái chết.
Giám mục Kang nói Bắc Triều Tiên có thể đang đe dọa chiến tranh bởi vì họ không tài nào khôi phục lại nền kinh tế và ngoi lên từ “tình trạng cơ bần” mà không có những đầu tư nước ngoài, nhưng cần đề duy trì “tính tự trọng hay tự tôn” của dòng họ Kim. Hệ tư tưởng và triết lý ưu việt lịch sử và văn hóa Hàn Quốc được chủ trương bởi lãnh đạo Bắc Triều Tiên và những người tiền nhiệm của ông ta đã chiếm ưu thế trải qua 60 năm sau chiến tranh Triều Tiên, ngài nói.
Tuy nhiên, triết lý của sự cô lập và nền kinh tế tự trị này chỉ là “nền kinh tế bị phá hủy hoàn toàn của họ,” để lại miền Bắc khổ đau cùng chung số phận với những đất nước xã hội chủ nghĩa khác mà nền kinh tế của họ bỉ sụp đổ tan tành, Giám mục Kang nói.
“Tôi nghĩ rằng chúng ta cần phải kiên nhẫn trong xem xét để giải quyết đối với những người dân (Bắc Triều Tiên), những người đã bị cô lập từ bao lâu với thế giới hiện đại.” Ngài nói thêm.
Ngài cũng kêu gọi “hết mực từ tâm” trong khi miền Bắc tỏ ra “ngoan cố một chiều” trong những mối quan hệ đối ngoại. Họ chưa bao giờ trải qua trật tự dân chủ hiện đại trong lịch sử cận đại của mình,” Giám mục giải thích.
Ngài nói ngài nhìn thấy “con đường bạo lực lộ ra yêu cầu của họ trước thế giới” như bằng chứng của tình trạng tuyệt vọng rằng họ không thể tồn tại.